3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học

Theo dõi VGT trên

Trương Hung, chang trai tưng đap 1000km xuyên Băc Nam đê bao tin cho ngươi bô đa mât răng minh đô đai hoc nay đa tôt nghiêp, sau khi trai qua quang đơi sinh viên đây gian nan vơi nhưng bưa cơm vơi đương trăng, vơi nhưng ngay không ngu, vât va đi lam thêm kiêm tiên ăn hoc.

Đỗ Trường Hùng (1994) – chàng sinh viên lớp Báo in K34A2 (Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) từng được biết đến qua câu chuyện đạp xe xuyên Bắc Nam hơn 1000km để báo tin đỗ đại học cho người bố đã mất của mình. Nay, chàng trai ấy lại khiến cộng đồng mạng xúc động khi chứng kiến Lễ tốt nghiệp ra trường còn có sự xuất hiện của 3 thê hê gia đinh: ông bà ngoại, bác, cậu và em trai…

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 1

3 thê hê xuât hiên trong lê tôt nghiêp cua chang trai Đô Trương Hung. (Ảnh: Hà Huy Phượng)

Cha me ly di sơm, me nuôi Hung hoc đai hoc băng nghê nuôi lơn, ban rau

Đối với cậu học trò quê lúa Thái Bình, gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc nhất để cậu an tâm hoàn thành mọi dự định, ước mơ còn dang dở. Mấy ai biết được trước đó Trường Hùng đã từng thi đỗ trường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị Hà Nội trong lần thi ĐH đầu tiên, tuy đó vẫn chưa phải là ngôi trường Hùng muốn gửi gắm 4 năm ĐH nhưng đối với bố chàng trai này lại là cả một niềm tự hào to lớn.

“Hồi đó, khi biết tin con trai mình đỗ một trường Cao đẳng dưới Hà Nội, mà cũng chỉ là cao đẳng thôi nhưng bố mình vẫn sung sướng lắm, gặp ai cũng tự hào khoe con mình học hành giỏi giang, từ hàng xóm cho đến mọi người thân trong nhà”, Hùng chia sẻ.

Với quyết định thi lại ĐH để vào được trường mình mong muốn đồng nghĩa với việc xuất phát điểm sẽ chậm hơn các bạn đồng trang lứa 1 năm nhưng Hùng không coi đó là một trở ngại. Ngược lại, chàng trai ấy đã lấy đó làm động lực cố gắng để xuất sắc nhận bằng cử nhân Báo chí loại Giỏi trong Lễ tốt nghiệp (15/06) vừa qua.

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 2

Hùng với ngươi me tân tao cua minh. (Ảnh: NVCC)

Nói về sự xuất hiện đặc biệt 3 thế hệ trong buổi Lễ tốt nghiệp bao gồm ông bà ngoại, bác, cậu, các cô chú, mẹ và em trai…tất cả là 12 người. Hùng chia sẻ mỗi người tới dự đều mang một ân nghĩa rất lớn để có được Hùng như ngày hôm nay.

“Ban đầu mình không định mời nhiều vậy đâu, chắc chỉ có ông bà và mẹ. Mẹ là người sinh thành, nuôi mình từ nhỏ đến lớn bằng việc nuôi lợn, bán rau… và bán hoa ở phố huyện. Từ đó mà mỗi tháng mẹ có 1 triệu 200 nghìn để gửi cho mình ăn học rồi đóng t.iền phòng trọ các thứ.

Vất vả là vậy nên mẹ mình giờ chỉ vẻn vẹn 30kg. Mình rất muốn được mẹ chứng kiến thành quả con trai mình kết thúc 4 năm đại học.”

Khoảnh khắc được nhanh chóng chụp lại bởi người thầy đã dạy dỗ Hùng trong suốt 4 năm ĐH – PGS,TS. Hà Huy Phượng (Phó trưởng khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 3

Hùng cùng em trai dìu tay bà ngoại xuống cầu thang.

