2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19

Theo dõi VGT trên

Thế giới bước sang năm thứ ba của cuộc chiến Covid-19 với nhiều thách thức. Khi “làn sóng Delta” vẫn chưa được kiểm soát, Omicron – “siêu biến thể” với khả năng lây lan mạnh – lại xuất hiện.

Cách đây 2 năm, dịch “viêm phổi lạ” được phát hiện tại Trung Quốc đã bắt đầu lan rộng, trở thành đại dịch toàn cầu và được biết đến với cái tên: Covid-19.

Thế giới bước sang năm thứ ba của cuộc chiến Covid-19 với nhiều thách thức. Khi “làn sóng Delta” vẫn chưa được kiểm soát thì Omicron – “siêu biến thể” với khả năng lây lan mạnh – lại xuất hiện.

2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19 - Hình 1

Thế giới bước sang năm thứ ba của cuộc chiến Covid-19 với nhiều thách thức (Ảnh minh họa: Đỗ Linh).

Tuy nhiên, các chiến dịch bao phủ vaccine Covid-19 được thực hiện thần tốc ở quy mô toàn cầu đã giúp mang lại niềm hy vọng về sự kết thúc của đại dịch.

Trong cuộc họp báo ngày 31/12, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tin rằng, đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc trong năm 2022 nếu thế giới giải quyết được vấn đề bất bình đẳng vaccine.

“Đại dịch Covid-19 sẽ được kết thúc như thế nào?”, chính là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm trong thời điểm này.

2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19

Trao đổi với Dân trí, TS.BS Phạm Quang Thái – Phó Trưởng Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cho hay, thông thường có 2 kịch bản để các đại dịch kết thúc.

2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19 - Hình 2

TS.BS Phạm Quang Thái – Phó Trưởng Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Ảnh: NVCC).

Video đang HOT

Kịch bản thứ nhất là dịch bệnh đó lây nhiễm cho toàn bộ dân số và sẽ có một số lượng người nhất định t.ử von.g vì dịch bệnh.

“Xét theo trường hợp của Covid-19. Theo ghi nhận thực tế, có khoảng 80% người mắc bệnh không triệu chứng/triệu chứng nhẹ; 20% còn lại bị bệnh lý cần phải điều trị và chỉ có một nửa số đó có nguy cơ diễn tiến nặng nguy hiểm đến tính mạng. Nếu để nhiễm và khỏi theo tự nhiên, không có vaccine hay các biện pháp điều trị thì 5-10% dân số, tương đương với khoảng 400-800 triệu người trên toàn cầu sẽ t.ử von.g và khi đó đại dịch kết thúc”, TS Thái cho hay.

Tuy nhiên, theo chuyên gia này, kịch bản thứ nhất chỉ phù hợp với các dịch bệnh xảy ra vào thời xa xưa, khi con người chưa có vaccine hay thuố.c điều trị.

Kịch bản thứ hai phù hợp hơn với bối cảnh hiện tại. Theo đó, qua quá trình lây lan, virus sẽ tự biến đổi và các biến thể sau giảm dần độc lực. Khi độc lực được giảm dần đến mức nào đó khiến tỷ lệ t.ử von.g rất thấp, nó sẽ trở thành dịch bệnh lưu hành và chung sống với chúng ta.

TS Thái phân tích: “Thông thường các làn sóng dịch đầu tiên, độc lực virus còn cao sẽ dẫn đến tỷ lệ t.ử von.g cao. Sau đó, virus sẽ giảm dần độc lực thì những làn sóng tiếp theo dù lây nhiễm nhiều nhưng tỷ lệ t.ử von.g sẽ thấp dần”.

Theo chuyên gia này, hiện có 7 loại virus corona gây bệnh ở người đã được biết đến. Ngoài SARS-CoV (gây dịch SARS), MERS-CoV (gây dịch MERS) và gần đây nhất là SARS-CoV-2 (gây bệnh Covid-19), thì 4 loại virus corona đầu tiên có khả năng cũng đã gây ra các vụ dịch thời xa xưa.

