Sở GD&ĐT TP lưu ý, việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa có thu phí phải dựa trên nguyên tắc thu đủ bù chi và được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh , được người học tham gia trên tinh thần tự nguyện.
Ngày 22/1, Sở GD&ĐT TPHCM đã có văn bản gửi trưởng phòng GD&ĐT 24 quận, huyện; hiệu trưởng trường THPT, trung cấp , cao đẳng trực thuộc; giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên và thủ trưởng các đơn vị trực thuộc về chấn chỉnh tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học sinh , sinh viên tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.
Học sinh một trường THPT tại TPHCM trong chuyến đi ngoại khóa gần đây
Theo đó, Sở GD&ĐT TP đề nghị thủ trưởng các đơn vị tổ chức quán triệt và triển khai Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT (ban hành ngày 28/2/2014) của Bộ GD&ĐT về Ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa đến hội đồng sư phạm nhà trường, đặc biệt là cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại đơn vị.
Sở GD&ĐT TP lưu ý, việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa có thu phí phải dựa trên nguyên tắc thu đủ bù chi và được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh, được người học tham gia trên tinh thần tự nguyện. Nhà trường chỉ tiếp nhận các trường hợp đăng ký tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa là học sinh, sinh viên đang học tại trường.
Ngoài ra, nhà trường phải có phương án phối hợp với cha mẹ học sinh quản lý những trường hợp học sinh không tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa do nhà trường tổ chức, không để học sinh tự di chuyển đến địa điểm nhà trường tổ chức ngoại khóa hoặc địa điểm khác bằng phương tiện cá nhân, phương tiện công cộng trong điều kiện không có người thân, thầy cô quản lý.
Sở GD giao trách nhiệm cho hiệu trưởng , thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khóa, đặt tiêu chí đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giáo viên, nhân viên và học sinh, sinh viên là nội dung trọng tâm, hàng đầu khi xây dựng chương trình, rà soát kỹ các phương án đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên , khuyến khích các đơn vị tổ chức tiền trạm địa điểm tổ chức trước khi xây dựng các phương án an toàn cho học sinh, sinh viên.
Bên cạnh đó, nhà trường quán triệt cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa về tinh thần trách nhiệm, kiến thức, kỹ năng có liên quan và phân công trách nhiệm cụ thể trong công tác quản lý học sinh, sinh viên tham gia.
Học sinh đánh nhau, tung clip lên mạng: Hổng kiến thức, thiếu kỹ năng
Nhiều vụ việc nữ sinh bị bạn đánh hội đồng rồi tung lên mạng khiến dư luận xã hội bất bình. Hành động này cho thấy cần xem lại vai trò của giáo dục kỹ năng sống và an toàn trên không gian mạng cho lớp trẻ.
Trường THCS Tân Long (Hậu Giang).
Bạo lực từ ánh nhìn, câu nói
Vụ hai nữ sinh lớp 8 và lớp 9 bị đánh hội đồng tại quận Hà Đông (Hà Nội) xảy ra ngày 26/12/2020 được quay lại và đăng trên mạng xã hội gây xôn xao dư luận vì những cú đánh không thương tiếc vào đầu, người nạn nhân. Nguyên nhân khiến em Đào Thuỷ T. , HS lớp 9 (Trường THCS Phú Cường) bị đánh là do vào can ngăn một nhóm thiếu nữ gần 10 người đánh em Nguyễn Kim N. (HS lớp 8 Trường THCS Phú Cường). Lý do đánh bạn chỉ vì nhìn không thấy thích.
Nhóm HS đánh nữ sinh lớp 7 ở Hậu Giang ngày 15/12/2020 còn tung clip lên mạng xã hội khiến phụ huynh bất an. Nguyên nhân là do nữ sinh L.N.M.Th. (HS lớp 7A3, Trường THCS Tân Long) cự cãi với một bạn nam học chung. Sau đó, bạn nam này có nói lại với nhóm nữ sinh. Khi các em nhắn tin qua lại, Th. có xin lỗi nhưng không được chấp nhận. Đến khi Th. vào lớp chưa kịp ngồi xuống bàn thì bị hành hung.