Còn ông bà ngoại năm nay cũng đã 85 t.uổi, thấy ông bà mất công mất sức đi lại như vậy mình cũng rất xót. Trong gia đình bà là người thương Hung nhất, luôn tin tưởng cháu vô điều kiện.

Còn cậu là người cho Hung mượn chiếc xe máy duy nhất cua gia đình trong suốt gần 2 năm để Hung làm xe ôm k.iếm t.iền trang trải sinh hoạt. Cũng chính vì vậy mà cậu mợ phải đi xe đạp đi làm. Hung muốn cậu mợ đến dự trong ngày đặc biệt này để cho mọi người thấy rằng tình thương, sư hy sinh của cậu dành cho Hung la có ý nghĩa va đung đăn.

Thành công của mình ngày hôm nay tuy chưa lớn lao lại khiến cho cả nhà mệt mỏi suốt hơn 2 tiếng trong phòng nóng bức chỉ để chứng kiến lễ nhận bằng tốt nghiệp của mình, bản thân mình cũng cảm thấy buồn và áy náy nhiều” – Hùng chia sẻ.

Video đang HOT

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 4

Hùng cùng với đại gia đình. (Ảnh: NVCC)

Lam đu moi viêc tư trông quan game, rửa bát, bưng bê, phát tờ rơi, chạy xe ôm… đê tư trang trai cuôc sông đai hoc

Từ nhỏ, khó khăn đã bủa vây chàng trai này khi ba mẹ ly dị sớm, thiếu thốn sự dạy bảo của người cha, Hùng như nhiều đ.ứa t.rẻ khác ham chơi, nghịch ngợm, thậm chí đã từng lấy cắp t.iền của mẹ. Thế nhưng cậu cũng rất nhạy cảm từ sau câu nói của mẹ hôm ấy “mày chỉ có phá thôi, chẳng làm được việc gì ra hồn cho cái nhà này cả”.Hùng liền quyết định theo bạn cùng lớp xuống huyện đi phụ hồ năm lớp 11.

“Hai thằng làm quần quật từ chiều đến tối ướt sũng cả áo cũng chỉ được người ta trả cho 10 nghìn mỗi người, lúc đó mới thực sự thấm giá trị đồng t.iền mà mẹ làm ra nuôi mình ăn học hằng ngày”, Hùng kể.

Phong sư vê hoan canh kho khăn cua Trương Hung. (Nguôn: CLB Truyền hình sinh viên STV)

Lên đai hoc cuộc sống của Hùng cũng không khá khẩm hơn là bao nhiêu. Khó khăn đầu tiên lại nằm ở chính rào cản giữa những người bạn trong lớp. Vì Hùng sinh sống ở Thái Bình nên hay bị nói ngọng vần “L” với “N”, mà mỗi lần như vậy mọi người thường cười, điều này khiến cậu rất buồn. Quyết tâm thay đổi, mỗi sáng đi học Hùng thường vừa đạp xe vừa uốn lưỡi, nói chuyện chậm rãi trước người đối diện để tới bây giờ chàng cử nhân hoàn toàn tự tin với khả năng ăn nói của mình.

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 5

Hùng và các bạn cùng lớp trong Lễ tốt nghiệp (Ảnh: NVCC)

Kể về công việc làm thêm đầu tiên của mình đó là trông quán game từ 10 rưỡi tối hôm trước đến 7h sáng hôm sau với mức lương 15 nghìn/đêm. Tính chất công việc không cho phép Hùng được ngủ nên cậu thường tận dụng khoảng thời gian này bật nhạc không lời và học tiếng Trung. Vừa dứt ca làm, cậu lập tức xách cặp và đạp xe đi học luôn, cứ vậy liên tục trong suốt 2 tháng trời. Thời gian sau, Hùng chở gạch cho bà chủ nhà tầm 3-4 tiếng thì được trả với mức 70 nghìn đồng không thì cũng được giảm chút t.iền phòng trọ. Ngoài ra Hùng cũng đã từng xắn tay vào làm các công việc khác như rửa bát, bưng bê, phát tờ rơi, chạy xe ôm,… còn bây giờ là viết báo.

