14 điều mà giáo viên đã nói dối chúng ta, con người không tiến hóa từ loài khỉ
Ban co thê thưc sư nhin thây Van Ly Trương Thanh tư ngoai vu tru? Co thưc sư chung ta chi sư dung 10% kha năng cua nao bô? Dươi đây la 15 điêu trương hoc đa noi dôi chung ta.
1. Con ngươi không tiên hoa tư loai khi.
Chung ta hăn đêu đa tưng nhin bang tiên hoa vơi hinh anh cua loai khi, mô ta qua trinh chung ta tiên hoa thanh con ngươi, ma không hê đăt câu hoi vê chung. Măc du, con ngươi va khi cung la loai linh trương, vơi bô gen trung tơi 99%, chung ta không tiên hoa trưc tiêp tư loai khi, nhưng lai co cung 1 nguôn gôc. Loai ngươi va loai khi chia thanh 2 nhánh khac nhau.
2. Qua tao chưa bao giơ rơi vao đâu Isaac Newton.
Câu chuyên vê Isaac Newton đang ngôi tong vươn thi bi 1 qua tao rơi vao đâu tư đo ông đa tim ra đinh luât van vât hâp dân
Đây la 1 câu chuyên hoan toan phong đai, va bi nhưng ngươi ban phong đai lên, vi tât ca khám phá về trọng lực của ông là kết quả của nhiều lần nghiên cứu và suy nghĩ chứ không phải chỉ nhờ khoảnh khắc quả táo rơi trúng đầu.
3. Christopher Columbus chưa bao giơ tuyên bô la trai đât hinh câu.
Câu chuyên đươc kê la Columbus đa co tranh cai vơi giao hôi, nhưng ngươi cho răng trai đât phăng, do vây ông đa quyêt đinh ra khơi đê chưng minh giao hôi đa sai.
Sư thât la đa sô nhưng hoc gia thơi đo đêu tin răng trai đât hinh câu, va ông thưc sư cô găng ra khơi chi đê xem đai dương rông lơn thê nao. Thâm chi tư 2000 năm trươc, thơi Hy Lap cô đai cung đa co nhưng ghi chep răng trai đât hinh câu
4. Einstein chưa bao giơ trươt môn toan.
Chung ta luôn đươc kê răng Einstein không phai 1 hoc sinh gioi va thi trươt ca môn toan. Điêu nay co thê la dông lưc cho nhưng hoc sinh kem, nhưng rât tiêc no không phai la sư thât.
Einstein thương đat đươc nhưng kêt qua rât tôt ơ trương va băt đâu đoc sach vât ly đai hoc khi mơi 11 tuôi, tuy ông co trươt 1 bai thi đâu vao, nhưng rât tiêc đo không phai la môn toan.
5. Nhưng nô lê không xây dưng Kim tư thap.
Câu chuyên vê viêc Pharaoh đa sư dung hang nghin nô lê đê xây dưng Kim tư thap Giza đươc ghi lai bơi ngươi Hy Lap cô đai va đa đươc dưng lai trong cac bô phim Hollywood. Nhưng nghiên cưu gân đây lai chi ra răng, nhưng công nhân đo đươc tra công va đai ngô rât tôt.
6. Ban không thê nhin thây Van Ly Trương Thanh tư ngoai vu tru vơi măt thương, kê ca tư vê tinh tâm thâp va tư măt trăng.
Cac nha du hanh vu tru chưa bao giơ tuyên bô ho co thê nhin thây Van Ly Trương Thanh, kê ca nha du hanh vu tru đâu tiên cua Trung Quôc.
Video đang HOT
Môt phân cua bưc thanh đa xuât hiên trong 1 tâm anh đươc chup bơi 1 nha du hanh vu tru vao năm 2004, Tuy vây sa mac va cac cây câu lơn vân co thê nhin đươc băng măt thương.
7. Ngươi Viking la nhưng ngươi Châu Âu đâu tiên đăt chân đên Băc My.
Măc du Columbus luôn đươc ghi nhân viêc tim ra Chây My, ngươi Viking thâm chi con đăt chân đên Băc My khoang 500 năm trươc khi ông sinh ra. Leif Eriksson la ngươi đâu tiên đa vươt biên Đai Tây Dương va dưng lai ơ vung đât Canada ngay nay.