“Bằng chứng khoa học cho thấy, khả năng cũng đã từng có các đại dịch của các chủng virus corona khác đã xảy ra hàng ngàn năm trước đây. Rồi sau khi giảm độc lực chúng sẽ sống cùng con người, hàng năm sẽ gây tình trạng cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi”, TS Thái nói, “Trong cả 2 kịch bản, cuối cùng đại dịch cũng sẽ kết thúc. Ví dụ như đại dịch cúm 1918, đã kết thúc sau 4 năm sau khi giế.t chế.t 50 triệu người và nhiễm 500 triệu người (1/3 dân số toàn cầu lúc đó) cho đến năm 1919 và chỉ thực sự thành cúm mùa sau năm 1921. Lúc đó, mặc dù vẫn có các vụ dịch với số mắc nhiều nhưng số ca t.ử von.g rất thấp. Nó sẽ không còn là đại dịch”.

Khi nào có thể khẳng định Covid-19 không còn là đại dịch?

Theo TS Thái, khi tỷ lệ t.ử von.g do Covid-19 giảm xuống mức rất thấp, thế giới có thể tuyên bố kết thúc đại dịch Covid-19.

Chuyên gia này lấy dẫn chứng về bệnh cúm mùa. Theo đó, tỷ lệ t.ử von.g do căn bệnh này hiện chỉ ở mức 0,04% – 0,1%.

2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19 - Hình 3

Với Covid-19, nếu để dịch bệnh hoành hành, lan tràn thì tỷ lệ t.ử von.g có thể lên tới 2% (Ảnh minh họa: Đỗ Linh).

“Bản thân cúm mùa hàng năm vẫn có một số lượng bệnh nhân t.ử von.g. Tuy nhiên, với các bệnh nhân này, chúng ta thường chẩn đoán t.ử von.g do viêm phổi hay những bệnh cơ hội khác, trong khi đó nguyên nhân sâu xa và ban đầu vẫn là cúm mùa”, TS Thái chia sẻ.

Với Covid-19, nếu để dịch bệnh hoành hành, lan tràn thì tỷ lệ t.ử von.g có thể lên tới 2%. Tuy nhiên, nếu tiêm vaccine đầy đủ, tỷ lệ t.ử von.g sẽ được giảm đi nhiều chỉ còn khoảng dưới 0,4%, tức là 1.000 người đã tiêm đủ mũi vaccine mắc Covid-19 thì chỉ có chưa tới 4 người t.ử von.g, thay vì 20 hoặc hơn nếu không tiêm vaccine.

Omicron có phải là chìa khóa để kết thúc đại dịch?

Theo TS Thái, hiện tại còn quá sớm để nhận định Omicron là vaccine tự nhiên có thể giúp kết thúc đại dịch Covid-19.

Tại Nam Phi, Omicron lây nhiễm chủ yếu trên những trường hợp đã từng nhiễm biến thể khác hoặc người đã tiêm vaccine, dẫn đến việc tỷ lệ t.ử von.g rất thấp, chỉ khoảng 0,1 – 0,4%. Con số này gần tương đương với cúm mùa. Về cơ bản, những quốc gia như vậy hàng ngày cũng sẽ ghi nhận ca t.ử von.g vì Covid-19 nhưng sẽ rất ít.

2 kịch bản để kết thúc đại dịch Covid-19 - Hình 4

Siêu biến thể Omicron đang đặt ra nhiều thách thức cho toàn cầu (Ảnh minh họa: AFP).

“Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta có thực sự muốn điều đó xảy ra hay không?”, TS Thái nhấn mạnh.

Theo chuyên gia này, nếu muốn điều đó xảy ra thì toàn dân sẽ phải bị lây nhiễm Omicron và sẽ phải có rất nhiều bệnh nhân t.ử von.g và kể cả không Covid-19, vẫn t.ử von.g do quá tải hệ thống y tế, để có thể có được kết quả như ở Nam Phi.

