Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội: Đề nghị quy định Lịch sử là môn học bắt buộc

Theo dõi VGT trên

Tại báo cáo gửi UBTVQH, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nêu rõ đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội, quy định môn học Lịch sử cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học.

Trước đó, theo tinh thần của Nghị quyết 29 của Trung ương và Nghị quyết 88 của Quốc hội về hai giai đoạn giáo dục phổ thông, ở cấp Trung học phổ thông phân hóa, giảm số môn học bắt buộc và tăng môn học, chủ đề tự chọn.

Nghị quyết 88 cũng nêu rõ: “Thực hiện một chương trình giáo dục phổ thông thống nhất nhưng mềm dẻo, linh hoạt. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình giáo dục phổ thông, quy định những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh cần đạt được sau mỗi cấp học, những lĩnh vực và nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc”.

Tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 10 của Quốc hội diễn ra vào ngày 27/11/2015, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIII, trong đó có yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.

Chương trình giáo dục phổ thông đã được ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Riêng Lịch sử trở thành môn Lịch sử và Địa lí (bậc trung học cơ sở), đây cũng là môn lựa chọn của tổ hợp Khoa học xã hội (bậc trung học phổ thông).

Đáng nói, vào thời điểm tháng 4/2022, dư luận dấy lên tranh cãi trái chiều khi bàn về Lịch sử là môn học lựa chọn. Trên diễn đàn báo chí cũng đặt vấn đề lo ngại vì nếu Lịch sử là môn lựa chọn thì sẽ ít có học sinh đăng kí, rồi phai nhạt lòng yêu nước…

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội: Đề nghị quy định Lịch sử là môn học bắt buộc - Hình 1

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh

Liên quan vấn đề này, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội vừa có báo cáo chuyên đề gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn Lịch sử cấp Trung học Phổ thông.”

Báo cáo nêu rõ: Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhiều ý kiến cử tri, nhân dân và dư luận băn khoăn đối với quy định môn học Lịch sử cấp Trung học Phổ thông là môn học lựa chọn, không phải là môn học bắt buộc; đồng thời cho rằng quy định này sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu giáo dục lòng yêu nước, truyền thống lịch sử dân tộc cho học sinh.

Trên cơ sở tổng hợp ý kiến cử tri trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã giao Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tiếp tục giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, trong đó có nội dung liên quan đến môn học Lịch sử ở cấp Trung học Phổ thông, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến.

Video đang HOT

Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức Tọa đàm tham vấn chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà giáo; dự phiên họp của Văn phòng Chính phủ về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông…

3 khả năng khi Lịch sử là môn tự chọn

Cơ quan của Quốc hội cho biết, trên cơ sở tổng hợp ý kiến cử tri trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã giao Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tiếp tục giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, trong đó có nội dung liên quan đến môn học Lịch sử ở cấp trung học phổ thông, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến.

Thực hiện chỉ đạo trên, cơ quan này tổ chức Tọa đàm tham vấn chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà giáo; dự phiên họp của Văn phòng Chính phủ về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông và nghiên cứu báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được phân chia 2 giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm (từ lớp 1 đến lớp 9); giai đoạn định hướng nghề nghiệp 3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12); thể hiện sự công phu, khoa học, nhìn chung đáp ứng yêu cầu đổi mới và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Đến nay Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai đối với lớp 1 (năm học 2020 – 2021), đối với lớp 2, 6 (năm học 2021-2022) và tiếp tục triển khai đối với lớp 3, 7 và lớp 10 (năm học 2022-2023).

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã quán triệt tinh thần Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; Nghị quyết của Quốc hội và Quyết định của Chính phủ; được xây dựng và ban hành theo quy định của pháp luật; huy động lực lượng các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục tham gia xây dựng và thẩm định.

Chương trình môn học Lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản (cấp tiểu học và trung học cơ sở) và là môn lựa chọn trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (trung học phổ thông), được thiết kế theo hướng chuyên sâu.

