Vén màn bí mật chuyện Châu Âu giúp Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự
Nêu Quân giai phong nhân dân Trung Quôc (PLA) phai tham gia chiên tranh ngay trong ngay mai, ho se mang ra chiên trương môt kho vu khi vơi đây thiêt bi phân cưng mua tư cac đông minh thân cân nhât cua My la Đưc, Phap va Anh.
“Vo” Trung Quôc, “thit” châu Âu
Dươi biên, phân lơn cac tau chiên đâu hiên đai nhât cua Trung Quôc hiên đang chay băng đông cơ diesel do Đưc va Phap chê tao. Cac khu truc ham cua Trung Quôc đươc trang bi sonar (rađa âm), trưc thăng chông tau ngâm va tên lưa hai đôi không cua Phap.
Trên không la cac may bay tiêm kich va cương kich cua PLA dung đông cơ do Anh san xuât. Chiêc may bay co chưc năng giam sat bâu trơi mơi nhât cua Trung Quôc đươc lăp cac rađa canh bao sơm cua Anh. Môt sô trưc thăng tân công va vân tai tôt nhât cua Trung Quôc lai dưa vao cac ban thiêt kê cua Eurocopter, công ty con cua tâp đoan quôc phong châu Âu EADS.
Nhưng phân cưng mang tinh chiên lươc nhât do Trung Quôc kiêm đươc tư châu Âu lai năm dươi lan nươc biên: Cac đông cơ diesel tau ngâm sư dung ky thuât cua Đưc.
Mô phong sư trôi dây cua cac nươc lơn trong thê ky trươc như Đưc, Nhât Ban va Liên Xô (cu), Trung Quôc hiên đang xây dưng môt ham đôi tau ngâm manh, gôm cac tau ngâm loai Tông va Nguyên. Trai tim cua nhưng con tau nay la cac đông cơ diesel hiên đai bâc nhât do công ty MTU Friedrichshafen GmbH ơ Friedrichshafen, Đưc, thiêt kê. Ngoai 12 tau ngâm loai Kilo rât hiên đai, nhâp khâu tư Nga, 21 tau ngâm sư dung đông cơ Đưc nay la nhưng con ngưa thô cua lưc lương tau ngâm quy ươc hiên co trong trang bi cua Trung Quôc.
Vơi viêc Băc Kinh tăng cương anh hương quanh cac vung biên đang tranh châp cua nươc nay ơ Biên Đông va biên Hoa Đông, cac tau ngâm trên se co thê la môi đe doa lơn nhât vơi cac tau cua My va Nhât Ban. Điêu đang chu y la sưc manh tau ngâm chêt ngươi cua Trung Quôc lai đươc xây dưng quanh công nghê đông cơ đang tin cây nhâp tư Đưc, môt thanh viên nong côt trong Tô chưc Hiêp ươc Băc Đai Tây Dương (NATO) do My lanh đao.
Thi trương quân sư beo bơ
Bô Quôc phong Trung Quôc noi răng thông tin vê viêc PLA lê thuôc vao công nghê nươc ngoai la không đung. “Theo thông lê quôc tê, Trung Quôc cung tham gia vao hoat đông liên lac va hơp tac vơi môt sô nươc trong linh vưc phat triên vu khi” – bô này noi trong môt thông bao tra lơi loat bai điêu tra cua Reuters – “Môt sô ngươi đa chinh tri hoa hoat đông hơp tac thương mai binh thương cua Trung Quôc vơi cac nươc bên ngoai, bôi nho danh tiêng cua chung tôi”.
Man.jpg Tau ngâm loai Tông cua Trung Quôc hiên đang dung đông cơ MTU thuôc hang hiên đai nhât thê giơi, do Đưc cung câp.
Thưc tê hoat đông chuyên giao công nghê châu Âu sang cho quân đôi Trung Quôc đa đươc ghi ro trong dư liêu cua Viên nghiên cưu hoa binh Stockholm (SIPRI), cac con sô chinh thưc vê hoat đông buôn ban vu khi cua châu Âu va thông sô ky thuât đươc bao cao trong cac tơ bao, tai liêu quân sư cua Trung Quôc.
Video đang HOT
Các hoat đông chuyên giao công nghê đo đong vai tro quan trong côt yêu vơi PLA, khi lưc lương nay xây dưng sưc manh đê hô trơ tuyên bô chu quyên cua Băc Kinh ơ nhưng vung biên đang gây tranh châp, bên canh viêc thach thưc sưc manh hai quân cua My va đông minh tai châu A.
