220 triệu USD thưởng nóng cho việc hạ F-16
Trong tương lai, phân thưởng cho chiến thắng của Nga trước vũ khí Mỹ ơ Pakistan có thể lên tới hàng tỷ USD.
Xoay chuyển lớn khi F-16 bị hạ
Thông tin vê viêc Ấn Độ sẽ mua cua Nga ngay lập tức 1000 tên lửa “không đối không” R-27 với tầm bắn tới 110 km tuy không phải là một tin giât gân, nhưng cung khiên cho ngươi ta phai suy nghĩ.
Theo tơ The Times of India thi đây la sô vu khi được mua theo đơn đăt hang của Uy ban khẩn cấp ba bên, bao gồm đại diện của Không quân, Biên phong và Bộ Nội vụ.
Uy ban khân câp ba bên cua Ấn Độ được thanh lâp cach đây không lâu – sau vụ tấn công khủng bố ở Pulwam ngày 14/2/2019, lam thiêt mang 44 cảnh sát.
Và mặc dù trong hợp đồng nêu rõ: R-27 se được trang bi cho các máy bay tiêm kich Su-30MKI của Không quân Ấn Độ, song tơ The Times of India cung lưu ý rằng chúng cũng có thể được lăp đặt cho cac may bay MiG.
Giá trị của hợp đồng được công bố la hơn 1.500 crore (1 crore tương đương vơi 10 triệu rup – TG), là một con số rất ấn tượng, tương đương 220 triệu đô la My.
Các giao dịch mua ban nay được thực hiện trong bối cảnh tình hình ngay cang nghiêm trọng ở khu vực biên giới Jammu và Kashmir. Để đap tra lính bắn tỉa Pakistan và súng cối nhăm vào quân đội và lính biên phòng Ấn Độ, đạn pháo và tên lửa cua Ân Đô cũng thường xuyên băn vê phia đôi phương.
Tổng cộng, có tơi 1.593 vụ vi phạm ngừng bắn đã được ghi nhận từ đầu năm. Truyền thông địa phương thường xuyên đưa tin về cái chết của những người lính thuôc ca hai bên. Trên thực tế, một cuộc chiến tranh gianh lanh thô đang thực sự diên ra.
Trong tháng 7, hai bên đã co 272 lần nô sung. Tuy nhiên, trong thang 2 va thang 3 co nhiêu vung không xay ra chiên sư. Tưc là, sau trận không chiến giữa MiG-21 “Bison” của Không quân Ấn Độ và máy bay đánh chặn F-16 Fighting Falcon của Pakistan.
May bay MiG-21 cua Nga
Khi đó, các bên đã tiên thêm một bước băng một cuộc xung đột vơi quy mô lớn, thậm chí không loai trư việc co thê sử dụng vũ khí hạt nhân vơi nhau.
Đáng chú ý là Uy ban khân câp ba bên của Ấn Độ đã được trao toan quyên mua đạn dược và trang bi cần thiết cho quân đội. Do đó, nhiều chính trị gia có ảnh hưởng cung đã bi tach ra khỏi anh hương cua quy trình mua sắm, bơi trong thơi gian gân đây cac cuôc vận động hành lang ơ Ân Đô chi thiên vê lợi ích của nhưng người bán vũ khí Mỹ và Pháp.
Video đang HOT
Điều này cho phép cac chỉ huy quân đội Ấn Độ đươc tư minh lựa chọn nhưng vũ khí nhập khẩu. Không có sư can thiêp, hô hao từ các nhà vận động hành lang ơ New Delhi nưa. Va bây giờ quân đội chỉ mua săm những gì họ cần để giành chiến thắng chư không phai gianh cho các cuộc diễu binh.
Kết quả là, trong một thời gian ngắn, Ấn Độ đã 2 lân tổ chức mua vơi môt khôi lương lơn tên lửa “không đối không” của Nga cho Không quân. Mơi đây, New Delhi đã ký thỏa thuận mua 300 tên lưa không quân tâm ngăn R-73.
Theo The Times of India, các phi công Ấn Độ nhơ đo ma đã củng cố ưu thế rõ ràng của họ so với đôi thu Pakistan hiên đang đươc trang bi máy bay chiến đấu JF-17 và F-16 trong cac trân không chiên ca ơ tầm gần lân tầm xa.
Điều đáng kể la thỏa thuận về R-73 diễn ra gần như ngay lập tức sau trận không chiến ở Kashmir. Vào sáng ngày 27/2, một chiếc MiG-21 cũ từ phi đội 51 của Không quân Ấn Độ đã bắn trúng Falcon cua Pakistan với sự trợ giúp của tên lửa R-73 của Nga.
Măc du chiêc F-16 đa cố tinh lân tranh sau cac ngọn núi, song trong điều kiện cực kỳ khó khăn, qua tên lưa đã đuổi kịp và tiêu diêt no. New Delhi tuyên bố có trong tay nhưng dữ liệu đáng tin cậy nhất về diên biên cuộc quyêt đấu tay đôi trên không này.