Khi môn Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học lựa chọn sẽ có 3 khả năng xảy ra:

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, học sinh sẽ học tổng thời lượng 210 tiết/3 năm học (tăng 70 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, đồng thời lựa chọn chuyên đề học tập là môn Lịch sử, học sinh sẽ học tổng thời lượng 315 tiết/3 năm học (tăng 175 tiết).

Còn nếu học sinh không lựa chọn môn Lịch sử thì không học thêm tiết nào. Kiến thức phổ thông dừng lại ở kiến thức chương trình tiểu học, trung học cơ sở và tích hợp ở một số môn học khác. Về thời lượng học ít hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là 140 tiết.

Cũng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, ở cấp Trung học Phổ thông, nội dung giáo dục lịch sử cũng được đưa vào nội dung giáo dục của địa phương, trong đó có những chủ đề về lịch sử địa phương chiếm thời lượng khoảng 10 tiết/năm học cho mỗi lớp. Đồng thời, môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp Trung học Phổ thông là môn học bắt buộc với thời lượng 35 tiết/năm học, trong đó giáo dục cho học sinh về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, so với Chương trình môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2006 thì Chương trình môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có nhiều điểm mới.

Theo đó, Chương trình được xây dựng theo hướng tinh giản, giảm những kiến thức mang tính hàn lâm, chú trọng đến việc hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh; chú trọng đổi mới về phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá; khuyến khích tự học, học tập chủ động, sáng tạo của học sinh.

Nội dung Chương trình môn Lịch sử ở cấp Tiểu học được thiết kế theo phạm vi mở rộng dần về không gian địa lý và không gian xã hội; từ địa lý, lịch sử của địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lý, lịch sử của các nước láng giềng, khu vực, thế giới, giúp học sinh làm quen với một số nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới.

Chương trình môn lịch sử ở bậc Trung học Phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12) được thiết kế theo hệ thống các chủ đề, chuyên đề học tập, giúp học sinh hình thành, phát triển tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận thức, trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện tại…

Kết quả tổng hợp kiến nghị của cử tri, nhân dân, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo cho thấy, đa số các ý kiến không đồng tình đối với việc đưa môn Lịch sử cấp Trung học Phổ thông thành môn lựa chọn. Bởi Lịch sử là môn học đặc biệt quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ; giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống văn hóa, lịch sử; bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội; từ đó hình thành những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.

Bên cạnh đó, xét về tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh Trung học phổ thông (từ 15 đến 17 tuổi) có sự trưởng thành về nhận thức, khả năng tiếp nhận tốt hơn về lịch sử đất nước và lịch sử cách mạng Việt Nam. Đây cũng là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan, hệ thống quan điểm về tự nhiên, về xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử, định hướng giá trị của con người.

Xét về khoa học giáo dục, việc bồi dưỡng kiến thức lịch sử cho học sinh Trung học Phổ thông là cần thiết nhằm phát triển con người toàn diện, khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của con người Việt Nam. Tuy nhiên, nếu học sinh không lựa chọn môn lịch sử ở cấp Trung học Phổ thông (thực tiễn cho thấy, số lượng này có thể lên tới 50%), các em sẽ không được tiếp cận với những kiến thức rất quan trọng, có ý nghĩa giáo dục đối với lứa tuổi này.

Đặc biệt, ở nhiều nước trên thế giới, môn Lịch sử trong Chương trình Trung học Phổ thông luôn là môn học bắt buộc.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục thống nhất với quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học và nhân dân đối với môn học Lịch sử; sự cần thiết cân nhắc phương án đối với việc dạy học môn Lịch sử cấp Trung học Phổ thông và xin ý kiến các cấp có thẩm quyền trong thời gian tới.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, môn Lịch sử cần được xác định vị trí đặc biệt quan trọng trong Chương trình giáo dục phổ thông theo đúng tinh thần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đúng tinh thần Nghị quyết số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội, đồng thời bảo đảm mục tiêu “chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử…” hình thành nhân cách, lòng yêu nước, sự hiểu biết, nhận thức về truyền thống dân tộc của học sinh và cho thế hệ trẻ.