“Đó là lý do vì sao chúng ta vẫn đang phải kiểm soát chặt sự xâm nhập của biến thể Omicron, song song với đó là đẩy mạnh bao phủ vaccine Covid-19″, TS Thái cho hay.

Trước đó, trao đổi với Dân trí, TS Kidong Park, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam nhận định, còn quá sớm và mạo hiểm để cho rằng, Omicron có thể trở thành vaccine tự nhiên để chấm dứt đại dịch.

Theo TS Kidong Park, ngay cả khi triệu chứng có vẻ nhẹ, nhưng nó có thể gây nên số lượng bệnh nhân lớn do khả năng lây nhiễm gia tăng, gây quá tải hệ thống y tế và cướp đi sinh mạng của những người dễ bị tổn thương.

“Chúng ta cần thận trọng và tiếp tục các biện pháp 5K để ngăn ngừa lây nhiễm Covid-19, bao gồm cả biến thể Delta và Omicron”, TS Kidong Park nhấn mạnh.

Tái tạo bàng quang từ ruột non trị ung thư

Nam bệnh nhân 37 tuổ.i đã mổ khối u bàng quang 5 năm trước, nay ung thư tái phát buộc phải cắt toàn bộ bàng quang ngăn di căn.

Ba tháng gần đây, anh thường xuyên đau tức bụng dưới, tiểu má.u nhiều lần. Cơ sở y tế gần nhà chẩn đoán anh bị ung thư bàng quang tái phát, cần đến bệnh viện chuyên khoa để điều trị. Do dịch Covid-19 tại TP HCM bùng phát, việc điều trị bị gián đoạn, sức khỏe bệnh nhân ngày càng suy yếu.

Ngày 5/10, bác sĩ Nguyễn Vĩnh Bình, Trưởng khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện Xuyên Á, cho biết tình trạng lúc nhập viện của bệnh nhân rất nguy kịch, biến chứng suy thận cấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, thiếu má.u nặng do mất má.u kéo dài.

Các bác sĩ điều trị những biến chứng, soi bàng quang, chụp cắt lát vi tính (MSCT) hệ niệu 160 lát cắt để đán.h giá giai đoạn của bệnh. Hướng điều trị tối ưu đưa ra cho bệnh nhân là phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc nhằm ngăn chặn nguy cơ ung thư di căn; đồng thời tạo một bàng quang nhân tạo làm nơi chứa nước tiểu để đảm bảo hoạt động cơ thể bình thường sau này.

Sau một tuần điều trị biến chứng nhiễm khuẩn, lọc má.u hai lần và truyền bù má.u, bệnh nhân đủ điều kiện để tiến hành phẫu thuật. Các bác sĩ đã phẫu thuật nội soi cắt bỏ bàng quang, tuyến tiề.n liệt, túi tinh, hai ống dẫn tinh, nạo vét toàn bộ hạch để loại bỏ hoàn toàn khối u. Cuối cùng, các bác sĩ lấy một đoạn ruột non khoảng 60 cm của bệnh nhân tạo hình thành túi chứa nước tiểu. Bàng quang tái tạo này được nối với niệu đạo, bệnh nhân vẫn có thể đi tiểu theo đường tự nhiên.

Theo bác sĩ Minh, trong suốt 8 giờ phẫu thuật, ê kíp gặp không ít bất lợi như bàng quang quá to gây khó khăn cho ca mổ nội soi. Trong khi đó, mạc treo ruột (phần gắn ruột vào thành bụng) ngắn khiến việc tạo hình khó khăn; các mạch má.u lớn vùng chậu teo nhỏ do di chứng bại liệt của bệnh nhân khi còn nhỏ, nếu bất cẩn có thể cắt đứt nguồn mạch má.u nuôi hai chi dưới.

Hiện, sau hai tuần hậu phẫu, bệnh nhân không còn mệt mỏi, tiểu má.u hay phải chịu đựng những cơn đau rát, buốt hàn.h h.ạ khi đi tiểu. Bệnh nhân ăn uống ngon miệng hơn, cơ thể hồi phục và dần thích nghi với bàng quang mới.