Những vụ việc trên cho thấy, tình trạng đánh hội đồng có chiều hướng gia tăng. Đáng chú ý, không chỉ HS nam đánh nhau mà xảy ra nhiều vụ nữ sinh đánh hội đồng. Nguyên nhân đôi khi vì nhìn không thích nên đánh, bị nhìn đểu hay "khó chịu" vì... bạn xinh và học giỏi cũng... đánh. Nhiều vụ đánh nhau đi từ "võ mồm" đến dùng tay chân đánh vào đầu, người nạn nhân gây hậu quả nghiêm trọng. Qua các vụ việc có thể thấy, những HS đánh bạn, cả những bạn học chứng kiến, quay clip đều tưởng rằng việc đó là bình thường, không lường hết hậu quả xảy ra với bạn bè và bản thân.
Thiếu hụt kỹ năng
Theo TS Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội, HS đánh nhau, quay lại rồi tung lên mạng xã hội thể hiện lỗ hổng về kỹ năng sống. Trước hết, các em thiếu kỹ năng ứng phó, giải quyết các tình huống. Vì vậy, gia đình và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc giáo dục ý thức cho HS. Trong đó nhấn mạnh kiến thức và những quy định của luật pháp liên quan đến hành vi xâm phạm thân thể, làm nhục người khác.
TS Vũ Thu Hương nhấn mạnh: Xã hội hiện đại luôn đòi hỏi con người cần kỹ năng ứng phó trước những tình huống xảy ra nên rèn luyện cho HS các kỹ năng mềm là nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống, trang bị cho các em kiến thức, thái độ phù hợp, từ đó hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; tạo cơ hội cho HS có khả năng xử lý mọi vấn đề xảy ra hàng ngày.
Đánh bạn vì không vừa lòng, tung clip đánh nhau lên mạng xã hội để "cho vui" chứng tỏ các em chưa hiểu rõ về các quy định trên không gian mạng; hành vi nghiêm cấm cũng như chế tài xử phạt trong việc sử dụng và chia sẻ thông tin trên mạng xã hội. Chưa tự trang bị kỹ năng chọn lọc thông tin, sử dụng mạng xã hội để phục vụ nhu cầu học tập.
Luật sư Nguyễn Huế (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) cho rằng: Bên cạnh giáo dục kỹ năng, cần sớm đưa các nội dung giáo dục pháp luật một cách bài bản vào chương trình. Từ đó, giúp học trò hiểu rằng cần phải sử dụng xã hội một cách có chọn lọc, không đăng tải, chia sẻ hình ảnh của người khác mà không xin phép hay những thông tin không đúng sự thật, có lời kích động xúc phạm đến người khác.
"Các em cần được học để phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật, hành vi không được phép làm. Từ đó có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Chung quy của các vi phạm đều là do thiếu hiểu biết dẫn đến hành vi sai trái. Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến giới trẻ vẫn là nhiệm vụ chung của cả gia đình - nhà trường và xã hội", Luật sư Nguyễn Huế nhận định.
Ngoài học lý thuyết về pháp lý, HS cần được tạo không gian sinh hoạt, vui chơi bổ ích để tạo năng lượng và động lực sống tích cực mỗi ngày. Khi những lỗ hổng kiến thức và kỹ năng sống được lấp đầy mới hi vọng bạo lực học đường giảm thiểu. - Luật sư Nguyễn Huế
Mỹ chú trọng giáo dục kỹ năng sống Giáo dục không chỉ nhằm chuẩn bị lực lượng lao động, mà còn mang lại cho chúng ta cuộc sống tốt đẹp. Dưới đây là những kỹ năng thường xuyên được dạy trong các trường học tại Hoa Kỳ. Giáo dục dinh dưỡng đã được chứng minh là có liên quan đến sự phát triển nhận thức được cải thiện và ít hành...
Tin mới nhất
Năm 2021, Học viện Hậu cần chỉ xét tuyển tổ hợp A00 và A01
20:45:47 05/03/2021
Năm 2021, Học viện Hậu cần tuyển 355 chỉ tiêu với 2 tổ hợp xét tuyển là Toán – Lý – Hóa và Toán – Lý – Anh.
Nối mạch kiến thức giúp HS cuối cấp vững tâm trước kỳ thi quan trọng
20:39:53 05/03/2021
Bên cạnh công tác phòng, chống dịch, ổn định nền nếp học tập, củng cố kiến thức cũ bên cạnh triển khai chương trình mới được các trường học Hà Nội chú trọng thực hiện.
Ngoài tiếng Anh, đây là 5 ngoại ngữ “quyền lực” trong giao tiếp mà bạn nên học nhất
20:38:01 05/03/2021
Ngoài tiếng Anh, vốn được coi là ngôn ngữ quốc tế, thì một ngoại ngữ nữa là rất cần thiết và có ích cho việc bạn đi du lịch, học tập, thậm chí là làm việc sau này. Vậy nếu bạn đang băn khoăn rằng mình nên học thêm ngoại ngữ nào, ngoài t...