Từ những phân tích này, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội, quy định môn học Lịch sử cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học; đồng thời truyền cảm hứng cho học sinh yêu thích môn Lịch sử.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường công tác tuyên truyền về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung, Chương trình môn Lịch sử nói riêng để tăng thêm sự đồng thuận, ủng hộ của xã hội trong việc triển khai thực hiện

Cuối cùng thì ý kiến của cơ quan hữu quan cũng đã được chính thức đưa ra. Song có điều, ở một góc độ khác dư luận cũng cho rằng, các ý kiến của người dân, giáo viên, chuyên gia băn khoăn về việc môn Sử là môn lựa chọn có lẽ không phải đến thời điểm này mới có. Quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ít nhất cũng đã bắt đầu từ nhiều năm trước, nếu trong khoảng thời gian đó, Ủy ban Văn hóa – Giáo dục của Quốc hội có đề nghị Lịch sử là môn bắt buộc sớm hơn thì có lẽ ngành Giáo dục đã không rơi vào tình cảnh hiện nay.

Muộn kéo theo nhiều hệ lụy, sẽ còn rất nhiều việc phải làm trước đề nghị chính thức này của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, và nếu như Ủy ban Thường vụ Quốc hội chấp nhận đề nghị này, thì Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiếp tục đứng trước bài toán khó cần có những lời giải thông minh, sáng tạo và quyết đoán với một quyết tâm lớn lao để có thể giải quyết được vấn đề cho cả người dạy và người học cũng như làm an lòng cha mẹ học sinh và tìm được tiếng nói đồng thuận của dư luận, khi mà chỉ còn khoảng 3 tháng nữa là triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 10. Thời điểm này, các trường cũng đã sắp xếp nhân sự, thiết kế tổ hợp môn, lên kế hoạch năm học 2022-2023.

Đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc cấp THPT

Ngày 22-5, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã họp phiên họp toàn thể lần thứ 3. Cùng dự có đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Bộ VH-TT-DL.

Đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc cấp THPT - Hình 1

Đa số ý kiến thành viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục không đồng tình đối với việc đưa môn Lịch sử cấp THPT thành môn lựa chọn vì nhiều lý do. Thứ nhất, Lịch sử là môn học đặc biệt quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ; giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống văn hóa, lịch sử; bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội; từ đó hình thành những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.

Thứ hai, xét về tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh THPT (15-17 tuổi) có sự trưởng thành về nhận thức, khả năng tiếp nhận tốt hơn về lịch sử đất nước và lịch sử cách mạng Việt Nam. Đây cũng là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan, hệ thống quan điểm về tự nhiên, về xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử, định hướng giá trị của con người. Thứ ba, ở nhiều nước trên thế giới, môn Lịch sử trong chương trình trung học phổ thông luôn là môn học bắt buộc (Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc...).

Từ các lý lẽ trên, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, môn Lịch sử có vị trí đặc biệt, có ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cần được trang bị khối lượng kiến thức này. Vì vậy, ủy ban thống nhất đề nghị Bộ GD-ĐT quy định môn học Lịch sử cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp; thiết kế bao gồm khối lượng kiến thức lịch sử (phần bắt buộc) và khối lượng kiến thức định hướng nghề nghiệp (phần lựa chọn).