Tái tạo bàng quang từ ruột non trị ung thư - Hình 1

Bệnh nhân (ngồi) chụp ảnh cùng các bác sĩ điều trị trước khi xuất viện. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á

Đây là ca điển hình được tái tạo bàng quang từ ruột non, sau khi phải cắt bàng quang để điều trị ung thư tại Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á. Trước đây, với các ca tương tự, khi chưa có kỹ thuật tạo hình bàng quang thay thế bằng ruột, bác sĩ phải mở hai niệu quản ra da. Như vậy, bệnh nhân phải mang bên người hai túi dẫn lưu niệu quản chứa chất thải, ảnh hưởng sinh hoạt và có nguy cơ nhiễ.m trùn.g.

Ung thư bàng quang là bệnh phổ biến thứ 7 trong các bệnh ung thư của nam giới và thứ 10 ở cả hai giới. Tại Việt Nam, theo thống kê của Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) năm 2020, ung thư bàng quang đứng thứ 20 về số lượng bệnh nhân được phát hiện trong tất cả loại ung thư, bác sĩ Minh thông tin.

Triệu chứng thường gặp của ung thư bàng quang là đi tiểu ra má.u. Người tiểu má.u nên đi khám ngay, nhằm chẩn đoán sớm ung thư bàng quang và điều trị kịp thời.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Biện pháp cải thiện rối loạn giấc ngủ cho người nhiễm HIV
21:30:30 23/10/2024
Người phụ nữ phải phẫu thuật cùng lúc 3 bộ phận trên cơ thể
21:09:18 23/10/2024
Việt Nam đang đối mặt với mô hình bệnh tật kép
21:28:26 23/10/2024
7 lợi ích sức khỏe của nước mía ít người biết
08:17:24 25/10/2024
Cây thuố.c quý là 'khắc tinh' của nhiều bệnh nhưng nhiều người chỉ trồng làm cảnh
08:18:56 25/10/2024
Ngỡ bị cảm cúm, cô gái tốn hơn 1,6 tỷ đồng phí điều trị
12:40:47 25/10/2024
15 học sinh tiểu học nhập viện cấp cứu sau khi ăn sữa chua
14:29:41 25/10/2024
Bệnh nhân ở Bình Định t.ử von.g do cúm mùa, Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh
20:56:10 23/10/2024

Tin đang nóng

Rùng mình trước hình ảnh vạc.h trầ.n cách ông trùm Diddy dùng thuố.c mê cực mạnh để săn mồi tìn.h dụ.c
15:24:47 25/10/2024
Mấy ngày trước anh chủ nhà còn định tặng vợ ô tô, 3 hôm sau, đã lộ ra bí mật động trời
15:50:59 25/10/2024
Vừa cưới 2 ngày mẹ chồng đã hỏi "Có bầu chưa", em dâu nhanh nhảu mách một chuyện khiến tôi phải ấm ức bỏ chạy
15:54:35 25/10/2024
Bức ảnh con trai và bố cùng chụp năm 27 tuổ.i khiến trăm nghìn người ráo riết truy lùng danh tính
18:07:55 25/10/2024
Nam thanh niên bịt kín mặt xuất hiện tại đám cưới, chiếc hộp trao tận tay cô dâu khiến tất cả tò mò: Bật mí sau đó khiến tất cả bật cười
14:48:22 25/10/2024
Hoàng Thùy Linh làm gì trong thời gian bị đồn ở cữ?
16:01:14 25/10/2024
Xôn xao clip 1 Anh Trai Say Hi bị sà.m s.ỡ khi đang biểu diễn, phía ekip nói gì?
15:35:59 25/10/2024
Nữ diễn viên "Lấy chồng mafia" qua đời
15:21:02 25/10/2024

Tin mới nhất

Các loại thuố.c điều trị bệnh võng mạc

12:43:39 25/10/2024
Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú cần thông báo cho bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuố.c này, vì một số thuố.c có thể ảnh hưởng đến thai nhi hoặc em bé.