Trung Quôc giơ co ngân sach quôc phong lơn thư 2 thê giơi, chi sau My, va co thi trương quân sư tăng trương nhanh nhât thê giơi. Rât nhiêu nha thâu quôc phong thê giơi, bao gôm cac công ty châu Âu, đa không thê cương lai đươc sư hâp dân tư nơi đây.
Môt sô nha phân tich quân sư hiên bay to sư nghi ngơ vê chât lương vu khi cua Trung Quôc. Ho noi răng cac đông cơ va công nghê ma PLA nhân vê tư châu Âu va Nga không thê sanh vơi cac công nghê mơi nhât ma My va cac đông minh ơ châu A đang sư dung. Viêc nay khiên PLA tut lai phia sau va găp kho khăn trong viêc tich hơp nhiêu công nghê tư nhiêu nha cung câp vao hê thông vu khi cua minh.
Tuy nhiên, sô khac cho răng Trung Quôc không cân phai đat trinh đô ngang băng vơi tât ca cac loai vu khi phưc tap ma My va đông minh đang sư dung. “Tai thơi điêm nao thi vu khi Trung Quôc đu tôt?” – Kevin Pollpeter, môt chuyên gia vê quân đôi Trung Quôc ơ Viên nghiên cưu xung đôt va hơp tac toan câu thuôc Đai hoc California nhân xet – “Nêu ho co môt lương đu cac hê thông vu khi vơi chât lương đat yêu câu, ngay đo se thanh hiên thưc”. Va như thê, ngay ca khi không co trong tay cac trang bi tôt nhât, Băc Kinh vân co thê đat đươc muc tiêu chiên lươc la han chê lơn sưc manh cua My, nhơ sư giup đơ cua… châu Âu.
Lênh câm vân long lẻo
Nhưng gi đang diên ra đa khiên giơi quan sat không khoi ngac nhiên. Liên minh châu Âu (EU) đa triên khai lênh câm vân vu khi chinh thưc vơi Trung Quôc kê tư năm 1989. Washington con triên khai viêc han chê chăt hơn thê hoat đông chuyên giao cac công nghê My sang Trung Quôc.
Tuy nhiên, lênh câm vân cua châu Âu thưc tê lai rât long leo va cac chinh quyên cung không manh tay trong viêc thưc thi no. Vi thê vu khi va quan trong hơn la cac công nghê lương dung (dung đươc ca trong dân sư lân quân sư) đa đêu đăn chay tư cac đông minh cua My tơi Trung Quôc.
Cac nha san xuât vu khi châu Âu đa đươc câp phep xuât khâu vu khi tri gia gân 3 tỉ euro (4,1 tỉ USD) tơi cho Trung Quôc trong vong 10 năm, tinh tơi năm 2011. Sô liêu trên có nguồn gốc từ tô chưc Vân đông chông buôn ban vu khi tông hơp. Michael Mann, môt quan chưc EU, noi răng lênh câm vận 1989 không co liên quan tơi cac loai hang lương dung. Chinh quyên tưng nươc trong EU se phai tư xư ly vơi hang lương dung.
Tư quan điêm cua Trung Quôc, Anh va Phap la nhưng nươc hao phong nhât trong viêc đinh nghia lênh câm vân vu khi cua EU. Hai nước này chỉ ngăn chặn việc xuất khẩu các thiết bị có khả năng giết người hoặc hệ thống vũ khí hoàn chỉnh.
Theo sô liêu chinh thưc, Pháp hiện là đối tác EU cung cấp thiết bị quân sự lớn nhất cho Trung Quốc, đã cấp phép bán số thiết bị trị giá 2 tỉ USD. Anh đứng thứ 2 với gần 600 triệu euro, theo sau là Italia với 161 triệu euro. Nhưng giá trị thực sự của số vũ khí được chuyển vào Trung Quốc rất khó xác định, bởi một số nước, gồm Anh và Đức, không công bố đây đu các số liệu này.
Tại Đức, tổng giá trị cấp phép xuất khẩu vũ khí sang Trung Quốc chỉ dừng ở mức khiêm tốn là 32 triệu euro trong một thập kỷ dẫn tới năm 2011. Tuy nhiên, các con số thống kê buôn bán vũ khí của EU không bao gồm các công nghệ lưỡng dụng, vốn trong nhiều trường hợp có thể bán thoải mái mà không cần xin giấy phép.
Các ví dụ rõ nhất về những công nghệ này chính là các loại động cơ diesel. Ngoài ra còn phải kể tới hoạt động chuyển giao các phần mềm thiết kế máy bay thương mại, nhưng hoàn toàn có thể sử dụng để thiết kế máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay không người lái.