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Xót xa vụ tài xế xe buýt ở TPHCM đột quỵ, qua đời khi chờ đèn đỏ: Có biểu hiện đau đầu nhưng cố gắng chạy nốt chuyến xe cuối cùngXót xa vụ tài xế xe buýt ở TPHCM đột quỵ, qua đời khi chờ đèn đỏ: Có biểu hiện đau đầu nhưng cố gắng chạy nốt chuyến xe cuối cùng00:53Clip 32 giây ghi lại cảnh cô dâu tiễn bạn đi đám cưới về khiến ai xem cũng lẫn lộn cảm xúcClip 32 giây ghi lại cảnh cô dâu tiễn bạn đi đám cưới về khiến ai xem cũng lẫn lộn cảm xúc00:32Hơn 1 triệu người bật cười trước biểu cảm "chán chẳng buồn nói" của 2 vợ chồng già khi thấy vị khách lạ xuất hiện trong bữa cơm tốiHơn 1 triệu người bật cười trước biểu cảm "chán chẳng buồn nói" của 2 vợ chồng già khi thấy vị khách lạ xuất hiện trong bữa cơm tối02:15Thông tin bất ngờ vụ cô dâu Hải Phòng mắng chú rể nặng lời giữa đám cưới, đòi chia tay gây sốcThông tin bất ngờ vụ cô dâu Hải Phòng mắng chú rể nặng lời giữa đám cưới, đòi chia tay gây sốc00:10Vụ cô gái đốt cháy đồ ném vào thang máy chung cư: Có hành động khó tin khiến công an phải quấn chăn đưa về trụ sởVụ cô gái đốt cháy đồ ném vào thang máy chung cư: Có hành động khó tin khiến công an phải quấn chăn đưa về trụ sở01:37Chàng trai nghèo chăn 3.000 con vịt ở Sóc Trăng, "đổi đời" khó tin nhờ rủ bà hàng xóm làm 1 việcChàng trai nghèo chăn 3.000 con vịt ở Sóc Trăng, "đổi đời" khó tin nhờ rủ bà hàng xóm làm 1 việc10:10Đặt camera giấu kín trong cửa hàng tiện lợi, nữ nhân viên rợn người vứt bỏ ngay 1 thanh kẹo được khách choĐặt camera giấu kín trong cửa hàng tiện lợi, nữ nhân viên rợn người vứt bỏ ngay 1 thanh kẹo được khách cho01:24Thầy giáo ở Quảng Ngãi giải thích lý do chạy dọc hành lang khi nhận kết quả của học sinh: 10 bài dự thi đều có giải!Thầy giáo ở Quảng Ngãi giải thích lý do chạy dọc hành lang khi nhận kết quả của học sinh: 10 bài dự thi đều có giải!00:37Khó tin chuyện mẹ không nhận ra con ruột sau 4 năm đi Hàn Quốc: Người trong cuộc hé lộ lý doKhó tin chuyện mẹ không nhận ra con ruột sau 4 năm đi Hàn Quốc: Người trong cuộc hé lộ lý do00:35Rùng mình khi thấy cô gái đưa thứ này đến chỗ làm, đồng nghiệp "khóc thét" không dám đến gầnRùng mình khi thấy cô gái đưa thứ này đến chỗ làm, đồng nghiệp "khóc thét" không dám đến gần00:14Tình cờ kiểm tra camera trước cổng, bố mẹ hết hồn khi thấy con trai cấp 1 âm thầm ra khỏi nhà lúc 0h43 phút sángTình cờ kiểm tra camera trước cổng, bố mẹ hết hồn khi thấy con trai cấp 1 âm thầm ra khỏi nhà lúc 0h43 phút sáng00:32

