Chứng minh khả năng tài chính ra sao tại cửa xin visa du học Mỹ nếu cha mẹ không thể chứng minh thu nhập bằng giấy tờ ? Chương trình trao đổi văn hóa có lợi thế gì cho du học sinh ?
Tại một triển lãm du học Mỹ ở TP.HCM – K.O
Các câu hỏi đó và rất nhiều thắc mắc của các bậc phụ huynh , học sinh, sinh viên muốn xin visa du học Mỹ sẽ được giải đáp tại tọa đàm Visa du học Mỹ và chương trình trao đổi văn hóa Mỹ, do Báo Thanh Niên tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 24.8 Tọa đàm nằm trong khuôn khổ chương trình định kỳ Hành trình du học của Báo Thanh Niên.
Chương trình sẽ được phát trên trang web thanhnien.vn, kênh Facebook và YouTube của Báo Thanh Niên.
Trong phần một của chương trình, chính người phỏng vấn visa là bà Mary Trechock – viên chức lãnh sự thuộc Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM, sẽ tư vấn cho khán giả của Thanh Niên Online cách chuẩn bị tốt nhất cho một cuộc phỏng vấn xin visa du học Mỹ. Viên chức lãnh sự Mỹ xem xét những khía cạnh nào để cấp visa, có họ hàng làm nghề móng tay bên Mỹ có ảnh hưởng đến việc được cấp visa hay không, chuẩn bị gì khi gia hạn visa nếu bạn chuyển trường…? Tất cả những câu hỏi đó cùng các quan tâm khác của khán giả Thanh Niên Online sẽ được bà Trechock giải đáp.
Bà Mary Trechock – viên chức lãnh sự thuộc Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM – Đ.N.T
Trong phần 2 của chương trình, khán giả sẽ được nghe tư vấn của ông Nguyễn Phương Thức, Trưởng đại diện Student Management Group tại Việt Nam. Đây là tổ chức chuyên về các chương trình trao đổi văn hóa cho học sinh THPT trên thế giới đến Mỹ. Ông Thức sẽ phân tích các vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm như chi phí, tiêu chuẩn tham gia chương trình giao lưu văn hóa, cơ hội tiếp tục học tập trên nước Mỹ sau chương trình này… Ngoài ra, các quan tâm khác của khán liên quan đến du học Mỹ, chẳng hạn chỗ ở, chọn trường, các lưu ý trong khi học… cũng sẽ được giải đáp.
Theo thanhnien.vn
Tiến sĩ sư phạm: 'Nhiều giáo viên mầm non nhận mình là ôsin, vú em'
Theo các đại biểu, người thầy đúng nghĩa phải nhận thức là trí thức, có tầm nhìn, khát khao cống hiến, không vụ lợi cá nhân.
Tại tọa đàm Định vị hình ảnh người thầy do trường THPT Nguyễn Du (TP HCM) tổ chức chiều 21/8, TS Nguyễn Thị Bích Hồng (Đại học Sư phạm TP HCM) kể, trong lần đứng lớp tập huấn cho giáo viên mầm non, nhiều người tự nhận mình là ôsin, vú nuôi khi được hỏi "bạn là ai?".
"Phần lớn họ là những giáo viên có thâm niên, đạt được những thành tích nhất định trong công tác dạy học, đang trong diện thăng hạng nghề nghiệp. Định vị bản thân mình như vậy thì trách sao nhiều người cư xử với trẻ em hết sức thô thiển", bà Hồng bày tỏ.
Theo bà Hồng, giáo viên mầm non là người dạy học - tức là một nhà giáo dục. Chữ "thầy" đúng nghĩa không cho phép ai đó tự cho mình là "thợ dạy" mà phải luôn nhận thức bản thân là trí thức, có tầm nhìn, khát khao cống hiến, không vụ lợi cá nhân.
"Giáo viên phải thể hiện chất trí thức của mình qua việc phản biện xã hội và tiên phong sáng tạo. Nhiều giáo viên chưa định vị đúng bản thân dẫn đến hình ảnh người thầy bị giảm sút", bà phân tích.