Bưa ăn sinh viên chi co cơm trăng vơi đương, măm. Bat ăn xong không co nươc rưa bat đê rưa

Ngoài tự trang trải để nuôi sống bản thân, Hùng còn phải phụ mẹ nuôi em trai ăn học. Vì thế Hùng luôn cố gắng tiết kiệm từng đồng để mẹ và em trai có cuộc sống tốt hơn. Thông thường, bữa ăn đơn giản của cậu chỉ có cơm trắng với đường hoặc với mắm hay bà chủ nhà cho gì thì ăn nấy.

Hung kê: “Đến năm 3 ĐH khi đã tự chủ về kinh tế thì mua thêm rau, nhiều khi rửa bát cũng tiện vì không bao giờ có dầu mỡ”.

Hùng thường thức khuya để đọc sách hay nghiên cứu tài liệu, nhiều khi thấy phòng trọ bật đèn thâu đêm bà chủ nhà biết là thức khuya nên cũng thỉnh thoảng đem đồ ăn xuống. Bữa thì đi học về muộn, bà cũng treo cơm ở ngoài cửa.

Sau nhiêu kho khăn, gian nan chông chât, Hùng vừa mới tốt nghiệp va nhiệm vụ chính lúc này là nuôi em trai học hết 2 năm cuối đai hoc đồng thời chăm chỉ đi làm để trả nợ Ngân hàng vì trước đó Hùng đã phải vay t.iền để chi trả học phí suối 4 năm đai hoc, đến bây giờ tốt nghiệp số t.iền cần phải trả xấp xỉ khoảng 60 triệu đồng.

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 6

Hùng nhận bằng tốt nghiệp ĐH cùng với các bạn trong lớp. (Ảnh: NVCC)

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 7

Bằng khen Đặc san Báo chí trẻ dành tặng cho sinh viên Trường Hùng

3 thế hệ xuất hiện trong lễ tốt nghiệp của chàng trai từng đạp xe 1000km báo tin cho bố đã mất mình đỗ đại học - Hình 8
Hung nhân băng tôt nghiêp tư thầy Lưu Văn An – PGĐ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đo la thanh qua cua mô hôi, nươc măt, sư khô đau, kho khăn, nhoc nhăn cua bao ngươi

Dự định trước mắt của cậu là cần tập trung viết báo để dành t.iền mua chiếc xe máy và máy ảnh phục vụ tác nghiệp, bắt đầu cho một cuộc sống mới.

Theo Kenh14

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc "hoãn ngày đèn đỏ" để ôn thi

Nền giáo dục tại một số quốc gia Châu Á khác đang bị đ.ánh giá là nặng lý thuyết và thiếu tính ứng dụng thực tế. Đó là lý do khiến chuyện vào được một trường Đại học để "gửi gắm" tương lai trở nên giống một cuộc đua khốc liệt không khác gì Đấu trường Sinh tử.

Hàn Quốc: "Ngủ 5 tiếng mỗi đêm, đừng mong đỗ đại học"

Tại Hàn Quốc, kỳ thi đại học có một cái tên thân mật là Suneung hay CSAT (College Scholastic Ability Test). Kỳ thi này được tổ chức theo cấp quốc gia và có tính chất khá tương tự như SAT (Scholastic Assessment Test) ở Mỹ. Theo đó, các em học sinh sẽ phải hoàn thành 7 môn thi: Quốc ngữ, tiếng Anh, Hóa Học, tiếng Trung cơ bản, Toán học, Khoa học Xã hội và Nghề.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 1

Để đạt tới quá trình nộp hồ sơ xét tuyển, các bạn học sinh ở Hàn Quốc đã phải trải qua một quá trình vô cùng gian khổ. Thông thường, họ thức dậy vào 6h. Buổi học chính bắt đầu từ 7h30 đến 17h. Sau đó, mọi người ở lại trường tự học và ăn tối. Cuối tuần, nhiều học sinh phải học tới 5-6 ca. Nhiều lò luyện thi sẵn sàng bỏ qua quy định của Chính phủ, khóa cửa lúc 22h nhưng vẫn tiếp tục dạy học tới tận 2h sáng.