Biện pháp giảm đau khớp một cách tự nhiên

12:28:44 25/10/2024
Đau khớp kèm theo cứng khớp, sưng là những triệu chứng của viêm khớp, ảnh hưởng đến mọi lứa tuổ.i, có thể gây giảm khả năng vận động, giảm chất lượng cuộc sống.

8 lỗi tập yoga phổ biến cần tránh để không bỏ cuộc

11:31:00 24/10/2024
Do đó, tốt nhất bạn nên khởi động bằng các động tác kéo giãn nhẹ nhàng hoặc các chuyển động nhẹ nhàng để làm ấm cơ, chuẩn bị cho cơ thể thực hiện các tư thế yoga tiếp theo.

T.ử von.g do bệnh không lây nhiễm tăng nhanh, chiếm hơn 80%

06:18:39 24/10/2024
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam bệnh không lây nhiễm là nhóm bệnh tật có tỉ lệ mắc và t.ử von.g cao nhất, cứ 10 người t.ử von.g thì có hơn 8 người mắc bệnh tim mạch hoặc đái tháo đường, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Chế độ ăn cho trẻ dậy thì muộn

06:15:13 24/10/2024
Dậy thì muộn (hay còn gọi là chậm dậy thì) là tình trạng tuổ.i dậy thì không bắt đầu vào thời điểm như thông thường. Khi trẻ gái trên 13-14 tuổ.i và trẻ trai trên 15-16 tuổ.i vẫn chưa xuất hiện các dấu hiệu của tuổ.i dậy thì thì xem như dậy...

Thuố.c l.á điện tử và thuố.c l.á nung nóng độc hại đến mức nào?

06:08:08 24/10/2024
Đối với thanh thiếu niên, những thay đổi do nicotin gây ra trong hệ thần kinh trong não khiến người dùng ở nhóm tuổ.i trẻ dễ bị nghiệ.n nicotin hơn và vì thế ảnh hưởng đến sức khỏe sẽ đến sớm và trầm trọng hơn trong tương lai.

Giao mùa, trẻ viêm màng não nhập viện tăng mạnh

06:05:29 24/10/2024
Để chẩn đoán bệnh, trẻ được chọc dịch não tủy và làm xét nghiệm PCR để xác định căn nguyên virus. Hiện, bệnh viêm màng não do EV chưa có thuố.c đặc trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh.

Người bệnh ung thư gan nguyên phát nên tập thể dục như thế nào?

06:03:03 24/10/2024
Người có bệnh tim hoặc phổi mãn tính, bệnh lý thần kinh ngoại biên, bị mất cảm giác, hoặc cảm giác tê bì ở bàn tay và bàn chân. Mệt mỏi nghiêm trọng, chân không đứng vững hoặc có các vấn đề về thăng bằng.

Mối liên hệ giữa tổn thương mạch má.u não và chứng sa sút trí tuệ

05:57:03 24/10/2024
Chứng sa sút trí tuệ do nhồi má.u não chiến lược đơn lẻ phát sinh khi xảy ra cơn nhồi má.u não nhỏ ở một phần não bộ, khiến cho chức năng nhận thức bị tổn thương nghiêm trọng do sự phá hủy của một khu vực đơn lẻ.

6 nguồn protein ẩn chứa nguy cơ đ.e dọ.a sức khỏe của bạn

05:53:37 24/10/2024
Mặc dù protein có lợi cho sức khỏe, nhưng việc chiên ngập dầu sẽ làm tăng thêm chất béo không lành mạnh và lượng calo dư thừa có thể dẫn đến béo phì và bệnh tim.

Sàng lọc, phát hiện đồng nhiễm HIV/lao để chủ động phòng lây lan

05:50:42 24/10/2024
Qua đó giúp phát hiện sớm thì người bệnh được điều trị hiệu quả, giảm thiểu lây lan, giảm t.ử von.g và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nhiễm HIV.

