Nếu bạn tỉnh dậy vào 1h sáng, có thể mật hoặc gan có vấn đề còn mất ngủ lúc 4h kèm ho, bạn nên đi khám phổi ngay.
Nếu bạn thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi đêm, cơ thể bạn đang muốn cảnh báo với bạn điều gì đó. Tình trạng này có thể do sự mất cân bằng của một cơ quan nhất định.
Mất ngủ giữa đêm cảnh báo sự bất ổn sức khỏe . Ảnh minh họa: Breatheright
Dưới đây là đánh giá của các bác sĩ về sức khỏe của bạn tùy thuộc vào múi giờ bạn hay tỉnh giấc giữa đêm. Khoảng thời gian mất ngủ liên quan tới sự bất ổn của các cơ quan cụ thể:
22 – 23h: Hormone và chuyển hóa
Nếu bạn chật vật ngay khi vừa chợp mắt, nhiều khả năng bạn đang có những chuyện mệt mỏi gây khó ngủ. Lúc này, bác sĩ khuyên bạn nên cố gắng tìm ra gốc rễ của điều khiến bạn bực bội, stress .
Không thể ngủ vào thời điểm đó cũng có thể do bạn mất cân bằng nội tiết ở tuyến giáp hoặc có trục trặc trong chuyển hóa.
23h – 1h sáng: Túi mật
Không ngủ được trong khoảng thời gian nửa đêm cảnh báo bạn đang cạn kiệt nguồn năng lượng dự trữ trong túi mật. Khi đó, bạn mất đi sự tự tin, khả năng phán đoán kém và khó tiêu hóa chất béo.
Nếu ho giữa đêm, bạn nên đi kiểm tra phổi. Ảnh: Wexnermedical
1h sáng – 3h sáng: Gan
Khi thường xuyên thức dậy vào sáng sớm, bạn hãy nghĩ xem có phải mình đang kìm nén sự tức giận trong thời gian dài không? Nếu bạn cáu kỉnh, bực bội, đó có thể do sự mất cân bằng trong gan. Bộ phận này liên quan đến cảm xúc của cá nhân.
Các triệu chứng của sự mất cân bằng gan có thể bao gồm kinh nguyệt không đều ở phụ nữ, thiếu máu , mệt mỏi mạn tính và đau đầu.
3h – 5h sáng: Phổi
Ngoài việc thức dậy vào khoảng thời gian trên, bạn có khả năng bị phổi nếu có thêm các dấu hiệu như thở khò khè, ho. Một số người bị hen suyễn cũng hay tỉnh vào thời điểm trên.
5-7h sáng: Ruột già
Khoảng 2 tiếng đồng hồ trên là thời điểm tốt nhất để đi vệ sinh, thải loại những chất độc trong cơ thể bạn. Bởi vậy, tỉnh dậy vào thời điểm trên không có gì bất ổn nếu bạn đã ngủ đủ 8 tiếng.
Xuất hiện triệu chứng này, bạn đã bị căn bệnh ung thư vô cùng nguy hiểm ít ngờ đến
Ung thư bàng quang cũng là một loại ung thư thường gặp, trong đó nam giới dễ mắc bệnh này hơn phụ nữ. Những triệu chứng của nó rất đa dạng nhưng cũng dễ khiến bạn nhầm lẫn sang bệnh khác mà chủ quan, dẫn đến không sớm phát hiện và điều trị.
Đau nhức xương
Ung thư bàng quang giai đoạn cuối có thể lan rộng đến tận trong xương khớp, gây ra các cơn đau nhức và thông thường bắt đầu từ phần phụ cận niệu đạo, ảnh hưởng đến hậu môn, trực tràng và xương chậu.
Tình trạng này còn có thể xuất hiện ở khu vực mông và xương sườn, gây khó khăn cho việc đi lại. Nếu như một số bệnh khác cũng gây đau xương nhưng có thể giảm đau bằng thuốc thì khi liên quan đến ung thư rất khó khống chế cơn đau. Do đó, khi bị đau xương mà không khỏi, bạn nên thận trọng hơn.
Thiếu máu
Khi tế bào hồng cầu trong cơ thể con người bị thiếu hụt sẽ xảy ra hiện tượng thiếu máu. Hồng cầu có vai trò vận chuyển oxi đến toàn thân, cho nên triệu chứng thường gặp khi bị thiếu máu chính là luôn cảm thấy uể oải, mệt mỏi dù không hề hoạt động nhiều.
Ung thư bàng quang có thể gây xuất huyết từ các khối u, chính vì vậy cũng dẫn đến tình trạng thiếu máu. Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh, có thể do phẫu thuật, hóa trị hay xạ trị cũng đều có thể ảnh hưởng đến huyết dịch trong cơ thể người bệnh.
Tiểu ra máu và đau đớn khi tiểu tiện
Một trong những triệu chứng phổ biến nhất của ung thư bàng quang chính là có huyết dịch trong nước tiểu, nguyên nhân chủ yếu là do nội mạc bàng quang bị viêm gây ra. Không chỉ là một lượng dịch máu mà còn có thể xuất hiện nhiều khối máu tụ khiến cho nước tiểu biến thành màu đỏ tươi.
Bên cạnh đó, hiện tượng đau khi tiểu tiện cũng có thể là cảnh báo ung thư bàng quang. Nam giới còn cảm thấy đau ở tuyến tiền liệt, vùng chậu và dương vật khi có hành động tiểu tiện. Nếu không kịp thời phát hiện bệnh và điều trị triệu chứng thì vấn đề tiểu tiện càng dễ biến chứng nguy hiểm hơn.