Các chuyên gia công nghiệp vũ khí nói rằng hoạt động chuyển giao công nghệ lưỡng dụng rõ ràng mang tới lợi ích lớn hơn cho PLA, thay vì các hệ thống vũ khí hoàn thiện. Nhưng rất khó để tính toán con số chính xác về tổng giá trị công nghệ lưỡng dụng đã được bán cho Trung Quốc. EU hiện thiếu một hệ thống giup theo doi các thương vụ chuyển giao công nghệ lưỡng dụng trong dòng chảy khổng lồ hàng hóa, dịch vụ và tải sản trí tuệ vào Trung Quốc. Theo số liệu thống kê thương mại EU, châu Âu đã chuyển lượng hàng trị giá 143,9 tỉ euro vào Trung Quốc trong riêng năm 2012.
Những người phê bình hoạt động buôn bán vũ khí của EU với Trung Quốc nói rằng các nước thành viên đã không phát triển một hệ thống hoàn thiện để khiến lệnh cấm vận có hiệu lực. Họ đánh giá việc này đã phản ánh cấu trúc lỏng lẻo của EU, nơi mỗi nước thành viên có thể tự định nghĩa các giới hạn của lệnh cấm vận chung dựa theo luật pháp, quy định quản lý và chính sách thương mại nội địa.
Vị trí địa lý cũng đóng vai trò quan trọng. Khoảng cách từ châu Á tới châu Âu có nghĩa sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc không khiến châu Âu lo ngại lắm. Với châu Âu, Trung Quốc giống như cơ hội, thay vì mối đe dọa.
Thảm họa dưới đáy biển
Không kho hiêu khi thây động cơ tàu ngầm đáng tin cậy đang nằm trong danh sách mua sắm hàng đầu của Trung Quốc. Mùa xuân năm 2003, một chiêc tau ngâm loai Minh cua Trung Quốc bị hỏng được phát hiện trong tình trạng trôi dạt va chim môt phân xuông nươc ở biển Bohai, phía bắc nươc nay. Khi con tàu được trục vớt, lực lượng cứu hộ thấy cả 70 thủy thủ đều đã chết. Cái chết của họ chỉ được báo cáo là do “sự cố kỹ thuật”.
Giơi chuyên gia, vi thê, chi co thê phỏng đoán về việc chuyện gì đã xảy ra trên con tàu ngầm số hiệu 361, một bản sao của Trung Quốc dựa trên thiết kế tau ngâm lac hâu của Nga. Phần lớn đều tin rằng con tàu đã gặp sự cố với động cơ diesel. Các động cơ này có thể không ngừng hoạt động khi tàu lặn xuống và nhanh chong hút hết ôxy khỏi tàu chỉ trong vòng vài phút. Hoặc cũng có thể khí thải của động cơ diesel đã đi vào trong lòng con tàu thay vì ra ngoài. Dù là với giả thuyết nào, thảm kịch kinh hoàng đều đã xảy ra.
Đây là một trong những thảm họa thời bình lớn nhất của Trung Quốc. Sau sự cố, Tư lệnh Hải quân và 3 quan chức cấp cao khác đã bị sa thải. Nhưng khi đó Hải quân PLA đã bắt đầu nhận động cơ diesel từ MTU. Các kỹ sư tại Xưởng đóng tàu Wuchang nằm bên sông Dương Tử đã lắp các trái tim máy này vào con tàu ngầm loại Song, cũng là mẫu tàu đầu tiên được Trung Quốc tự thiết kế và đóng lấy.
Năm 2010, MTU đã mở dự án liên doanh cùng công ty quốc phòng Norinco của Trung Quốc để lắp ráp các động cơ diesel MTU cỡ lớn, tốc độ cao và cả máy phát điện dự phòng tại thành phố Datong ở tỉnh Thiểm Tây. Mục tiêu chính của dự án là giành hợp đồng sản xuất máy phát điện dự phòng cho các nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc. Tuy nhiên, các động cơ này sau đó đã được lắp vào các tàu ngầm loại Tông va Nguyên của Trung Quốc. Các động cơ MTU 396 SE84 hiện nằm trong nhóm động cơ được sử dụng nhiều nhất trên tàu ngầm. Mỗi con tàu Trung Quốc giờ có 3 động cơ này.
