4 bệnh “đặc biệt” ở cổ tử cung
Giữ cho cô tử cung khỏe mạnh là điêu vô cùng cân thiêt. Nếu không được bảo vệ cẩn thận, cổ tử cung cũng dễ mắc các bệnh sau.
ôi năm nay 28 tuôi, lây chông được 2 năm và vân đang trong thời gian kê hoạch. Từ tháng trước, vợ chông tôi định sẽ không kê hoạch nữa mà quyêt định “thả rông” đê sớm có em bé. Trong lúc chờ đợi, tôi có đi khám thì được bác sĩ nói là bị nang ở cô tử cung, điêu trị khỏi hẳn thì mới nên có em bé. Tôi rât lo lắng vì nghe nói cô tử cung của người phụ nữ là “cửa ngõ” và rât quan trọng trong sức khỏe sinh sản.
Tôi mới chỉ nghe nói ung thư cô tử cung hay polyp cô tử cung chứ chưa hê nghe nói nang ở cô tử cung. Vây xin hỏi những bênh phô biên thường gặp ở cô tử cung của người phụ nữ là bênh gì? Tôi xin cảm ơn! (Lê La)
BS. Hoa Hông tư vân:
Chào bạn Lê Lan,
Nhìn chung, bạn hiêu tương đôi đúng ở chô cô tử cung là “cửa ngõ” quan trọng trong cơ thê người phụ nữ. Thực chât, cô tử cung là van đóng – mở, ngăn cách giữa tử cung với bên ngoài. Cô tử cung chỉ mở trong những ngày đèn đỏ và khi chuyên dạ sinh em bé.
Cô tử cung có tác dụng bảo vê cơ thê người phụ nữ, không các tác nhân lạ xâm nhập vào trong gây viêm nhiễm tử cung. Nêu trong thai kì, cô tử cung đóng có tác dụng giữ cho em bé trong bụng mẹ được an toàn.
Chính vì vây, viêc giữ cho cô tử cung khỏe mạnh là điêu vô cùng cân thiêt. Nếu không được bảo vệ cẩn thận, cổ tử cung cũng dễ mắc các bệnh sau:
Viêm lộ tuyến cổ tử cung
Lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng các tế bào tuyến bình thường nằm trong ống cổ tử cung phía dưới lớp tế bào lát đã phát triển ra ngoài, xâm lấn mặt ngoài của cổ tử cung. Bản thân lộ tuyến là một tổn thương lành tính, nhưng chính lộ tuyến là khởi nguồn cho bệnh phụ khoa nguy hiểm là viêm lô tuyên tử cung.
Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng các lộ tuyến bị viêm nhiễm. Vì bị lộ ra ngoài niêm mạc nên các tuyến này dể bị viêm nhiễm do vi trùng, do nấm, do ký sinh trùng hay các tạp trùng.
Viêm lô tuyên tử cung có các biêu hiên như huyêt trắng ra nhiêu, có mùi hôi. Để điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung, bạn có thể sử dụng một số biện pháp như đặt thuốc ở âm đạo, uống thuốc hoặc phải dùng các biện pháp diệt tuyến như đốt điện, áp lạnh… bởi nếu lộ tuyến không được điều trị khỏi thì viêm nhiễm rất dễ tái phát.
Video đang HOT
Nếu không được bảo vệ cẩn thận, cổ tử cung cũng dễ mắc các bệnh
Nang naboth là lớp tế bào biểu mô phát triển quá mức trùm lên biểu mô tuyến ngay ở chỗ giáp ranh mối nối ở cổ tử cung.
Người bị nang naboth đừng nên quá lo lắng vì nhìn chung bênh không quá nguy hiêm. Nó có thể tự mất đi và ít khi phát triển to lên. Nêu nang phát triên to quá thì bác sĩ sẽ chọc cho dịch thoát ra ngoài, tránh đê nang tự vỡ sẽ gây viêm nhiễm.