8. Mau không co mau xanh khi thiêu oxy.
Ven rât gân vơi bê măt da va thương co mau xanh, tuy nhiên no không hê co liên quan tơi viêc thiêu oxy. Chung chi nhin như co mau xanh chi vi sư phan chiêu anh sang trên da ngươi. Mau luôn co mau đo.
9. Edison không phat minh ra bong đen điên.
Phat minh bong đen điên luôn đươc ghi nhân trươc tên Edison, măc du 70 năm trươc, Humphrey Davey đa phat minh ra bong đen hô quang. Va du đa co rât nhiêu ngươi nghiên cưu vê bong đen dây đôt trươc Edison, tuy vây ông va ngươi cua minh đa tim ra cach thưc tôt nhât. Ho đa thư nghiêm hang loat phương thưc, trươc khi ho tim ra loai bong đen co thê sang trong 600 giơ, sư dung tre Nhât Ban.
10. Con ngươi co nhiêu hơn 5 giac quan.
Tât nhiên chung ta đêu biêt vê khưu giac, thi giac, vi giac, cam giac va thinh giac nhưng chung chi la nhưng giac quan cơ ban.
Nghiên cưu chi ra răng co đên hơn 20 giac quan khac nhau như la: Cam nhân không gian, cơn đoi, đô rung, nôi đau, thơi gian va nhiêt đô. Nhưng giac quan giup chung ta co phân tich nhưng thông tin bên ngoai va bên trong nhưng chi la vê măt vât ly. Do vây, giac quan thư sau không năm trong nhom nay.
11. Nươc trong toilet không đươc xa theo nhưng hương khac nhau ơ nhưng vung khac nhau.
Nhơ vao Bart Simpson đa co ca 1 thê hê tin răng, ơ Uc nươc trong toilet đươc xa ngươc chiêu vơi ơ My. Điêu nay đươc suy ra tư vong quay cua Trai đât va hiêu ưng Coriolis. No thưc sư chi la 1 không gian hinh bat va goc nươc chay anh hương đên dong xoay cua nươc.
12. Con ngưa thanh Troy không co thât.
Theo thân thoai Hy Lap, đê co thê tân công vao thanh cua đôi phương, ngươi Hy Lap đa tăng cho ke thu 1 con ngưa gô không lô. Khi ho đưa con ngưa vao thanh thi hang loat binh linh Hy Lap ơ trong con ngưa đa lao ra va chiêm lây thanh.
Nhưng băng chưng đa chi ra răng, co 1 thanh phô như vây đa tôn tai va co le no đa bi pha huy vi chiên tranh. Tuy nhiên, không co dâu hiêu nao cho thây, con ngưa thân thoai kia la co thât.
13. Trong lưc tôn tai ngoai vu tru.
Du cho cac nha khoa hoc co trôi lơ lưng, thi trong lưc vân tôn tai ngoai vu tru. Cac hiêu ưng trên chi la vi trong lưc ngoai vu tru nho hơn rât nhiêu trên trai đât.Tram không gian quôc tê va cac bô phân thưc ra co bi hut xuông Trai đât. Tuy nhiên, no đa di chuyên theo chiêu ngang vơi tôc đô lơn, nên co thê dưng lai ơ quy đao va khiên moi ngươi trong đo trôi lơ lưng.
14. Chung ta sư dung nhiêu hơn 10% năng lưc cua nao bô.
Nhơ nhưng bô phim như Lucy, hơn 100 năm nay, chung ta đa luôn tin răng nao bô chi hoat đông 10% năng lưc.Sư thât la, bô nao cua chung ta luôn hoat đông gân như hêt công suât va gân như hoat đông vơi 100% công suât.
Theo Hong.vn
Một năm "ngày đen tối" của người Rohingya: Giấc mơ không trở lại
Ngày 25-8-2017, cuộc tấn công của các tay súng người Rohingya nhằm vào các chốt cảnh sát và căn cứ quân sự của Myamar đã dẫn đến một chiến dịch trấn áp quân sự nhằm vào người Rohingya mà LHQ gọi là "sự thanh lọc sắc tộc". Một năm sau, hàng trăm nghìn người dân Rohingya vẫn đang phải trú ẩn tại Bangladesh, mang theo giấc mơ về một thuở yên bình không trở lại.
Sự ám ảnh vô hình
Khi lực lượng quân đội tràn đến ngôi làng nhỏ phía bắc Myanmar, Anuwara, 33 tuổi, vẫn đang lo lắng không biết cô sẽ bảo vệ 6 người con của mình bằng cách nào. Khi những người dân trong làng mang xác của chồng cô - một giáo viên bị bắn chết khi đang đi dạy - về nhà, cô đã sợ tới mức không biết mình sẽ đưa cả gia đình chạy trốn ra sao.