Quân đội Trung Quốc miễn cưỡng thừa nhận vai trò của công nghệ nước ngoài trong các hệ thống vũ khí mới nhất của mình. Nhưng các bài báo trong nhiều tờ tạp chí và trang web hải quân đều nói rằng mối quan hệ giữa MTU và Trung Quốc đã giúp các tàu loại Tông của nước này có động cơ tàu ngầm hiện đại nhất thế giới.
Các động cơ đầu bảng như của MTU thiết kế giup giảm thiểu rung động và tiếng ồn, qua đó giảm nguy cơ bị rađa âm của đối phương phát hiện. Trong tay đội thủy thủ thiện chiến, chúng sẽ trở nên rất khó phát hiện. Các chuyên gia nói rằng khi sử dụng động cơ điện, chúng còn tạo ra ít tiếng động hơn cả các tàu ngầm hạt nhân đang hoạt động trong hải quân Mỹ. Sự tĩnh lặng khiến chúng khó bị phát hiện. Và với một khoản đầu tư khá khiêm tốn, một tàu ngầm dùng động cơ diesel và điện có thể đánh chìm một tàu chiến hoặc thậm chí là tàu sân bay đắt tiền hơn nó nhiều lần.
Với các động cơ tĩnh lặng như lời thì thầm, các tàu ngầm thông thường của Trung Quốc, trang bị ngư lôi và tên lửa hiện đại, có thể là mối đe dọa lớn nhất với bất kỳ kẻ địch nào, gồm cả hải quân Mỹ. Các nhà chiến lược của Bắc Kinh đang đặt cược vào lực lượng tàu ngầm ngày càng đông của họ để khiến Mỹ và đồng minh tránh xa khỏi các điểm nóng chiến lược trong tình huống có xung đột, ví dụ như với Đài Loan hoặc trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông va Hoa Đông.
Điều này có nghĩa phương thức tiến hành chiến tranh được ưa thích của Mỹ là đậu các tàu sân bay gần bờ biển đối phương rồi tiến hành không kích quy mô lớn sẽ trở thành hành động vô cùng mạo hiểm, trong bất kỳ cuộc đụng độ nào với Trung Quốc.
PLA gần đây đã cảnh cáo Mỹ bằng cách thể hiện khả năng của các tàu ngầm nước này. Năm 2006, một chiếc tàu ngầm loại Song đã khiến hải quân Mỹ sốc khi nổi lên ở một vị trí chỉ cách tàu sân bay USS Kitty Hawk chưa đầy 8km tại vùng biển Okinawa, hoàn toàn nằm trong tầm phóng ngư lôi của nó. Con tàu Trung Quốc đã không bị phát hiện khi nó theo đuôi tàu sân bay Mỹ và cả dàn tàu hộ tống hùng hậu.
Theo Gia Bảo
Lao động
TQ: Người mọc mũi mới trên trán
Một người đàn ông Trung Quốc đã có một chiếc mũi mới trên trán sau khi chiếc mũi cũ bị hỏng hoàn toàn sau tai nạn ô tô.
Anh Xiaolian, 22 tuổi, đã điều trị tại bệnh viện Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc để tạo ra một chiếc mũi mới thay thế cho chiếc mũi cũ bị hỏng sau tai nạn giao thông hồi tháng 8-2012.
Sau tai nạn, mũi anh Xiaolian mắc phải chứng nhiễm trùng ăn mòn sụn và các bác sĩ đành "bó tay".Họ quyết định tạo cho anh một chiếc mũi mới thay thế chiếc mũi bị hư hỏng.
Anh Xiaolian và chiếc mũi đang được phát triển trên trán. Ảnh Reuters
Mũi mới được tạo ra bằng cách giãn nở các mô da trên trán Xiaolian và sử dụng sụn lấy từ xương sườn của anh.
Bác sĩ cho biết chiếc mũi mới phát triển rất tốt. Ảnh Reuters
Các bác sĩ cho biết chiếc mũi mới đang phát triển rất tốt và sẽ tiến hành phẫu thuật cấy ghép chiếc mũi mới vào vị trí chiếc mũi cũ trong thời gian tới.
Theo Linh San (Người lao động/Daily Mail, Reuters)
TQ: Dọa đánh bom Công an Bắc Kinh để hả giận Một thợ hàn ở Trung Quốc sau khi nghe tin một nghi phạm hiếp dâm được tuyên bố vô tội đã đe dọa sẽ đánh bom trụ sở Công an Bắc Kinh. Một thợ hàn ở vùng nông thôn tỉnh Thiểm Tây đã bị bắt vì đe dọa đánh bom trụ sở Công an Bắc Kinh sau khi con trai của một ca...