Người Hàn Quốc có quan niệm "tứ lang ngũ lạc". Tức là, nếu ngủ 3 tiếng mỗi đêm, bạn có cơ hội vào trường SKY; ngủ 4 tiếng mỗi đêm, bạn có thể đậu vào những đại học khác; ngủ 5 tiếng mỗi đêm, hãy quên việc vào đại học đi.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 2

Nhiều gia đình đứng ngoài địa điểm thi, trao những cái ôm, giương khẩu hiệu, áp phích, cờ hoa đ.ánh trống cổ vũ học sinh.

Nếu theo dõi các bộ phim truyền hình Hàn Quốc, hẳn bạn đã từng nghe thấy top 3 trường Đại học danh giá nhất Hàn Quốc tại thành phố Seoul, thường được gọi là SKY: Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Hàn Quốc và Đại học Yonsei. Một khi đã bước chân được vào SKY, các n.am s.inh, n.ữ s.inh sẽ có cơ hội thăng tiến không chỉ trong sự nghiệp, mà còn ở cả địa vị xã hội lẫn đẳng cấp "cưới xin". Trong bộ phim Những Nàng Công Chúa Nổi Tiếng, nhà chồng của cô em út Jon-Chil đã lấn át hoàn toàn so với nhà của cô nàng này. Lí do bà mẹ chồng đưa ra để "tâng bốc" con trai mình lên rất đơn giản: Con tôi học Luật tại Đại học Quốc Gia Seoul và sẽ thi đỗ làm Thẩm Phán.

Do chịu ảnh hưởng bởi quan điểm địa vị xã hội và đẳng cấp hôn nhân, nên cứ vào thứ Năm đầu tiên của tháng Mười Một, cả đất nước Hàn Quốc đều rục rịch chuẩn bị cho Suneung. Nhiều gia đình đứng ngoài địa điểm thi, trao những cái ôm, giương khẩu hiệu, áp phích, cờ hoa đ.ánh trống cổ vũ học sinh. Một số tổ chức còn trao cho thí sinh lá bùa may mắn được gọi là "Yut" với mong muốn các em sẽ đỗ vào trường mong muốn.

Trung Quốc: Nhiều n.ữ s.inh phải uống thuốc "hoãn ngày đèn đỏ"

Tại đất nước đông dân nhất thế giới này, kỳ thi Đại học được gọi là Cao Khảo. Năm 2018, có tổng cộng 10 triệu thí sinh tham gia Cao Khảo, nhưng chỉ có 2% trong số đó dám "mơ" vào top 38 trường top với cơ hội nghề nghiệp mở rộng.

Theo ghi nhận của trang tin SCMP, có rất nhiều phương pháp dự thi oái oăm đã được áp tại đất nước này vào thời điểm thi Cao Khảo. Điển hình có thể kể tới như: uống thuốc tăng trí nhớ, tiêm thuốc tăng khả năng tập trung,... Thậm chí, còn có những thí sinh nữ, vì lịch thi trùng với kỳ "đèn đỏ", nên đã phải uống thuốc làm chậm chu kỳ gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe sinh sản. Trớ trêu nhất là rất nhiều phụ huynh đặt phòng khách sạn gần trường để con cái nghỉ ngơi giữa các bài thi. Nhiều người còn cầu nguyện bên ngoài phòng thi hay chặn đường quanh điểm thi để hạn chế tiếng ồn.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 3

Nhiều bố mẹ đứng đợi con thi Đại học tại cổng các trường Đại học.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 4

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 5

Không khí thi cử tại Trung Quốc cũng được coi là căng thẳng bậc nhất thế giới. Đối với tất cả người dân của Trung Hoa Đại Lục, Cao Khảo là sự kiện quốc gia, ngang tầm với ngày nghỉ lễ nhưng ít vui vẻ hơn rất nhiều. Trong những ngày đầu tháng Sáu, các công trình xây dựng gần điểm thi phải tạm hoãn thi công, giao thông cũng được chuyển hướng để tránh làm phiền thí sinh. Xe cứu thương túc trực bên ngoài phòng trường hợp thí sinh suy sụp do căng thẳng thần kinh, cảnh sát đi tuần tra để giữ cho đường phố yên tĩnh.