Cuộc đua mới với K-77
Trong khi đó, có thông tin cho biết, để đôi pho, Islamabad đang xem xét việc mua tên lửa PL-15 “không đối không” tiên tiến của Trung Quốc, được trang bị hệ thống tác chiến chống điện tử và có khả năng bắn trúng mục tiêu cách xa tới 150 km.
Nhưng không biêt khi nao thi điều đo se xảy ra và liêu có bao nhiêu máy bay chiến đấu của Không quân Pakistan sẽ nhận được loai tên lửa từ Trung Quốc.
Tuy nhiên, Ấn Độ cung đã bắt đầu phản ứng với một mối nguy hiểm giả định. Và họ thể hiện sự quan tâm sâu săc đối với K-77 – một loai tên lửa cho máy bay khác của Nga.
Trong khi đo, Nga mơi chỉ lên kế hoạch sư dụng loai tên lưa nay vào đầu những năm 2020. Cân lưu ý rằng loại tên lưa này đang được triên khai đê tiêu diêt máy bay tàng hình của đôi phương ở khoảng cách lên tới 190 km.
Vì chúng sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm cua Nga nên New Delhi sẵn sàng xem xét mua liên một luc sô lương lơn các phương tiện chiến đấu đầy triển vọng này của Nga, như là đối trọng với các máy bay chiến đấu JF-17 Block III trong tương lai của Không quân Pakistan.
Điều này đã được tuyên bố bởi Tham mưu trương Không quân Ấn Độ Birender Singh Dhanoa. Theo ông, các phi công Ấn Độ đang chờ đợi sự xuất hiện thực sự của những chiếc Su-57 trong Không quân Nga.
Nếu loai máy bay nay không làm cho các chuyên gia quân sư Ân Đô thất vọng, New Delhi sẽ quay trở lại vơi thỏa thuận FGFA (hợp tác chê tao và lắp ráp được cấp phép ở Ấn Độ). Hợp đồng này đã bị đóng băng vao năm 2018, nhưng vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt.
Ơ đây, có những điêu tê nhi nhất định. Sau khi mua 250 máy bay chiến đấu Su-30MKI cua Nga, Ấn Độ đã chiêm ưu thế trên không so với Pakistan trong nhiều năm tới.
Máy bay đánh chặn JF-17 cua Pakistan phôi hơp vơi Trung Quốc ngay cả sau khi hiện đại hóa tơi lần thứ ba vân thua kem xa so vơi may bay cua Nga. Do đó, New Delhi chưa cân phai co ngay Su-57. Nhưng tên lửa K-77 thi ho đa có nhu cầu hêt sưc câp thiêt!
Tuy nhiên, mọi thứ sẽ phụ thuộc vào hai điểm:
a) Liệu Trung Quốc có thê nâng câp loai tên lưa “không đôi không” PL-15 của họ hay không;
b) Moscow sẽ lưa chon phương an nào: sẽ bán loai tên lửa đầy hứa hẹn nay kem với may bay thế hệ thứ năm Su-57 hay se ban riêng loại tên lưa mới nhất đê lăp vao may bay Su-30MKI đa được bán ra từ lâu.
Có vẻ như hai bên se tim ra một sự thỏa hiệp. Nhiều khả năng, New Delhi sẽ mua cua Nga một lô nho máy bay chiến đấu Su-57 – chỉ dăm bay chiêc. Nhưng tư đây, ho sẽ có quyền tiêp cân vơi tên lửa K-77.
Nếu các sự kiện sẽ phát triển theo cách này, thì viêc chương trình FGFA bi đóng băng đươc khôi phuc lai se co lơi cho phia Ấn Độ. Các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tuy kha đắt tiền, nhưng chi phí bảo trì chúng lai se rât re.
Do đó, ngay chi một trận không chiến cục bộ ở Kashmir cung sẽ sớm làm tăng đáng kể doanh số bán vũ khí của Nga ra nước ngoài. Về vấn đề này, người Ấn Độ rất ky lương – nhưng hê thông phong thu dâu được quảng cáo rum beng nhưng trên thực tế không mây hiêu qua thi họ cung không cần đên.
Vì vậy, cung luc với thông tin về việc ban giao một lô R-27 khổng lồ, con co tin cho biêt quân đội Ấn Độ đang điều chỉnh lại kế hoạch mua máy bay không người lái RQ-4 của Mỹ.
May bay không ngươi lai RQ-4 cua My
Được thiết kế bởi công ty Northrop Grumman, máy bay này được cho là máy bay không người lái đắt nhất thế giới. Giá của nó được niêm yêt la 222 triệu USD.
Không quân Ấn Độ dư đinh mua 30 chiếc RQ-4 cua Hoa Kỳ với sô tiên hơn 6,6 tỷ USD. Nhưng sau khi phòng không Iran bắn hạ đung loai may bay đo bằng tên lửa phòng không “Khordad” san xuât khá lâu đơi vào ngày 19/6/2019, thi thỏa thuận này đang đưng trươc một câu hỏi lơn.
