Nhờ sự hỗ trợ của Kính thiên văn không gian Hubble, một đội ngũ các nhà nghiên cứu đã tổng hợp kho dữ liệu khổng lồ trong nỗ lực giải thích tại sao vũ trụ có vẻ như giãn nở nhanh hơn tính toán của con người.
Một số thiên hà trong nhóm này hình thành sau sự kiện Big Bang khoảng 600 triệu năm ESA/NASA
Mới chỉ 13,8 tỉ năm sau sự kiện Big Bang, các nhà thiên văn học lại có thể thấy cách chúng ta…46,1 tỉ năm ánh sáng ở mọi hướng. Tại sao có sự lệch pha như thế? Chứng cứ về tình trạng này tiếp tục được ghi nhận sau nhiều năm, khiến một số nhà nghiên cứu gọi đây là cuộc khủng hoảng chực chờ trong ngành nghiên cứu vũ trụ.
Video đang HOT
Mới đây, nhóm chuyên gia do nhà thiên văn học Adam Riess (Đại học Johns Hopkins ) dẫn đầu đã tìm được manh mối nhằm giải thích câu đố hóc búa trên.
Phát hiện những hạt mới của vũ trụ
Các nhà nghiên cứu cố gắng đo đạc tốc độ giãn nở hiện tại của vũ trụ theo 2 phương pháp: đo khoảng cách đến những ngôi sao gần trái đất nhất và lập bản đồ quầng sáng có từ thời vũ trụ mới khai sinh.
Hai cách tiếp cận này cung cấp kiến thức cho con người về lịch sử gần 14 tỉ năm của vũ trụ, cũng như một số thành phần tạo nên vũ trụ như ngày nay. Trong số này nổi tiếng nhất là vật chất tối, dạng vật chất vô hình và bí ẩn được cho thúc đẩy vũ trụ giãn nở.
Tuy nhiên, hai biện pháp trên không thống nhất về tốc độ giãn nở của vũ trụ, hiện được cho là 8%. Điều này có nghĩa là vũ trụ đang giãn nở nhanh hơn so với tốc độ tính toán của các nhà thiên văn học.
![Vũ trụ đang giãn nở nhanh hơn - Hình 2]()
Mô hình vũ trụ đang giãn nở NASA
Theo báo cáo trên chuyên san The Astrophysical Journal, nhà nghiên cứu Riess và nhóm của ông đã sử dụng những dạng sao và các vụ nổ sao băng cụ thể để tính toán khoảng cách giữa trái đất và các thiên hà lân cận.
Họ tập hợp những thông tin quan sát được trong 42 vụ nổ sao băng khác nhau, xây dựng kho dữ liệu lớn hơn gấp đôi so với các báo cáo trước đây. Kết quả phân tích đã xác nhận sự tồn tại của các hạt mới, nhiều khả năng tác động quá trình giãn nở của vũ trụ.
Phần vũ trụ vẫn chưa biết
“Vũ trụ dường như tiếp tục mang đến nhiều ngạc nhiên cho chúng ta. Đó là điều tốt, vì như thế con người luôn có cơ hội học hỏi để hiểu biết thêm”, theo chuyên gia Riess.
Các đo đạc mới nhất bằng Kính Hubble cho thấy dường như có một số dạng vật chất chưa rõ đang tác động lên mọi thứ. Đó là lý do giới thiên văn học đang mong chờ thời điểm Kính thiên văn James Webb được phóng vào không gian, dự kiến ngày 24.12 tới đây.
Khác với Kính Hubble xoay quanh địa cầu ở độ cao 550 km, James Webb sẽ di chuyển đến khoảng cách 1,5 triệu km so với trái đất trước khi vào quỹ đạo quay xung quanh mặt trời. Ở vị trí này, James Webb được kỳ vọng sẽ giúp các nhà thiên văn học kiểm tra những thước đo lâu nay dựa vào Hubble, trước khi có thể rút ra được kết luận liên quan đến tốc độ giãn nở của vũ trụ.
“Chúng tôi đang nỗ lực kiểm tra mọi thứ có thể. Chúng tôi sẽ tìm đến câu trả lời cho vấn đề này”, ông Freedman kết luận.
Hé lộ bí ẩn về chiếc lọ pha lê bọc vàng trong kho báu từ thời Viking Bí ẩn cuối cùng về chiếc lọ chế tác từ pha lê đá có bọc vàng đã được tiết lộ, cung cấp manh mối về nguồn gốc thực sự của nó. Hé lộ bí ẩn về chiếc lọ pha lê bọc vàng từ thời Viking Các nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Quốc gia Scotland cho biết chiếc lọ pha lê nằm trong...
Tin mới nhất
Hành tinh nào lớn nhất vũ trụ?
06:07:53 29/11/2023
Sao Mộc là hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời nhưng trong vụ trụ vô tận, liệu có hành tinh nào lớn hơn nó và lớn hơn bao nhiêu?
Bí ẩn về đĩa bầu trời Nebra 3.600 năm t.uổi
15:33:23 27/11/2023
Đĩa bầu trời Nebra là một hiện vật đáng chú ý đã mê hoặc các nhà khảo cổ, nhà thiên văn học cũng như công chúng.