Polype cổ tử cung là những u nhỏ, có thể xuât hiên ở mặt trong hoặc ngoài cổ tử cung với các kích thước lớn nhỏ khác nhau.
Đa số các polype không có triêu chứng rõ ràng và cụ thê. Hâu hêt các trường hợp bị polyp thường được phát hiên qua khám phụ khoa định kì. Bênh polyp cô tử cung có thê gây ra biêu hiên như ra huyêt (nhât là sau khi quan hê), đau khi quan hê tình dục…
Ung thư cổ tử cung là tổn thương ác tính phát triển tại cổ tử cung. Ung thư xuất hiện khi các tế bào cổ tử cung biến đổi và phát triển bất thường một cách không kiểm soát. Đây là bênh nguy hiêm nhât và có thê gây tử vong.
Bệnh ung thư cổ tử cung có thể phòng ngừa được bằng 2 cách: khám tầm soát định kỳ và tiêm văcxin để phòng nhiễm các tuýp HPV gây ung thư cổ tử cung.
Theo BS. Hoa Hông (Tri thức trẻ)
4 lời khuyên vàng từ BS sản phụ khoa
Những lời khuyên cơ bản nhưng vô cùng hữu ích từ bác sỹ phụ khoa dưới đây sẽ giúp chị em bảo vệ sức khỏe sinh sản của mình tôt nhât.
1. Chú ý đến dịch âm đạo
Ngoài những lý do khiến âm đạo tiết nhiều dịch như: khi mang thai; dùng viên thuốc tránh thai, thiếu máu suy nhược cơ thể, thời điểm cực khoái hay thời kỳ rụng trứng giữa chu kỳ kinh nguyệt thì mọi sự thay đổi của dịch tiết âm đạo đều là dấu hiệu bệnh lý.
Vì vậy, chị em cần luôn chú ý đến số lượng và biến đổi về màu sắc, tính chất của dịch âm đạo trong suốt chu kỳ kinh nguyệt.
Chị em nên chú ý đến màu sắc bất thường của dịch âm đạo
Tính chất khác thường của chúng là một dấu hiệu cho thấy một số loại nhiễm trùng. Đặc biệt, nếu có các triệu chứng khác liên quan như có màu trắng như bột và ngứa thì có thể bạn đã bị viêm âm đạo do nấm hay phối hợp với trùng roi, có màu xanh hơi vàng và mùi hôi kèm đau bụng dưới nữa thì cần đi khám ngay vì có thể do nhiễm khuẩn cấp ở tử cung.
Hay biểu hiện hôi kèm ngứa, rát thì rất có thể bị viêm âm đạo do trùng roi trichomonas. Đặc biệt là nếu dịch tiết màu đỏ hay nâu và đôi khi có ra máu giữa kỳ thì chị em cần đi khám để loại trừ ung thư cổ tử cung.
Chị em cần luôn chú ý đến số lượng và biến đổi về màu sắc, tính chất của dịch âm đạo trong suốt chu kỳ kinh nguyệt.
Phụ nữ ở độ tuổi từ 15-25, có quan hệ tình dục nên được kiểm tra hàng năm với chlamydia. Nếu kết quả là dương tính, bạn nên kiểm tra thêm sự hiện diện của gonococci. Vì đó có thể là bệnh lậu, một căn bệnh lây truyền qua đường tình dục thường đi kèm với chlamydia. Ngoài ra, cần xét nghiệm tế bào âm đạo và cổ tử cung ít nhất mỗi năm một lần cho phụ nữ từ độ tuổi 40 trở lên hay người có yếu tố nguy cơ cần làm sớm hơn.
2. Đừng bỏ qua các triệu chứng tái phát
75% phụ nữ bị nhiễm nấm candida hay tưa miệng ít nhất một lần trong đời. Nếu bạn có thể xác định chắc chắn triệu chứng bệnh tái phát (vì đã từng mắc nó) thì bạn có thể sử dụng các loại kem hoặc thuốc đặt âm đạo đặc biệt để tự điều trị.