10 vấn đề đặc biệt lưu ý cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021
20:27:11 05/03/2021
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên Bộ GD&ĐT vẫn chưa ban hành được dự thảo quy chế tuyển sinh.
SGK mới Ngữ văn 6: Hiểu chương trình để triển khai hiệu quả
20:23:56 05/03/2021
Chỉ còn thời gian ngắn nữa, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 6 theo Chương trình mới được đưa vào giảng dạy.
Trường đại học ở TP.HCM chi học bổng khủng 'săn' học sinh giỏi
20:21:44 05/03/2021
Năm 2021, hàng loạt suất học bổng từ 40 đến 230 triệu đồng/suất vừa được Trường ĐH Công nghệ Thông tin đưa ra để thu hút thí sinh giỏi vào trường.
Những điều cần biết về du học Canada
20:19:29 05/03/2021
Canada là một điểm đến du học phổ biến đối với nhiều sinh viên quốc tế, có thể cung cấp các lựa chọn học tập rẻ hơn so với hầu hết các quốc gia nói tiếng Anh.
Mỗi trường chọn một sách giáo khoa, học sinh chuyển trường có phải mua sách mới?
20:16:54 05/03/2021
Việc chuyển trường được thực hiện vào cuối học kì 1 hoặc cuối năm học, vì vậy học sinh học sách giáo khoa nào cũng phải đạt được các yêu cầu cần đạt.
Được cảnh báo khó xin việc, thu nhập thấp tôi vẫn chọn nghề sư phạm
20:14:30 05/03/2021
Thay vì chọn ngành nghề vì xu hướng, vì áp lực cuộc sống, có lẽ việc đi theo con đường mình yêu thích sẽ tạo được những giá trị tích cực, và đem lại thành công.
Phòng học chuyên dụng đón trò vùng dịch trở lại trường
20:10:09 05/03/2021
Trường THPT Cẩm Lý (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) thiết lập 3 phòng học chuyên dụng có màn hình kết nối mạng Internet, phần mềm Microsoft Teams 365 để dạy học trực tiếp trên lớp và cho HS đang cách ly tại nhà.
Triển khai chương trình lớp 1 khi rất nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn
20:04:36 05/03/2021
Với quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì các địa phương vẫn còn một bộ phận khá lớn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đạt trình độ chuẩn.
Thiếu giáo viên, Quảng Ngãi đề xuất 1 giáo viên dạy nhiều trường
20:02:42 05/03/2021
Ngoài việc tuyển dụng thì Quảng Ngãi đề xuất phương án có thể bố trí một giáo viên dạy ở các trường trên cùng địa bàn trong điều kiện khoảng cách địa lý không xa.
Bộ không bắt buộc dạy tiếng Hàn, tiếng Đức, chỉ thêm lựa chọn cho học trò
19:52:09 05/03/2021
Hiện nay Ngoại ngữ 1 có 7 thứ tiếng gồm: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn, Tiếng Đức.
Tiếng Anh chưa xong, lại thêm tiếng Đức, tiếng Hàn?
19:48:31 05/03/2021
Tính đến nay, chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam cho phép học sinh được lựa chọn 1 trong 7 thứ tiếng làm môn ngoại ngữ bắt buộc.
Bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến: Nhất cử lưỡng tiện
19:41:51 05/03/2021
Mới đây, Bộ GD&ĐT có văn bản hướng dẫn đánh giá đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp theo hình thức trực tuyến trong thời gian có dịch Covid-19.
Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên 'khó với'
19:39:44 05/03/2021
Theo các thông tư mới về việc xếp hạng giáo viên, nhiều nhà quản lý và giáo viên cho rằng việc xét nâng hạng là rất khó, nhất là đối với giáo viên muốn giữ hoặc lên hạng I.
Đại học công lập quốc tế trực thuộc Viện hàn lâm dành cho học sinh yêu khoa học công nghệ
19:35:59 05/03/2021
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội – Đại học Việt Pháp (USTH) vừa được Chính phủ Việt Nam ban hành Quy định cơ chế tài chính đặc thù, mở ra cánh cửa để USTH sớm phát triển thành trường đại học công lập xuất sắc đẳng cấp quốc tế...
Sinh viên đạt giải thi học sinh giỏi Quốc gia viết sách Toán cho học sinh giỏi
19:35:57 05/03/2021
Cuốn sách “Định hướng, trau dồi, chinh phục toán THCS” của 3 sinh viên năm thứ nhất viết đã được các bạn trẻ yêu Toán, các nhà toán học đánh giá cao.