Bí ẩn mộ đá 5.000 năm t.uổi ví như Stonehenge trong lòng đất ở Tây Ban Nha
15:33:20 27/11/2023
Mộ đá Soto (Dolmen de Soto) là một công trình kiến trúc khổng lồ dưới lòng đất có từ hàng nghìn năm trước tại trung tâm Andalusia, Tây Ban Nha. Nó thường được gọi là Stonehenge dưới lòng đất của Tây Ban Nha và là một trong những công tr...
Vì sao cá ông chuông được gọi là cá voi sát thủ giả?
15:33:13 27/11/2023
Cá ông chuông, tên khoa học Pseudorca crassidens, là một loài cá heo thuộc họ Delphinidae. Đây là thành viên lớn thứ ba của họ Cá heo đại dương. Chúng còn có một cái tên gọi khác là cá voi sát thủ giả!
Phát hiện loại vật thể thiên văn mới: 'Trợ thủ của ma cà rồng'
15:13:15 27/11/2023
Trong quá trình tìm hiểu về những ngôi sao Be bí ẩn, một loại ma cà rồng vũ trụ, các nhà khoa học đã phát hiện dấu tích của một vật thể nguy hiểm khác.
Có thể sớm hồi sinh loài chim đã tuyệt chủng
09:57:40 27/11/2023
Công ty công nghệ sinh học và kỹ thuật di truyền Colossal Biosciences được thành lập năm 2021 bởi thương gia Ben Lamm và nhà di truyền học George Church ở Đại học Harvard, thông báo kế hoạch hồi sinh và tái thả chim dodo về tự nhiên.
Cánh cổng Địa ngục cháy liên tục hàng chục năm qua ở Turkmenistan
09:55:25 27/11/2023
Miệng hố Darvaza - một địa danh nổi tiếng ở Turkmenistan với biệt danh Cánh cổng Địa ngục - đã cháy liên tục hàng chục năm qua và nhiều khả năng bắt nguồn từ một một sự cố từ thời Chiến tranh Lạnh.
Cách 'truy lùng' hợp chất hóa học
06:55:11 27/11/2023
Vũ trụ tràn ngập hàng tỷ chất hóa học. Tuy nhiên, tới nay, các nhà khoa học chỉ xác định được 1% trong số đó.Một số nhà hóa học dành toàn bộ sự nghiệp của mình để cố gắng tạo ra những hợp chất mà theo quy tắc hóa học là không tồn tại.
Những 'vùng đất ma' không thể hồi sinh do thảm họa đang đe dọa thế giới và cách 'cứu rỗi' độc đáo
06:07:21 27/11/2023
Những ví dụ điển hình về các vùng đất ma trên thế giới, chúng được tạo ra bởi biến đổi khí hậu và có thể là điềm báo cho tương lai của nhiều vùng đất khác.
Loài vật trong suốt như thủy tinh, được ví như báu vật 'vàng trắng'
06:05:57 27/11/2023
Tên gọi lươn thủy tinh bắt nguồn từ cơ thể có màu trong suốt. Hiện, lươn thủy tinh đang có nguy cơ bị khai thác quá mức do nhu cầu gia tăng từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản, nơi chúng được coi là đặc sản thần dược giúp tăng...
Độc đáo loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất 'to mồm' ở Việt Nam
06:04:58 27/11/2023
Loài lưỡng cư nổi tiếng với tiếng kêu và vang xa so với đa số các loài nhái dù kích thước chỉ nhỏ bằng hai ngón tay người lớn, chúng có tên gọi nhái bầu hoa.
Kỳ lạ loài cá có lông sắp tuyệt chủng ở Việt Nam
06:04:27 27/11/2023
Về mặt khoa học, bò biển là một loài động vật có vú ăn thuộc bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (Sirenia) mà ngày nay chỉ còn bốn loài sinh tồn trên thế giới.
Hy hữu ca song sinh ở voi Kenya
15:14:40 26/11/2023
Tổ chức Giải cứu loài voi hôm 25.11 thông báo một voi cái ở Kenya đã hạ sinh cặp voi con hiếm ở khu Bảo tồn quốc gia Samburu của nước này.
Lộ diện 'rồng quái vật' khổng lồ, bà con 90 triệu t.uổi của rắn
14:56:13 26/11/2023
Một loài quái vật biển hoàn toàn mới vừa được tìm thấy ở Mexico, thân hình dài tới 5,2 m, mõm dài như cá sấu và là kẻ săn mồi cực kỳ đáng sợ.
Rệp giường đã tiến hóa đến mức nào để 'xâm chiếm' thế giới?
14:08:23 26/11/2023
Một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của rệp là do chúng đã phát triển khả năng kháng bất cứ loại hóa chất nào được sử dụng để xử lý chúng, ví dụ như DDT.
Bất ngờ với nguồn gốc 2 con lạc đà ăn cỏ ven đường ở Cao Bằng
14:00:26 26/11/2023
Theo tìm hiểu của PV, lạc đà có nguồn gốc từ các vùng sa mạc của Châu Á và Bắc Phi. Đây là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Miệng núi lửa Patomskiy: Kỳ quan thiên nhiên hay tàn tích của UFO cổ đại?
12:24:02 26/11/2023
Nằm sâu trong những khu rừng ở phía đông nam Siberia, miệng núi lửa Patomisky là một gò đá vôi vỡ vụn bí ẩn nhô ra từ thảm thực vật trên sườn đồi. Cho đến nay, người ta vẫn không thể xác định được nguồn gốc rõ ràng của nó.