10 chân dài trong mộng của đàn ông Nhật
Vị trí đầu tiên thuộc về nữ diễn viên, ca sĩ kiêm người mẫu sinh năm 1988 Aragaki Yui.
Mới đây nhất là danh sách Top 10 sao nữ trong mộng của đàn ông Nhật. Kết quả này dựa trên cuộc khảo sát của hơn 500 nam giới ở độ tuổi từ 20, 30 và 40 tuổi đối với các ngôi sao nữ xuất sắc và nổi bật trong làng giải trí Nhật Bản.
Video đang HOT
Theo 24h
Đàn ông Nhật vật lộn với bài toán chi tiêu
Dù là trụ cột của gia đình, nhiều người đàn ông tại Nhật Bản phải tính toán chi li để khoản tiền tiêu vặt của họ có thể tồn tại tới ngày cuối cùng trong tháng.
Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm đang trở thành bài toán mà nhiều nam giới Nhật Bản phải giải quyết hàng ngày. Ảnh: wn.com.
Ngày 15 hàng tháng là môt ngày quan trọng đôi với anh Yoshihiro Nozawa, 36 tuôi, bởi đó là ngày anh được trả lương. Nhưng môi tháng, anh đưa tât cả sô tiên lương cho vợ. Cô Masami quản lý ngân sách gia đình và đưa cho chồng sô tiên tiêu vặt hàng tháng là 30 000 yên (381 USD). Mặc dù Yoshihiro là người kiếm tiền chính trong gia đình, 30 000 yên là sô tiên tôi đa anh có thể chi tiêu cho bản thân trong 30 ngày tiếp theo.
"5 ngày cuôi cùng từ mùng 10 hàng tháng thường là quãng thời gian khó khăn nhât", anh Yoshihiro nói.
Chi tiêu tằn tiện
Để hình dung số tiền tiêu vặt trong tháng của Yoshihiro, chúng ta chỉ cần biết rằng 4 thành viên trong gia đình anh có thê tiêu hêt 30.000 yên tại khu giải trí Tokyo Disneyland trong môt ngày.
Cặp vợ chồng Yoshihiro và Masami có hai con, Rino 6 tuôi và Ren 8 tuôi. Hai đứa trẻ là lý do vợ anh đưa cho anh sô tiên tiêu vặt cô định.
"Tôi bắt đâu quản lý ngân sách gia đình khi tôi có con và làm nôi trợ ở nhà. Bông nhiên, gia đình tôi chỉ có môt nguôn thu nhâp và chi phí học tâp gia sư của bọn trẻ rât tôn kém" cô Masami cho biêt.
Yoshihiro biêt điêu đó nhưng anh cho biêt 30.000 yên là khoản tiền quá nhỏ tại Tokyo, thành phô đắt đỏ nhât thê giới.
"Cô ây chuân bị bữa trưa trong hộp cho tôi môi sáng", anh Yoshihiro nói khi đang ăn trưa môt mình trong công viên gân văn phòng làm viêc.
Thứ xa xỉ nhât mà anh chi môi tháng là thuôc lá, thứ mà anh giành 1/3 sô tiên hàng tháng đê mua. "Có lẽ tôi sẽ bỏ thuôc lá nêu giá tiêp tục tăng" anh nói.
Tuy Yoshihiro ăn trưa một mình, anh không phải là trường hợp cá biệt tại Nhật Bản. Theo một cuộc khảo sát do hãng Softbrain Field thực hiện, 74% ngân sách hộ gia đình Nhật Bản do phụ nữ quản lý. Xu hướng ấy không chỉ diên ra ở các cặp vợ chông trẻ có con nhỏ.
Taisaku Kubo, 47 tuôi, đã lây 50.000 yên môi tháng từ vợ, bà Yuriko, trong 15 năm qua. Ông đã cô gắng thương lượng với vợ để tăng khoản tiền tiêu vặt môi năm nhưng "nội tướng" luôn đưa ra môt bài diễn thuyết để giải thích tại sao bà không thể đáp ứng yêu cầu của chồng.
"Bà ây vẽ ra môt biêu đô ngân sách gia đình đê giải thích tại sao tôi không thê lây thêm tiên tiêu vặt", Taisaku nói.
Trên biêu đô mà bà vợ vẽ bằng tay, khoản tiên tiêu vặt của ông được ân định ở mức 8,8% trong ngân sách môi tháng.