Tương tự như ở Hàn Quốc, tại Trung Quốc, hai trường Đại học vô cùng danh tiếng mà bất cứ ai nghe tên cũng phải trầm trồ ngưỡng mộ là Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 6

Đại học Thanh Hoa - mơ ước của rất nhiều học sinh Trung Quốc.

Nếu như Đại học Bắc Kinh được bạn bè thế giới biết đến như là trường đại học số 1 Trung Quốc về các ngành Khoa học Xã hội và Nghệ thuật thì Đại học Thanh Hoa (Tsinghua University) được coi như đại học đứng đầu về Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Kỹ thuật tại đất nước hơn 1,3 tỉ dân này. Danh tiếng và chất lượng giảng dạy tốt luôn đi kèm với rất nhiều áp lực. Trong những năm gần đây, tỉ lệ vào hai ngôi trường này chỉ là 0.05% trên tổng số các thí sinh.

Singapore: Học sinh top đầu học Đại học, học sinh top dưới chỉ được học nghề

Khác với các nước khác, chuyện học đại học của học sinh Singapore sẽ không chỉ phụ thuộc vào kết quả của kỳ thi đại học sau khi tốt nghiệp trung học. Sau khi kết thúc hệ tiểu học với thời lượng 6 năm, học sinh sẽ phải thi một kỳ thi tốt nghiệp tiểu học là PSLE (Primary School Leaving Examination).

Theo quy định của Bộ Giáo dục Singapore, học sinh được phân vào 3 chương trình phù hợp với năng lực, dựa trên kết quả PSLE. Những học sinh nằm trong top đầu sẽ tham gia thi ĐH sau khi tốt nghiệp trung học, trong khi những học sinh ở top dưới thường đi học nghề.

Mặc dù được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đ.ánh giá là hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới, nhưng nền sư phạm tại Singapore vẫn còn khá nhiều áp lực. Theo OECD, mỗi tuần 1 học sinh Singapore 15 t.uổi dành khoảng 9 tiếng cho bài tập về nhà. Lượng bài tập này đến từ rất nhiều thầy cô trên lớp và cả gia sư riêng của mỗi học sinh.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 7

Tuy nhiên, chính phủ nước này đã có phần tiến bộ hơn Hàn Quốc và Trung Quốc khi áp dụng các chính sách giúp học sinh dễ "tải" được kiến thức. Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều trường ở Singapore quyết định lùi giờ vào lớp nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho học sinh. Ban đầu, sáng kiến này khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì thời gian học của con họ sẽ bị cắt giảm. Để trấn an phụ huynh, các trường cam kết bằng việc điều chỉnh lại thời khóa biểu sao cho học sinh và giáo viên vẫn đảm bảo đầy đủ thời gian tương tác trên lớp. Đặc biệt, các em sẽ không phải về muộn hơn.

Singapore cũng là một trong những quốc gia sở hữu tỷ lệ cạnh tranh vào Đại học lớn nhất thế giới. Năm nay, Trường ĐH Quốc gia Singapore nhận được khoảng 28 ngàn hồ sơ dự thi, nhưng trường chỉ tuyển 7 ngàn sinh viên.

Nhật Bản: Gần học sinh trượt đại học quyết định ôn thi lại

Tại Nhật Bản, kỳ thi Đại học có tên gọi là Senta Shiken (kỳ thi trung tâm) được tổ chức vào khoảng giữa tháng Một dành cho những sinh viên có nguyện vọng thi vào các trường đại học công lập của tỉnh hoặc thị lập của thành phố. Các trường dạy thêm và luyện thi rất phổ biến tại Nhật Bản. Vào cuối cấp trung học, học sinh sẽ bước vào giai đoạn chuẩn bị cho kỳ thi được xem là "địa ngục thi cử" này.