Một năm đã trôi qua, nhưng sự sợ hãi với hành trình chạy trốn đầy ám ảnh vẫn còn trong tâm trí cô Anuwara. Ảnh: The Guardian
Và họ đã chạy trốn, phần lớn là trên đôi chân trần cùng trái tim sợ hãi, đôi khi là trên những chiếc xuồng tạm trong màn đêm để sang được Bangladesh. "Một cô bé 9 tuổi bị bắn ngay trước mặt chúng tôi. Mọi người đều cố gắng vượt sông thật nhanh bởi những tay súng ở ngay phía sau họ. Một vài người chìm xuống và chết đuối", cô kể lại.
Một năm trôi qua, Anuwara và những đứa trẻ của cô giờ đã an toàn trong một căn lều tạm bằng tre trên lãnh thổ Bangladesh, với lương thực và nước viện trợ mỗi ngày. Nhưng cô vẫn sợ hãi, với một câu hỏi quanh quẩn trong đầu: Bây giờ thì sao?
Đã có hơn 900,000 người Rohingya, mà phần lớn trong số đó là trẻ em, đang phải sống tạm bợ tại 5 ngôi trại tị nạn được dựng lên ở khu vực Cox's Bazar, phía nam Bangladesh. Trong đó, Kutupalong là khu trại tị nạn lớn nhất trên thế giới, với hơn 700,000 người cư ngụ suốt thời gian qua. Những tổ chức nhân đạo đã tích cực viện trợ cho những người Rohingya sinh sống ở đây, giúp họ dựng nhà, cung cấp nhu yếu phẩm, và đảm bảo người dân tránh xa dịch bệnh.
Khu tị nạn của người Rohingya nhìn từ trên cao. Ảnh: Getty
"Chúng tôi chẳng có gì một năm về trước, còn giờ chúng tôi có thành phố lớn thứ 4 trên Bangladesh", ông Sumbul Rizvi, người đứng đầu của Nhóm Hợp tác Đa lĩnh vực, một trong số hàng trăm tổ chức đang tham gia hỗ trợ tại khu tị nạn, cho biết.
Có lẽ câu hỏi của Anuwara cũng là câu hỏi của hàng nghìn người Rohingya khác, một câu hỏi thật khó để trả lời. Một năm sau cuộc di cư lớn nhất, và cũng nhiều đau thương nhất của họ từ Myanmar, chẳng ai có thể biết rằng điều gì sẽ xảy đến, và liệu cuộc sống của họ vào một lúc nào đó sẽ trở lại tốt đẹp như xưa.
Sự trở về bỏ ngỏ
Bangladesh và Myanmar đều nhất trí rằng những người tị nạn cần được trở về, những thủ lĩnh của người Rohingya cũng nghĩ vậy. "Myanmar là quê nhà của chúng tôi, là mảnh đất của chúng tôi, chúng tôi muốn trở về sớm nhất có thể", Mohib Ullah, Chủ tịch Cộng đồng Arakan Rohingya vì hòa bình và quyền con người chia sẻ.
Một cuộc sống mới đang diễn ra tại những lán trại tị nạn trong lòng Bangladesh. Ảnh: Reuters
Nhưng ông thừa nhận, điều đó không dễ dàng. Trong nhiều thập niên qua, chính phủ Myanmar đã từ chối công nhận tư cách dân tộc thiểu số hợp pháp cho Cộng đồng Rohingya- một nhóm sắc tộc với số nhân khẩu chiếm đến 2% tổng dân số của đất nước 50 triệu dân này, đồng nghĩa với việc tư cách công dân và thậm chí là những quyền cơ bản nhất như quyền cư trú của họ cũng bị phủ nhận.
Những người dân Rohingya tại khu tị nạn ở Bangladesh. Ảnh: UN
Những người Rohingya cũng bị người dân ở các làng khác tại Rakhine phân biệt đối xử. Tình trạng bạo lực từng xảy ra trong quá khứ khiến một số lượng lớn người Rohingya từng phải bỏ trốn sang Bangladesh năm 1991. Không ai có thể nói chắc rằng, lịch sử đó sẽ không lặp lại.