New Delhi tin chắc rằng hệ thống phòng không tiên tiến hơn của Trung Quốc la HQ-9B đươc quân đội Pakistan tiêp nhân chi trong nay mai sẽ biến máy bay không người lái cua ho trở thành mục tiêu cho các tay súng phòng không của đối phương.
Và nếu noi thêm vê hành vi Washington bán vũ khí với các đặc tinh tồi tệ hơn so với vu khi ho trang bi cho quân đội My (theo luật pháp Hoa Kỳ về viêc bảo vệ công nghệ “nhạy cảm”) thi có thể Ân Đô se phai chấm dứt chương trình tuần tra bằng máy bay không người lái siêu hiên đai doc biên giới với Pakistan co chiêu dai 2.900 km và vơi Trung Quốc co chiêu dai 3.500 km.
Cân phai lưu ý rằng trong quá khứ gần đây, các máy bay chiến đấu MiG-25 cũ, được mua lại tư thơi Liên Xô, đã tiên hanh khá thành công công viêc tuân tra các lãnh thổ biên giới này.
Chúng không chỉ rẻ hơn nhiều so với máy bay không người lái HQ-9B ma con co kha năng bay nhanh và cao hơn. Chung đã bị xóa sổ trong danh muc cac loai vu khi, khi tai cân mua săm dưới áp lực của các nhà vận động hành lang thân Mỹ, những người thúc đẩy lợi ích của Tâp đoan Northrop Grumman.
Hiên giờ Không quân Ấn Độ đang hêt sưc bưc xuc. Có vẻ như săp xuât hiên một cuộc đấu thầu mới nhăm lưa chon các vệ tinh để theo dõi các vùng lanh thô tranh chấp hay la các máy bay chiến đấu re tiên một ngươi lai.
Câu chuyện quân sự gần đây cho thấy rằng ngay cả một cuộc xung đột tình cờ cũng có thể thay đổi đáng kể tình hình trên thị trường vũ khí thế giới.
Đó là lý do hêt sưc logic đê thây răng: việc Không quân Ấn Độ mua ca môt kho vũ khí tên lửa lớn nhất của Nga đươc xem như là một phân thưởng cho Nga vi tên lưa cua ho đa băn ha F-16 của Mỹ.
Nguyên Quang (Theo bao “Binh luân quân sư” Nga)
Theo baodatviet
Máy bay Ấn Độ sẽ được trang bị các hệ thống liên lạc an toàn mua từ Israel
Bộ chỉ huy quân sự Ấn Độ đã nhận ra thực tế rằng trong chiến dịch tại Balakot và các cuộc không chiến gần biên giới với Pakistan, các phi công Ấn Độ hầu như đã sử dụng các kênh liên lạc không được bảo vệ.
Chiến đấu cơ Su-30MKI sẽ là một trong những máy bay được trang bị hệ thống SDR.
Theo đó, nội dung các cuộc đàm phán của phi công Không quân Ấn Độ với lực lượng mặt đất có thể bị lộ và kẻ thù có thể biết về những thông tin này.
Tác giả một bài báo trên tờ Times Now News cho rằng sự thiếu hụt an toàn thông tin liên lạc như vậy có thể dẫn đến những rắc rối trong tương lai.
Sau khi được biết về tình trạng này, các chỉ huy của Không quân Ấn Độ đã quyết định mua hệ thống liên lạc vô tuyến an toàn SDR (Software Defined Radio) từ Israel. Trong thời gian tới, các hệ thống như vậy sẽ được tích hợp trên 3 máy bay chiến đấu Su-30MKI, MiG-29 và Mirage-2000.
Được biết, hệ thống SDR sẽ cung cấp thông tin liên lạc an toàn không chỉ giữa các máy bay chiến đấu trên không, mà còn giữa máy bay chiến đấu và bộ phận mặt đất, quan trọng hơn là những liên lạc giữa máy bay chiến đấu và hệ thống cảnh báo sớm và kiểm soát trên không. Khi phát hiện ra những nỗ lực kết nối trái phép với hệ thống này, nó sẽ tự động chuyển sang một tần số khác.
Một quan chức cấp cao của Ấn Độ đã xác nhận việc đặt mua từ Israel các hệ thống liên lạc vô tuyến an toàn cho Không quân Ấn Độ. Quan chức này cho biết, ở giai đoạn đầu, Ấn Độ sẽ mua 400 hệ thống SDR.
Phương Võ
Theo giaoducthoidai/Topwar.ru
Máy bay chiến lược B-21 Raider của Mỹ dự kiến sẽ ra mắt vào năm 2021 đầy hứa hẹn Máy bay ném bom chiến lược tiên tiến mới nhất của Mỹ B-21 Raider, được phát triển bởi tập đoàn Northrop Grumman, sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên vào đầu tháng 12/2021. Nguyên mẫu máy bay chiến lược R-21 Raider của Mỹ. Theo tờ "Nplus 1", công việc chế tạo máy bay ném bom chiến lược mới nhất B-21 Raider được bắt...