TS Nguyễn Thị Bích Hồng chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Yến Nhi.
Hiện, số lượng học sinh muốn vào ngành sư phạm mỗi lúc một giảm, song theo bà Hồng điều này không đáng lo, bởi quan trọng là có tuyển đúng người hay không.
Nhiều sinh viên sư phạm cho biết cha mẹ ở quê không muốn con làm ruộng, vào sư phạm vì được miễn học phí, ra trường được làm thầy hoặc có người vào ngành này vì điểm thấp dễ vào.
"Tất cả đều không phải là động cơ ban đầu mà giảng viên mong đợi từ một người giáo viên tương lai", bà nói và khẳng định, điểm đầu vào ngành sư phạm càng cao càng tốt nhằm sàng lọc người giỏi đưa vào trường sư phạm. Đầu vào chật vật mấy năm đầu nhưng sau đó sản phẩm đầu ra sẽ chất lượng.
Bà cũng ủng hộ thu nhập cao cho giáo viên vì hình ảnh này sẽ có tính thuyết phục cho xã hội và nâng cao vị thế của nghề. "Nhưng tất nhiên thu nhập chỉ nên là điều kiện cần, điều kiện đủ phải là nhận thức nghề này thiêng liêng, không đơn thuần là công việc kiếm sống", bà nêu quan điểm.
Giáo viên ph ả i ch ấ p nh ậ n h ọ c sinh gi ỏi hơn m ình
Cô Nguyễn Thị Hoa Hồng (giáo viên Vật lý) chia sẻ, trong một tiết dạy đã có học sinh trình bày cách giải hay và ngắn gọn hơn mình. Cô có chút xấu hổ nhưng sau đó nhận ra bản thân đã học được cách giải mới từ học trò.
"Phải chấp nhận những học trò giỏi hơn mình và học hỏi từ chính các em. Để từ đó mình tích cực trau dồi kiến thức và sáng tạo hơn trong cách dạy", cô Hồng nói.
Đồng quan điểm, ông Huỳnh Thanh Phú (Hiệu trưởng THPT Nguyễn Du) cho rằng, giáo viên nên chấp nhận thực tế sẽ có học sinh giỏi hơn mình để mạnh dạn thay đổi cách đánh giá học sinh. Chẳng hạn, thầy cô phải linh hoạt trong cách chấm điểm, không nên nhất quyết chỉ theo ý mình.
Cô giáo tiểu học tại TP HCM hướng dẫn học sinh làm quen lớp 1. Ảnh: Mạnh Tùng.
Cùng chủ đề trên, TS Bùi Trân Phượng (nguyên Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen) quan niệm, người thầy không nên cho mình là người trao kiến thức mà họ là người tạo môi trường tốt nhất cho người học phát triển. Khi học sinh có nhiều góc nhìn mới lạ, giáo viên cần dành sự quan tâm và cổ vũ cần thiết cho những ý tưởng đó.
Yến Nhi - Nguyễn Mai
Theo Vnexpress
"Bố lôi 2 chị em gái ra sân bắt quỳ xuống, em gần như chết lặng" "Có một lần vào buổi đêm mưa, bố tức giận lôi em và em gái ra giữa sân bắt bọn em phải quỳ xuống. Bố bảo: "Hai đứa chúng mày không phải con tao. Thực sự lúc ấy, em gần như chết lặng. Em không ngờ rằng từ lúc mình sinh ra cho đến bây giờ, người từng yêu thương mình lại có...
Tin mới nhất
Sẽ càng thiếu giáo viên mầm non
16:51:59 20/01/2021
Tuyển làm nhiều đợt và bằng nhiều phương thức xét tuyển, nhưng năm 2020 nhiều trường cao đẳng sư phạm chỉ tuyển được trên dưới 50% chỉ tiêu, trong khi giáo viên mầm non tại các địa phương đang thiếu rất nhiều theo chuẩn mới.