Tin đang nóng

Cô giáo phê gì khiến 2 học sinh phải bỏ học bạ cũ, thay học bạ mới?Cô giáo phê gì khiến 2 học sinh phải bỏ học bạ cũ, thay học bạ mới?
08:19:07 04/12/2024
Hoa hậu Châu Á tại Mỹ 2025: "Tôi mong muốn tiếp nối sứ mệnh của chị Jennifer Phạm"Hoa hậu Châu Á tại Mỹ 2025: "Tôi mong muốn tiếp nối sứ mệnh của chị Jennifer Phạm"
07:07:48 04/12/2024
Xót xa hình ảnh cuối cùng của mỹ nam Hàn vừa đột ngột qua đời ở tuổi 32Xót xa hình ảnh cuối cùng của mỹ nam Hàn vừa đột ngột qua đời ở tuổi 32
06:55:45 04/12/2024
Con gái qua đời vì tai nạn, mẹ vợ tìm mọi cách giữ chân con rể ở lại và kế hoạch của bà đã thành côngCon gái qua đời vì tai nạn, mẹ vợ tìm mọi cách giữ chân con rể ở lại và kế hoạch của bà đã thành công
05:55:06 04/12/2024
Nhận được tin dượng nhập viện, tôi tức tốc mang 50 triệu đồng đến đóng viện phí, nhưng khi nghe cuộc đối thoại bên trong cánh cửa, tôi bật khócNhận được tin dượng nhập viện, tôi tức tốc mang 50 triệu đồng đến đóng viện phí, nhưng khi nghe cuộc đối thoại bên trong cánh cửa, tôi bật khóc
05:45:35 04/12/2024
Chú ruột từng chiếm hết nhà cửa đất đai và tiền bồi thường bố để lại cho tôi, về già lại muốn được tôi phụng dưỡngChú ruột từng chiếm hết nhà cửa đất đai và tiền bồi thường bố để lại cho tôi, về già lại muốn được tôi phụng dưỡng
05:51:53 04/12/2024
Thủy Tiên gây sốc vì ăn mặc hớ hênh, lộ điểm nhạy cảm trên thảm đỏThủy Tiên gây sốc vì ăn mặc hớ hênh, lộ điểm nhạy cảm trên thảm đỏ
07:00:46 04/12/2024
Nữ tiến sĩ là NSND: "Nói ra thì hơi quá đáng nhưng tôi cũng gần chết rồi nên cứ nói thôi"Nữ tiến sĩ là NSND: "Nói ra thì hơi quá đáng nhưng tôi cũng gần chết rồi nên cứ nói thôi"
07:12:38 04/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tử vi ngày mới 4/12: 3 con giáp được Thần tài ban phước, tiền bạc rực rỡ, công danh sáng ngời

Tử vi ngày mới 4/12: 3 con giáp được Thần tài ban phước, tiền bạc rực rỡ, công danh sáng ngời

Trắc nghiệm

10:07:47 04/12/2024
Tử vi ngày mới dự báo tuổi nào sẽ gặp may mắn trong 12 con giáp?Top 4 con giáp trường thọ: Giàu sang, phú quý, viên mãn tuổi già 4 con giáp sắp đón 24 ngày rực rỡ trong sự nghiệp 7 ngày tới, 4 con giáp rực rỡ đón tài lộc
Đòi yêu lại nhưng bị từ chối, người phụ nữ phóng hỏa làm chết bạn trai cũ

Đòi yêu lại nhưng bị từ chối, người phụ nữ phóng hỏa làm chết bạn trai cũ

Lạ vui

10:07:36 04/12/2024
Chia tay được một năm, nhiều lần đòi quay lại nhưng bị từ chối, người phụ nữ Mỹ phóng hỏa đốt nhà bạn trai cũ, khiến anh và một cô bạn ra đi thương tâm.
Đằng sau bình luận kém duyên nhằm vào bạn gái cũ Lê Tuấn Khang

Đằng sau bình luận kém duyên nhằm vào bạn gái cũ Lê Tuấn Khang

Netizen

09:59:25 04/12/2024
Việc người dùng đào bới chuyện tình cảm trong quá khứ, quấy rối bạn gái cũ Lê Tuấn Khang phản ánh sự độc hại trên mạng xã hội và hệ lụy của sự nổi tiếng nhanh chóng.
Sao nữ nguy kịch vì 1 căn bệnh: Sụt còn 38kg, suýt mất mạng tại nước ngoài