80 sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Salmonella

05:44:36 24/10/2024
Ngoài ra, có 01 món bánh bao nhân xúc xích được mua từ cơ sở bên ngoài vào. Còn nước uống được lấy trực tiếp từ máy lọc nước RO của nhà ăn và máy lọc nước RO của kí túc xá.

Có thể bạn quan tâm

Vụ 2 người mẹ nghi con 'mất tích' gửi ở mái ấm:Công an đã yêu cầu chủ cơ sở đưa trẻ về gặp mẹ

Tin nổi bật

20:08:31 25/10/2024
Ngày 25.10, Công an Q.12 (TP.HCM) đang phối hợp các đơn vị chức năng, khẩn trương xác minh, điều tra vụ 2 người mẹ nghi con bị mất tích khi gửi tại Cơ sở mái ấm tình thương Quan Âm.

TP.HCM: Bắt giam người mẹ hàn.h h.ạ con gái 5 tuổ.i t.ử von.g

Pháp luật

19:59:05 25/10/2024
Ngày 25.10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.4 (TP.HCM) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Thị Kim Giàu (33 tuổ.i, ở Q.4) để điều tra về hành vi hàn.h h.ạ con gái của mình.

Quế Anh và dàn mỹ nhân sáng giá cho ngôi vị Miss Grand International 2024

Người đẹp

19:58:23 25/10/2024
Quế Anh, người đẹp Ấn Độ, Philippines, Tây Ban Nha,... được đán.h giá cao, hứa hẹn là ứng cử viên sáng giá cho chiếc vương miện Miss Grand International 2024.

Sự mở rộng của BRICS định hình lại bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu

Thế giới

19:56:58 25/10/2024
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa nhấn mạnh rằng BRICS đang hướng tới việc trở thành tổ chức bảo vệ cho những nhu cầu và mối quan tâm của người dân ở khu vực Global south.

Căng: Huỳnh Hiểu Minh đòi bỏ bạn gái hot girl đang mang thai?

Sao châu á

19:55:24 25/10/2024
Huỳnh Hiểu Minh được tiết lộ đã không còn chịu nổi cô bạn gái bất ổn của mình. Anh hối hận vì đã công khai mối quan hệ với Diệp Kha.

Diện mạo gây bất ngờ của vợ Hồ Quang Hiếu sau hơn 1 năm kết hôn

Netizen

19:35:15 25/10/2024
Sau khi kết hôn vào tháng 8/2023, Hồ Quang Hiếu - Tuệ Như nhanh chóng trở thành cặp vợ chồng son được lòng cư dân mạng.

"Đỉnh cao" tái chế chính là mẹ tôi: Chỉ cần 1 chai nhựa cũ, đồ dùng gì cũng làm ra được

Sáng tạo

19:25:09 25/10/2024
Tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường sống hẳn nhiều người đã biết. Đó là lý do khiến chúng ta cần tìm cách tái sử dụng món đồ này. Điều đáng nói nằm ở chỗ, bạn có thể tiết kiệm rất nhiều tiề.n từ việc này nữa!

David Beckham mua nhà mới 2 nghìn tỷ, cách xuống tiề.n khiến dân tình cảm thán: "Đúng là siêu giàu"

Sao thể thao

19:22:37 25/10/2024
Theo truyền thông Anh, vợ chồng David Beckham đã hoàn tất việc mua một siêu biệt thự tại Miami (Mỹ) vào hôm 3/10 vừa qua. Một nguồn tin riêng thừa nhận đặc biệt ấn tượng với cách chi tiề.n của ông bà Becks.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối đậm đà hấp dẫn cả nhà với đủ món ngon

Ẩm thực

18:09:38 25/10/2024
Bữa tối đậm đà hấp dẫn cả nhà với đủ món ngon. Hương vị đậm đà hấp dẫn của bữa cơm này rất thích hợp để thưởng thức trong những ngày thu mát mẻ.