Nguy cơ lao động Việt Nam thất nghiệp cao trước làn sóng công nghệ số
16:49:44 20/01/2021
Lực lượng lao động Việt Nam tuy không ngừng phát triển về chuyên môn nhưng chiếm đa số trong nền kinh tế là lao động trong ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật thấp. Đây là nguy cơ thất nghiệp cao trước làn sóng công nghệ 4.0.
Câu chuyện giáo dục: Hoạt động trải nghiệm, đóng tiền nhiều nhưng học chẳng bao nhiêu!
16:45:47 20/01/2021
Sau đợt kiểm tra cuối kỳ 1, các trường phổ thông bắt đầu cấp tập tổ chức dã ngoại cho học sinh.
Bí quyết giành Huy chương vàng của nữ sinh trường nghề xinh đẹp
15:41:29 20/01/2021
Bí quyết để giành Huy chương vàng thi kỹ năng nghề quốc gia của Ngọc Ánh chính là những chuỗi ngày dài nỗ lực luyện tập, đến mức đổ vỡ ly cốc cùng sự chỉ bảo tận tình của thầy cô.
Học sinh An Giang được nghỉ Tết 14 ngày
15:36:40 20/01/2021
Sở Giáo dục & Đào tạo An Giang vừa có công văn quy định thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 dành cho học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh là 14 ngày.
Lý do phương pháp giáo dục STEAM trở nên phổ biến
15:20:47 20/01/2021
Phương pháp giáo dục STEAM trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết, khơi nguồn sự sáng tạo và mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp.
Kinh nghiệm du học xứ Wales của cử nhân Luật
15:17:49 20/01/2021
Hồ Ngọc Diệp, cựu du học sinh ngành Luật, Đại học Bangor, xứ Waless, cho biết, xứ Wales thanh bình, môi trường học tập đáng để trải nghiệm.
Những cách chào hỏi thân mật bằng tiếng Anh
15:13:56 20/01/2021
Thay vì Hello, How are you, bạn có thể dùng rất nhiều cách diễn đạt khác để chào thân mật như Hey, Whats new hay How’s your day?
Tự học 9.0 IELTS Reading thế nào?
15:12:07 20/01/2021
Theo Đức Thịnh, du học sinh Đại học Prince Edward Island, Canada, bạn cần dành 5-7 phút đọc lướt đoạn văn trước khi đọc câu hỏi, tra từ mới để nắm chắc từ đồng nghĩa.
ĐH Cần Thơ cắt giảm hơn 2.000 chỉ tiêu tuyển sinh
15:02:35 20/01/2021
Năm 2021, Trường ĐH Cần Thơ cắt giảm mạnh chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy, tăng phương thức xét tuyển.
ĐH Tôn Đức Thắng tuyển 4 phương thức, 6.500 chỉ tiêu
15:00:27 20/01/2021
Năm 2021, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển sinh theo 4 phương thức dự kiến tuyển sinh 6.500 chỉ tiêu trình độ ĐH.
Bất ngờ với những phát minh khoa học của học sinh Sài Gòn
14:57:39 20/01/2021
Ông Hồ Tấn Minh - phó trưởng Phòng giáo dục trung học Sở GD-ĐT TP.HCM, nhận xét: Điều đáng ghi nhận ở hội thi là các đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu, bức xúc của thực tiễn.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM công bố phương án tuyển sinh
13:56:52 20/01/2021
Năm 2021, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM tuyển gần 3.600 chỉ tiêu theo 5 phương thức.
Tổ chức cho học sinh đi dã ngoại: Nên hay không?
13:53:22 20/01/2021
Vụ tai nạn xảy ra với 3 học sinh (HS) trường THPT Đông Anh ở khu du lịch Đảo Ngọc Xanh đã gây lo lắng cho các phụ huynh, cũng như các trường và cộng đồng xã hội.
Đánh giá kết quả giảng dạy bộ sách Bé vui học tạo hình
13:47:40 20/01/2021
Nội dung sách gồm các bài tập rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng tạo hình đơn giản tùy theo độ tuổi nhằm phát triển sự khéo léo, kỹ năng vận động tinh, khả năng sáng tạo…
Sau 1 học kỳ triển khai CT, SGK lớp 1: Giáo viên vững tin đổi mới
13:15:43 20/01/2021
Chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới vừa trải qua 1 học kỳ triển khai. Sau những bỡ ngỡ ban đầu trong quá triển khai đã ghi nhận sự thích ứng của đội ngũ GV và HS cùng những kết quả khả quan.