Nhiều trường ĐH tại Nhật Bản còn tổ chức các kỳ thi tuyển sinh riêng để chọn lọc được sinh viên với đầu vào chất lượng. Điều này tạo nên mức độ cạnh tranh vô cùng lớn giữa các thí sinh, vì tại Nhật, nền tảng giáo dục là yếu tố tiên quyết khi muốn xin vào các công ty hàng đầu.

Chuyện thi đại học kinh khủng ở các nước châu Á: N.ữ s.inh phải uống thuốc hoãn n.gày đ.èn đ.ỏ để ôn thi - Hình 8

Đừng nghĩ rằng chỉ ở Việt Nam mới có nhiều thí sinh quyết định thi lại Đại học để vào được ngôi trường mình thích. Tại Nhật Bản, theo số liệu năm 2011, có đến 110.000 trong số 442.000 học sinh trung học lựa chọn việc ôn thi thêm một năm để theo đuổi ước mơ, hay đơn giản chỉ để thực hiện mong muốn của bố mẹ. Một nghiên cứu năm 2014 chỉ ra rằng 58% học sinh trung học Nhật Bản hàng ngày đến trường trong nỗi sợ trượt Đại học.

Ám ảnh không vào được Đại học cũng ảnh hưởng đến tâm lí của rất nhiều học sinh trung học tại Nhật Bản. Bên cạnh những nguyên nhân như làm việc quá sức, chịu bắt nạt tại trường học, trầm cảm,... cụm từ "trượt đại học" đã khiến rất nhiều học sinh Nhật Bản t.ự t.ử.

(Tổng hợp)

Theo Helino

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Con gái Đoàn Di Băng mắc hội chứng sợ trái cây, nhiều người mỉa mai "nhà giàu mới bị"
11:12:36 02/07/2024
Quán Cơm chay 5.000 đồng, nơi tình người hội tụ
09:25:24 03/07/2024
Đến lúc TikToker Việt đu trend 'kiếp này cài hoa'
11:08:03 03/07/2024
Hình ảnh nhạy cảm bị phát tán tràn lan, nữ TikToker bức xúc cầu cứu
06:18:21 03/07/2024
Người trẻ Trung Quốc 'tiết kiệm phục thù', có người xài chỉ 1 triệu đồng/tháng
06:18:49 03/07/2024

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024
Lộ diện 2 kẻ ẩn nấp bí ẩn bên thiên hà chứa Trái Đất
05:00:35 04/07/2024

Tin mới nhất

"Biệt đội vá đường đêm" của trung uý công an xã

06:46:11 04/07/2024
Thường xuyên chứng kiến cảnh người dân bị ngã xe khi qua những đoạn đường hư hỏng, nhiều ổ voi ổ gà, trung uý công an Lê Tuấn Thành đã lập nên Biệt đội vá đường đêm .

Trai gen Z đua nhau chi 't.iền tấn' phẫu thuật thẩm mỹ để giống ngôi sao

06:18:26 03/07/2024
Chi hàng nghìn USD để chỉnh sửa nhan sắc với mong muốn có khuôn mặt hoàn hảo giống các ngôi sao đang là trào lưu được nhiều chàng trai gen Z ở Mỹ hưởng ứng.

Mai Dora phơi nắng khoe đường cong đắt giá, không quên làm một điều

01:02:36 03/07/2024
Mệnh danh là nữ hoàng sexy nhất làngMCEsports, mỗi bài đăng khoe đường cong n.óng b.ỏng, show da thịt táo bạo đều khiến Mai Dora trở thành tâm điểm chú ý. Dù là hoa có chủ, song sức hút của cô nàng chưa bao giờ giảm sút.