Ông Ullah cho rằng người Rohingya sẽ không trở lại, cho đến khi họ được hoàn toàn bảo đảm về quyền công dân, sự an toàn và chính lãnh thổ xưa cũ của họ.
LHQ cho biết trong tuần này, vài tháng sau khi ký thỏa thuận với Myanmar để hỗ trợ người tị nạn, họ vẫn bị từ chối tiếp cận bang Rakhine, khu vực mà phần lớn người Rohingya bị truy quét ra ngoài.
Bức tranh được một em bé 12 tuổi Rohingya vẽ lại, tái hiện lại cuộc trấn áp kinh hoàng một năm trước đây. Ảnh: Save The Children
Mohammed Abdul Kalam Azad, người đứng đầu ủy ban cứu trợ và tị nạn, gần đây đã trở về Bangladesh từ Rakhine. Ông nói rằng tiến bộ khôi phục đang rất chậm, nhưng chính quyền Myanmar tuyên bố đã dành 42 làng để xây dựng lại nhà cho người Rohingya.'
Khi được hỏi liệu anh có nghĩ họ chân thành không, Azad nhún vai. "Đó là câu hỏi triệu đô la", ông nói. "Chúng tôi vẫn muốn tin tưởng phía Myanmar sẽ cam kết với những lời hứa của họ."
Sự sống và tương lai
Việc Bangladesh trở thành khu tị nạn của người Rohingya từng được coi là tạm thời, nhưng có lẽ sự "tạm thời" đó sẽ kéo dài trong vài năm. Và những nhà hoạt động nhân quyền và tổ chức cứu trợ đang nghĩ tới việc triển khai giáo dục và cải thiện nhà ở để đảm bảo chất lượng sống cho những người Rohingya, đặc biệt là trẻ em.
Người đàn ông Rohingya rơi nước mắt trong một lễ cầu nguyện. Ảnh: Reuters
"Chúng tôi đang suy nghĩ về những chiếc lán "nửa mùa", những chiếc lán chỉ tồn tại được 1 đến 2 năm; và cả việc cung cấp giáo dục cho những người trẻ, những người thực sự có khả năng lãnh hội kỹ năng và kết nối với xã hội khi họ trở về Rakhine", ông Azad cho biết.
"Thế hệ bị đánh mất", đó là những gì mà các tổ chức nhân quyền lo sợ sẽ xảy ra tại những khu tị nạn của người Rohingya trên đất Bangladesh, nơi mà phần lớn dân số là trẻ em. Chúng lớn lên trong những lán tạm, không trường học, không việc làm, ngày ngày chờ đợi nguồn cứu trợ và thậm chí không thể đoán trước số phận của mình.
Trẻ em Rohingya nô đùa trên đường phố dọc những khu lán trại tị nạn. Ảnh: Reuters
Tương lai của những đứa trẻ sẽ đi về đâu? Câu trả lời cho câu hỏi ấy thật không dễ dàng. Ảnh: Reuters
"Một năm mới là là sự khởi đầu cho rất nhiều năm tiếp theo", Abdul Malek, một người tị nạn đã trốn thoát khỏi cuộc trấn áp ngày này năm trước, cay đắng nói. Người Rohingya tại những lán trại kỷ niệm 1 năm "ngày đen tối" trong sự ám ảnh, trong nước mắt và đau buồn, và trong một nỗi sợ hãi mơ hồ về tương lai của chính họ.
Các tổ chức quốc tế và viện trợ nhân đạo đang nỗ lực kêu gọi sự giúp đỡ từ cộng đồng thế giới. "Cần thêm nhiều hơn nữa sự hỗ trợ để tránh khỏi một thảm họa khác", Fiona MacGregor, người phát ngôn của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) kêu gọi. Bà nhấn mạnh rằng các trại tị nạn đang quá đông đúc và dân số gần như hoàn toàn phụ thuộc vào viện trợ, và nguồn viện trợ này "không đủ để chu cấp cho tất cả mọi người trong thời gian dài".
An Nhiên (Theo TG)
Theo cand.com.vn
Trung Quốc điêu đứng vì các đường dây tín dụng đen online sụp đổ Cơn bão của những quỹ tín dụng đen online đã gây tổn thất lớn cho cả người dân và chính quyền Trung Quốc trong từ đầu năm 2018. Cách đây 5-6 năm, những quỹ tín dụng ủy thác online mọc lên rầm rộ tại Trung Quốc, thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nghiệp dư từ đủ mọi ngành nghề: nội trợ,...