Tuy nhiên, để an toàn hơn, nhất là khi bạn không chắc chắn về chẩn đoán bệnh sau một quá trình điều trị không hiệu quả thì bạn nên liên hệ với bác sỹ phụ khoa để làm phân tích loại trừ các bệnh khác và nhiễm nấm.
3. Quan hệ tình dục an toàn
Bạn không nên mất cảnh giác khi quan hê, ngay cả khi bạn hoàn toàn chắc chắn rằng đối tác của bạn là ai. Hãy nhớ rằng cách bảo vệ tốt nhất cho bạn, giúp chống lại bệnh tật, các bệnh lây truyền qua đường tình dục - là một bao cao su.
Nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng đáng ngờ, ngay lập tức tham khảo ý kiến một bác sỹ.
Viêm gan B - một căn bệnh chỉ lây truyền qua đường tình dục nhưng có thể ngăn chặn thông qua vắc-xin chủng ngừa. Tiêm chủng phòng ngừa được thực hiện trong ba giai đoạn và được lặp lại sau khoảng 10-12 năm sau khi tiêm.
Dù không có triệu chứng gì thì bác sĩ cũng khuyên chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/năm.
4. Khám phụ khoa định kỳ
Khám phụ khoa định kỳ là một việc cân thiêt để phụ nữ bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc của chính mình. Nếu được thăm khám định kỳ, bệnh nhân và bác sỹ sẽ chủ động việc phát hiện bệnh, nhờ đó việc điều trị sẽ dễ dàng và không bị tốn kém.
Đối với những phụ nữ đã sinh đẻ, phụ nữ trên 35 tuổi và đang thời kỳ tiền mãn kinh thì việc khám phụ khoa định kỳ còn giúp bạn ngăn ngừa và phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục.
Dù không có triệu chứng gì thì bác sĩ cũng khuyên chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/năm, còn đối với những người có tiền sử mắc bệnh phụ khoa thì 6 tháng/lần. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm như: soi tươi, nhuộm và cấy huyết trắng, siêu âm, soi cổ tử cung và nhất là phết tế bào âm đạo Pap smear để chẩn đoán sớm bệnh lý ung thư cổ tử cung.
Ung thư tử cung, buồng trứng được coi là kẻ sát nhân thầm lặng vì bệnh này có thể ẩn mình trong nhiều năm mà không hề có triệu chứng. Một khi đã lộ diện thì ở thời điểm hiện tại y học chưa có cách chữa trị.
Những phụ nữ đã có quan hệ tình dục và sinh đẻ nhiều lần nên soi cổ tử cung hàng năm để giúp phát hiện rối loạn tế bào tiền ung thư cổ tử cung. Đặc biệt là khi có một bạn tình mới - bởi vì nó làm tăng nguy cơ viêm âm đạo do vi khuẩn chlamydia và trichomonas.
Những bệnh này không có triệu chứng và ở trong tình trạng tiềm ẩn có thể dẫn đến vô sinh, thai ngoài tử cung, hoặc sinh non. Ngoài ra, chúng làm tăng cơ hội mắc phải virus suy giảm miễn dịch của con người: Nếu bạn có ít nhất một nhiễm trùng phụ khoa, các chức năng bảo vệ của cơ thể giảm và bạn dễ bị tổn thương với HIV.
Theo Thúy Phạm (Tri thức trẻ)
Lâm bệnh vì... tự khám "vùng kín" Khi thấy vùng kín ngứa ngáy khó chịu, nữ giới thường đến ngay phòng khám chuyên khoa để được chẩn đúng bệnh trong khi không ít nam giới lại e ngại, tự "khám" rồi điều trị bằng thuốc ngoài thị trường tự do. Các chuyên gia lĩnh vực nam khoa cho biết: Khá nhiều loại kháng sinh chống viêm không những không có...