Có thể bạn quan tâm

Khám phá động Thiên Hương (Ninh Bình)

Du lịch

08:23:32 04/07/2024
Động Thiên Hương nằm ở lưng chừng núi Đồng Võ, cách mặt đất chừng 15m, trên con đường từ bến Thánh về đền Thái Vi thuộc quần thể Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (Ninh Hải - Hoa Lư - Ninh Bình).

Mách các nàng cách diện đồ chiết eo đẹp

Thời trang

08:06:12 04/07/2024
Hãy diện đồ chiết eo theo 4 cách này, các cô gái sẽ có bảo bối giúp tạo điểm nhấn cho trang phục, che đi khuyết điểm ở vòng 2.Chiếc váy hoặc áo chiết eo sẽ khiến set đồ của bạn đặc biệt hơn, đồng thời tạo điểm nhấn tôn lên vóc dáng cho ...

EURO 2024: N'Golo Kante - Câu chuyện cậu bé nhặt rác, đến bài học về khát khao làm nên lịch sử

Sao thể thao

07:29:44 04/07/2024
Sau khi Pháp giành chiến thắng ngạt thở trước đội Bỉ tại vòng 1/8 giải EURO 2024, có một cái tên đã đi vào lịch sử bóng đá châu Âu.

'Ma nữ đẹp nhất Thái Lan' hóa thân cô gái Việt

Phong cách sao

07:09:25 04/07/2024
Diễn viên Mai Davika gây sốt mạng xã hội khi diện áo dài, đội mấn, tái hiện hình ảnh người phụ nữ Việt. Tạo hình này được nhiều tín đồ thời trang, makeup trong nước hưởng ứng.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

Thế giới

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Tăng Thanh Hà U40 có làn da đẹp không tì vết nhờ vào một cách đơn giản

Làm đẹp

07:04:06 04/07/2024
Những sản phẩm dược mỹ phẩm organic luôn chứa các thành phần cực kỳ lành tính và an toàn tuyệt đối cho làn da, vì vậy Hà Tăng rất yên tâm về hiệu quả và độ an toàn mà chúng mang lại.

Nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy ra mắt chuỗi sự kiện âm nhạc, chọn Tăng Phúc mở màn

Nhạc việt

06:44:13 04/07/2024
Mới đây, buổi ra mắt và giới thiệu tour diễn âm nhạc Từ đây... Từ nay được tổ chức tại Phòng trà Bến Thành, với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tại Việt Nam.

Lisa 'nói kháy' Jennie, ngầm hạ bệ BLACKPINK?

Nhạc quốc tế

06:43:24 04/07/2024
Tuy nhiên, ca khúc ra mắt không lâu đã vướng loạt tranh cãi nghiêm trọng. Dù đạt được thành tích cao nhờ fandom mạnh nhưng ROCKSTAR vẫn khiến công chúng thất vọng.

Xem Esports World Cup 2024 ở đâu? Link trực tiếp EWC 2024

Mọt game

06:42:21 04/07/2024
Sự kiệnEsports World Cup 2024diễn ra tại thủ đô Riyadh của Ả Rập Xê-út từ ngày 28/06 - 25/08. Ở thời điểm hiện tại, cộng đồng game thủ Việt Nam đang cực kỳ quan tâm đến giải đấu con thuộc sự kiện này: LOL Esports World Cup 2024.

Chú gà nhận dạng được chữ cái, số và màu sắc

Lạ vui

06:42:15 04/07/2024
Bác sĩ thú y Emily Carrington ở đảo Gabriola cho biết bà đã mua năm con gà hyline vào năm ngoái để sản xuất trứng và bà đã sớm bắt đầu huấn luyện đàn gà mái nhận dạng các chữ cái và số.

Vì sao phiếu vote 350 khán giả trường quay Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai bị phản ứng: Là "công tâm" dữ chưa?

Tv show

06:29:58 04/07/2024
Khi một chương trình thi đấu về âm nhạc lên sóng, khán giả trường quay lại trở thành nhân tố gây tranh cãi không kém gì nghệ sĩ tham gia.