Cô giáo trẻ ‘truyền lửa’ đam mê tiếng Anh qua công nghệ hiện đại
19:35:53 05/03/2021
Không chỉ có phong cách giảng dạy độc đáo, dễ hiểu, ứng dụng công nghệ hiện đại, hệ thống bài tập chặt chẽ, cô giáo Nguyễn Thị Huyền Trang (Trang Anh) còn là tác giả nhiều cuốn sách hay hỗ trợ học sinh ôn luyện và thi môn tiếng Anh.
Dạy học mùa dịch: Chủ động, không chủ quan
16:23:30 05/03/2021
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, trong khi HS Đà Nẵng, Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị đi học trở lại thì Quảng Nam và Quảng Ngãi có công văn thông báo kéo dài thời gian nghỉ cho đến hết ngày 21/2.
3 học bổng du học tại Kazakhstan năm 2021
16:14:04 05/03/2021
Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo tuyển sinh đi học tại Kazakhstan năm 2021 diện Hiệp định Chính phủ với 3 học bổng dài hạn đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
Chàng trai trẻ 19 tuổi và hành trình chinh phục ước mơ nghệ thuật
16:12:44 05/03/2021
Người ta hay bảo người chọn nghề không bằng nghề chọn người, cậu sinh viên trẻ Trần Ngọc Mạnh là một trong những người hội tụ cả hai yếu tố này.
Sẽ dạy tiếng Hàn, tiếng Đức: Tránh áp đặt!
16:09:17 05/03/2021
Giỏi tiếng Anh thì đến nước nào cũng sử dụng được. Dạy tiếng Anh thông dụng loay hoay mãi chưa tới đâu, nay lại chọn thêm tiếng Hàn, tiếng Đức…...
Chàng trai với 'bài học' trao gửi yêu thương
15:53:02 05/03/2021
Hoạt động tình nguyện dạy cho tôi bài học rằng trao gửi yêu thương, dấn thân để chia sẻ với những người xung quanh giúp cho tuổi trẻ được bồi đắp thêm vốn sống, sự bản lĩnh để ngày càng trưởng thành hơn, Huy chia sẻ.
Con bị trường 'bỏ', phụ huynh cầu cứu: Sở GD-ĐT Long An nói gì?
15:50:12 05/03/2021
Liên quan đến vụ Con bị trường bỏ, phụ huynh cầu cứu sở, phóng viên Báo Thanh Niên nhận được các nội dung phản hồi của Thanh tra Sở GD-ĐT Long An và ông Nguyễn Trọng Chí, Hiệu trưởng Trường tiểu học, THCS-THPT iSchool Long An.
Sinh viên Trường ĐH Đà Lạt học tập trung từ ngày 9.3
15:43:56 05/03/2021
Toàn bộ sinh viên, học viên Trường ĐH Đà Lạt trở lại học tập trung tại trường từ ngày 9.3, sau thời gian nghỉ tết và học trực tuyến phòng dịch Covid-19.
Chỉ thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức ở nơi có nhu cầu, đủ điều kiện
15:42:03 05/03/2021
Môn tiếng Hàn, tiếng Đức sẽ được thí điểm là ngoại ngữ 1 trong chương trình giáo dục phổ thông.
Đề nghị không quy định cứng ngày tựu trường
15:36:44 05/03/2021
Từ năm học 2020 - 2021, học sinh trường công lập tựu trường vào ngày 1.9 và các trường không tổ chức dạy học trước ngày khai giảng (5.9). Với trường tư thục, Bộ sẽ xem xét sửa đổi Thông tư 13 năm 2011 cho phù hợp hơn
Nhu cầu tuyển dụng ngành kinh tế, ngân hàng, luật ra sao trong dịch Covid-19?
15:34:36 05/03/2021
Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển dụng khối ngành kinh tế, ngân hàng, luật? Sinh viên học các ngành này ra trường còn nhiều cơ hội hay không? Sự thay đổi của công nghệ tác động ra sao trong đào tạo khối ngành này?...
Tặng 2.000 Cẩm nang tuyển sinh cho học sinh lớp 12 tại miền Trung
15:27:54 05/03/2021
Ngày 3.3, Báo Thanh Niên phối hợp Trường ĐH Duy Tân tiếp tục chương trình trao tặng Cẩm nang tuyển sinh 2021 cho học sinh lớp 12 tại một số tỉnh, thành miền Trung (sau khi đã trao tại Quảng Nam).