14 sự thật đằng sau những bức ảnh sống ảo khi đi du lịch
Trong cuộc sống hiện đại, du lịch đã không còn quá xa lạ đối với mọi người. Tuy nhiên đời không như là mơ, những chuyến du lịch đôi khi không màu hồng như những tấm hình trên mạng xã hội.
1. Khi không kịp để chiêm ngưỡng một ảo ảnh quang học tuyệt vời.
Ảnh: BrightSide
2. Đây là “sự thật phũ phàng” khi đến thăm cây cầu Cổng Vàng.
Ảnh: BrightSide
3. Có ai nhận ra đây là một đoạn Vạn Lý Trường Thành?
Ảnh: BrightSide
4. Còn đâu thác nước trắng tinh phun ra từ đỉnh núi.
Ảnh: BrightSide
5. Ngọn núi đã “không cánh mà bay”.
Video đang HOT
Ảnh: BrightSide
6. Khi bạn tự hỏi, bị nghiệp quật là như thế nào?
Ảnh: BrightSide
7. Lại một trường hợp biến mất kỳ lạ của núi Phú Sĩ.
Ảnh: BrightSide
8. Khi các vật cản sẵn sàng phá đám khi bạn định selfie.
Ảnh: BrightSide
9. Đây là trải nghiệm khó quên tại Grand Canyon.
Ảnh: BrightSide
10. Trèo lên đỉnh núi ngắm view đẹp và cái kết bất ngờ.
Ảnh: BrightSide
11. Chắc chắn đây không phải thời điểm thích hợp để thăm tháp Big Ben.
Ảnh: BrightSide
12. Khung cảnh ấn tượng của Machu Picchu thực tế “phũ” hơn nhiều.
Ảnh: BrightSide
13. Thực chất những bức tượng trên đỉnh núi này rất khó để khách du lịch check-in.
Ảnh: BrightSide
14. Núi Rushmore cũng “biến mất” không để lại lý do.
Ảnh: BrightSide
Theo BrightSide
Khoa học cùng với bé: Vì sao càng lên cao không khí càng lạnh?
Chúng ta biết rằng không khí nóng sẽ nhẹ hơn và nổi lên trên, vậy tại sao ở trên đỉnh núi lại lạnh đến vậy?
Không khí ở trên cao hầu như không giữ được sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và sức nóng chỉ đi qua đó và xuống mặt đất.
Hãy hình dung như này: mặt đất là một lò sưởi khổng lồ giữ cho chúng ta được ấm và càng đi xa khỏi lò sưởi này chúng ta càng thấy lạnh.
Vậy thì cái gì làm nóng lò sưởi này? Đó chính là ánh sáng và sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời. Các nhà khoa học gọi ánh sáng và sức nóng của mặt trời tỏa ra là "bức xạ".
Ánh sáng và sức nóng từ Mặt Trời đi qua không gian đến Trái Đất, xuyên qua khí quyển Trái Đất.
Nhưng khí quyển không thể giữ mãi ánh sáng và sức nóng của Mặt Trời. Sức nóng chỉ đi qua khí quyển thôi. Khi sức nóng của Mặt Trời đến mặt đất thì được mặt đất hấp thụ. Những vùng rừng và biển lại càng hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Còn những nơi khác như vùng đất có tuyết thì có xu hướng phản xạ lại bức xạ nhiệt của mặt trời.
Khi bạn càng lên cao tức là bạn càng xa "lò sưởi" mặt đất, và lên đến đỉnh núi thì rất lạnh, có những đỉnh núi cao lạnh đến mức người ta có thể chết trong vòng chưa đến 1 giờ đồng hồ nếu không được giữ ấm đầy đủ. Đó là vì không khí ở độ cao như vậy giữ nhiệt tỏa ra từ Mặt Trời rất kém, mà nhiệt chỉ đi qua đó để xuống tận mặt đất.
Trong vũ trụ xa xôi thì có rất nhiều bức xạ từ Mặt Trời, và các nhà du hành vũ trụ phải mặc quần áo đặc biệt để bảo vệ khỏi bức xạ đó. Nhưng trong vũ trụ cũng không có không khí, nghĩa là hầu như không có gì để giữ lại sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và vì thế bạn sẽ không cảm thấy ấm áp nếu bạn bay lên đó. Vì thế nếu chẳng may bạn bay lên vũ trụ mà không có quần áo bảo hộ đặc biệt, bạn sẽ bị đóng băng đến chết.
Phạm Hường
Theo The Conversation
Những điểm đến nổi tiếng ở núi Phú Sĩ vào mùa thu Du khách có thể đến thăm hồ Motosuko hoặc đi dạo trong công viên Oishi, chiêm ngưỡng cảnh đẹp của núi Phú Sĩ vào mùa thu. Ảnh: Zekkei Japan. Hồ Motosuko nằm ở phía tây núi Phú Sĩ là hồ nước sâu và trong nhất trong 5 hồ tại khu vực Fujigoko. Ở bờ hồ phía bắc, du khách có thể thư giãn...