Sao nữ nguy kịch vì 1 căn bệnh: Sụt còn 38kg, suýt mất mạng tại nước ngoài

Sao châu á

09:48:25 04/12/2024
Trong chương trình Best Friends Tocumentary - Table for 4 số mới nhất, nữ diễn viên Yoon Hyun Suk đã chia sẻ rằng cô bị bệnh tiểu đường.
Cặp chị - em Vbiz bị phát hiện hẹn hò bí mật, lộ hint sống chung nhà, đáng nghi nhất là chi tiết liên quan phụ huynh

Cặp chị - em Vbiz bị phát hiện hẹn hò bí mật, lộ hint sống chung nhà, đáng nghi nhất là chi tiết liên quan phụ huynh

Sao việt

09:42:09 04/12/2024
Thông tin cả hai hẹn hò rộ lên từ hồi tháng 2 năm nay. Theo đó, cư dân mạng soi được nhiều bằng chứng cho thấy Tăng Duy Tân và Bích Phương sở hữu kha khá đồ đôi với nhau.
Vượt qua Thái Lan, Indonesia, du khách Mỹ xếp Việt Nam là điểm đến yêu thích nhất

Vượt qua Thái Lan, Indonesia, du khách Mỹ xếp Việt Nam là điểm đến yêu thích nhất

Du lịch

09:38:39 04/12/2024
Đã đặt chân đến nhiều quốc gia trên thế giới và mặc dù chưa có trải nghiệm tồi tệ ở bất kỳ quốc gia nào nhưng những kỷ niệm tuyệt vời ở mỗi điểm đến là khác nhau.
Tựa game có cốt truyện hay nhất năm ra mắt bất ngờ sale sập sàn, người chơi cần nhanh tay sở hữu

Tựa game có cốt truyện hay nhất năm ra mắt bất ngờ sale sập sàn, người chơi cần nhanh tay sở hữu

Mọt game

09:27:22 04/12/2024
Mùa Autumn Sale lần này quá chất lượng đối với các game thủ trên Steam khi mang tới hàng loạt các bom tấn, dự án chất lượng với mức giá cực kỳ phải chăng.
Vì mâu thuẫn, hàng xóm đâm thầy giáo tử vong

Vì mâu thuẫn, hàng xóm đâm thầy giáo tử vong

Pháp luật

09:22:00 04/12/2024
Sáng 4/12, Cơ quan CSĐT Công an TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình cho biết, đang tạm giữ hình sự đối tượng Đặng Thanh Tùng (SN 1982), trú tại tổ 5, phường Thịnh Lang, TP Hòa Bình về hành vi Giết người .
Quân đội Syria giao tranh dữ dội với phe nổi dậy, mất loạt xe tăng T-90

Quân đội Syria giao tranh dữ dội với phe nổi dậy, mất loạt xe tăng T-90

Thế giới

09:15:45 04/12/2024
Tình hình ở tỉnh Hama rất khó khăn với lực lượng chính phủ trong suốt cả ngày và trở nên tồi tệ hơn vào ban đêm. Quân đội Syria thất thủ ở một số nơi và nhiều vũ khí hiện đại bị phiến quân thu giữ.
Nữ sinh 15 tuổi gục chết bất thường bên vệ đường

Nữ sinh 15 tuổi gục chết bất thường bên vệ đường

Tin nổi bật

09:10:40 04/12/2024
Nghe tiếng động, chủ quán lẩu ở thành phố Hà Tĩnh ra kiểm tra và phát hiện một nữ sinh ngồi gục bên vệ đường. Nạn nhân tử vong trước khi được đưa tới bệnh viện cấp cứu.
Tóc ngắn tôn nhan sắc trẻ trung 'cực phẩm', ai có thể chối từ?

Tóc ngắn tôn nhan sắc trẻ trung 'cực phẩm', ai có thể chối từ?

Thời trang

09:01:59 04/12/2024
Vẻ đẹp phóng khoáng đi cùng sự tự do tuyệt đối khi không còn bị ràng buộc bởi bao món phụ kiện khiến cho tóc ngắn ngày càng được yêu thích.