"Các khoản chi lớn nhât là tiên nợ mua nhà và các khoản thuê. Chúng tôi không có con nên tôi muôn đảm có đủ tiên sau khi chông tôi nghỉ hưu", bà Yuriko nói.
Cứ như vây, lâp luân tăng tiên tiêu vặt của Taisaku không bao giờ giúp ông đạt mục đích. "Tôi đã từ bỏ xe hơi, xe máy và nhiêu sở thích đắt đỏ của bản thân", ông cười.
Ngân sách tiêu vặt ngày càng giảm
Trên thực tê, khoản tiền tiêu vặt 50.000 yên môi tháng của Taisaku cao hơn mức trung bình của quôc gia. Theo Shinsei, ngân hàng đang nghiên cứu xu hướng này từ năm 1979, năm ngoái sô tiền tiêu vặt trung bình môi tháng của đàn ông Nhật là 39.600 Yên . Mức đó thấp hơn nhiềuso với 76.000 yên vào năm 1990 khi người ta cho rằng nền kinh tế Nhật Bản đang ở đỉnh. Đó là một năm sau khi chỉ số chứng khoán của quốc gia, chỉ số Nikkei 225, đạt mức kỷ lục 38.916.
Tuy nhiên giá cô phiêu giảm mạnh trong những năm 90 thế kỷ trước và chưa bao giờ chạm mức đó môt lân nữa. Cùng với hoạt đông trì trê của các công ty, túi tiên của những người lao động cũng giảm theo.
Vì vậy, ngày nay, những người có vợ không chuân bị cơm hộp vào buôi trưa cố gắng giới hạn chi tiêu bữa trưa hàng ngày của họ tới từng xu: 500 yên - khoảng 6,5 USD. Tại hâu hết các thành phố, giá cả biến động mạnh theo vị trí, tiêu chuẩn thực phẩm và đồ uống. Nhưng ở nhiều nơi, hầu như người ta không thể mua một bát phở hay bánh mì kẹp thịt của McDonald với 500 yên. Ngân sách dành cho đô uống của nam giới cũng bị thu hẹp xuống mức thấp nhât. Trung bình, họ chỉ dành 2.860 yên vào một đêm uống rượu, gần một nửa sô tiên họ chi tiêu chỉ ba năm trước đây.
Tìm kiếm thêm nguồn thu nhập
Vây tại sao nam giới Nhật Bản không quản lý ngân sách gia đình để họ có thể chi tiêu thoải mái?
"Có lẽ nhiêu người đàn ông không hề cảm thấy vui vẻ khi đưa hêt tiên lương cho vợ. Nhưng họ thây rằng kiêm tiên cho gia đình là nghĩa vụ của bản thân ngay cả khi điêu đó khiến họ phải chịu đựng sự thiếu thốn", Takao Maekawa , chuyên gia tư vân nghê nghiêp của tổ chức FeelWorks, nhận xét.
Sự kết hợp giữa người làm công ăn lương chăm chỉ, được gọi là tầng lớp lao động cổ trắng ở Nhật Bản, và những bà nội trợ là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
"Chồng tôi từng cố gắng quản lý ngân sách gia đình một lần. Tuy nhiên anh nói viêc đó tôn quá nhiêu thời gian và trao lại nhiêm vụ đó cho tôi", cô Masami kể.
Tính toán các khoản chi tiêu cho gia đình quả là một việc thực sự khó khăn, Yoshihiro thừa nhận. "Mặc dù tôi được tăng lương ở nơi làm viêc, tôi không mong sô tiên tiêu vặt sẽ tăng", Yoshihiro thổ lộ.
Hiên nay, ngày càng nhiêu gia đình đang tìm kiêm khoản thu nhâp khác vì họ không thê có đủ tiền chi tiêu nếu không làm vậy. Nhưng dù vậy, Yoshihiro và Taisaku vẫn tìm kiếm các quán bar rẻ mà họ có thể nhậu nhẹt mà không chi hêt tất cả tiền tiêu vặt hàng tháng của họ một lúc.
Theo VNE
Nhật Bản chuyển thể truyện tranh kinh điển "Ranma " Có điều, anh chàng "nửa nam nửa nữ" của chúng ta lại nhường sự chú ý của khán giả cho cô bạn gái. Như thông tin Mantan Web đã đăng tải cách đây không lâu, manga kinh điển Ranma ½ (Một nửa Ranma) sẽ được chuyển thể thành phim truyền hình. Thật tiếc rằng bộ phim lại chỉ có một tập đặc biệt...