Tín hiệu tích cực trong dạy và học Tin học bậc tiểu học
13:15:37 20/01/2021
Việc dạy và học môn môn Tin học hiện đang được tiếp tục đẩy mạnh tại các trường tiểu học và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tỷ lệ học sinh tiểu học được học Tin học tăng lên qua từng năm học.
Bắt nhịp chương trình SGK mới: Lạc quan với sản phẩm đầu tay
10:24:45 20/01/2021
Sau một học kỳ triển khai, cán bộ quản lý và giáo viên lớp 1 đã hoàn toàn thành thục và an tâm triển khai chương trình với những tiến bộ đáng ghi nhận từ học sinh và ủng hộ của phụ huynh.
Nhà giàu học trường Y và sự điều chỉnh cần thiết
10:22:50 20/01/2021
Việc thành lập Hội đồng Y khoa quốc gia mới là bước đầu, cần tiến tới xây dựng chuẩn đầu ra của y bác sĩ.
Hiệu quả từ mô hình “Nhóm trẻ vui chơi đọc sách”
10:19:03 20/01/2021
Mô hình đến nay vẫn được duy trì hiệu quả. Định kỳ, vào chiều thứ tư hằng tuần, các cô giáo mời khoảng 5-10 học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 sang đọc sách cho các em mầm non.
Tập huấn chỉ đọc lại, giáo viên ở nhà tự nghiên cứu chương trình mới còn hơn
10:16:21 20/01/2021
Thời gian này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã, đang mở nhiều lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán ở các địa phương về Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện: Xóa bỏ có phù hợp?
10:07:44 20/01/2021
Thực tế đã minh chứng, nếu các trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) là cánh tay nối dài việc xây dựng xã hội học tập thì trung tâm GDTX cấp huyện là nền tảng tạo dựng và phát triển các trung tâm HTCĐ này.
Chọn đúng nghề để hạnh phúc
10:04:44 20/01/2021
Mỗi mùa tuyển sinh, vấn đề chọn trường, chọn ngành lại trở thành chủ đề nóng trên các diễn đàn.
Cô giáo trường làng khơi dậy niềm đam mê Lịch sử cho học trò
09:46:14 20/01/2021
Bằng cách dạy học sinh không giống ai, cô giáo Phan Thị Hiến (Bắc Giang) đã giúp học trò có phương pháp học tập môn Lịch sử hiệu quả.
Ồ ạt mở ngành đào tạo sức khỏe chủ yếu vì học phí cao?
09:43:51 20/01/2021
Chi phí đào tạo khối ngành sức khỏe thường rất cao cho nên các trường đua nhau mở ngành này chủ yếu là phát triển kinh tế - PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh, Giám đốc Học viện Y dược cổ truyền chia sẻ.
Đồng hành cùng học sinh khó khăn
09:41:18 20/01/2021
Với phương châm không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn phải bỏ học giữa chừng, trường học và Đoàn Thanh niên ở các địa phương đã có sự phối hợp, triển khai hoạt động nhận đỡ đầu cho các em.
Bắc Giang giành 58 giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2020-2021
09:37:46 20/01/2021
Tại Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT năm học 2020 - 2021 do Bộ GD&ĐT tổ chức, 58/90 thí sinh Bắc Giang dự thi đoạt giải.
Đưa Luật An ninh mạng vào chương trình giáo dục
09:36:03 20/01/2021
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT về chương trình môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (QP-AN) cấp THPT (có hiệu lực từ ngày 11-1-2021, thay thế Thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT).
Tiến sĩ tốt nghiệp có bài nghiên cứu được công bố quốc tế
07:48:15 20/01/2021
13 nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh tế TP. HCM đã công bố 6 bài báo quốc tế uy tín (2 ISS, 4 Scopus) và 2 bài hội thảo quốc tế.