Tiểu nhiều lần và viêm đường tiểu
Cảm giác buồn tiểu liên tục cũng là một dấu hiệu cảnh báo ung thư bàng quang mà nhiều người lại nhầm lẫn sang bệnh khác nên chủ quan không đi khám sớm. Các khối u sinh trưởng bên trong bàng quang khiến cho não bộ luôn nhận tín hiệu giống như khi bàng quang "đầy tràn", gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần.
Viêm nhiễm đường tiểu lại thường xảy ra ở nữ giới hơn, trong đó một số trường hợp nếu tình trạng viêm này kéo dài không trị dứt có thể đây là triệu chứng của ung thư bàng quang. Vì vậy, khi có bất cứ biểu hiện nào bất thường mà việc trị liệu không thấy hiệu quả thì bạn nên đến bệnh viện để xét nghiệm, kiểm tra.
Đau lưng, đau bụng
Do ống dẫn nước tiểu sẽ vận chuyển nước tiểu từ thận đến bàng quang, nên khi có biểu hiện ung thư bàng quang thì ống dẫn tiểu dễ bị tắc nghẽn, gây ra cảm giác đau đớn ở bụng và lưng. Nếu bạn bị đau lưng và đau bụng lâu ngày mà kiểm tra các bệnh thông thường không có kết quả thì nên thận trọng đến dấu hiệu của ung thư.
Cân nặng giảm sút
Thể trọng giảm nhanh thường có liên quan đến ung thư, bao gồm cả ung thư bàng quang. Do bệnh trạng sẽ ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng nên gây chán ăn, thiếu dinh dưỡng, ngoài ra còn dẫn đến nhiều bệnh tật, viêm nhiễm khác nhau nên cân nặng suy giảm nghiêm trọng và trong thời gian ngắn.
Phụ nữ cần lưu ý gì trong ngày 'đèn đỏ' khi đang giảm cân? Do cảm giác khó chịu trong kỳ kinh nguyệt, việc tập luyện và ăn kiêng của phụ nữ sẽ gặp nhiều xáo trộn, ảnh hưởng tới kết quả giảm cân. Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường kéo dài 24-38 ngày. Trong khi đó, ngày đèn đỏ thường diễn ra trong 3-7 ngày đầu tiên của giai đoạn nang trứng (Follicular phase)....
Tin mới nhất
Cận thị nên dùng thuốc bổ mắt không? Người cận thị nên dùng thuốc bổ mắt nào?
16:08:09 19/01/2021
Hiện nay, có khá nhiều người băn khoăn về việc cận thị nên dùng thuốc bổ mắt không, bài viết sẽ giải thích cụ thể vấn đề này.
Say rượu, người đàn ông bị bạn nhậu nhét đinh ốc dài 6cm vào đường tiểu
16:06:36 19/01/2021
Trong tiệc mừng năm mới, người đàn ông 45 tuổi bị bạn nhậu nhét nguyên đinh ốc dài 6cm vào đường tiểu.
Chất đạm có trong thực phẩm nào là tốt cho sức khỏe?
15:18:46 19/01/2021
Đạm là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho việc hình thành các mô bên trong cơ thể. Vậy bổ sung chất đạm từ đâu và chất đạm có trong thực phẩm nào là tốt cho sức khỏe. Cùng tìm hiểu ngay!
Dinh dưỡng thể thao: 3 nguyên tắc quan trọng và 4 nhóm chất không thể thiếu
15:15:08 19/01/2021
Dinh dưỡng thể thao là một trong những yếu tố quan trọng, thậm chí mang yếu tố quyết định trong kế hoạch tập luyện.
Ăn tỏi rất tốt nhưng ăn theo cách này còn là "thần dược"
15:11:46 19/01/2021
Là nguyên liệu quen thuộc trong gian bếp, nếu bạn áp dụng ăn tỏi đúng thì tỏi sẽ hóa thành thần dược.
Vì sao nhiều bệnh nhân tử vong sau khi khỏi Covid-19?
15:09:37 19/01/2021
Trong nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, gần 35% bệnh nhân khỏi Covid-19 phải điều trị sức khỏe lâu dài. Trong số đó, nhiều người tử vong vì các biến chứng của bệnh.
4 nhóm người nếu ăn nhiều thịt bò sẽ "rước họa" vào thân
15:05:08 19/01/2021
Thịt bò là thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp cơ thể tăng sức đề kháng. Ưu điểm lớn nhất của thịt bò là thịt bò giàu axit amoniac có tác dụng làm tăng cơ bắp và tăng cường sức khỏe.
Bỏ túi lưu ý "vàng" của bác sĩ khi trời rét thấu xương dễ liệt mặt, đột quỵ
15:02:40 19/01/2021
Trong mọi trường hợp, bệnh nhân có dấu hiệu, triệu chứng liệt mặt nên đến gặp bác sĩ để được khám, loại trừ, vì liệt dây thần kinh VII ngoại biên có một số triệu chứng tương tự như đột quỵ não.
8 thói quen vào buổi sáng khiến bạn tăng cân nhanh
14:59:45 19/01/2021
Không uống nước, bỏ hoặc ăn sáng quá ít, không tập thể dục hoặc tiêu thụ thực phẩm chế biến sẵn là những thói quen gây tăng cân vào buổi sáng bạn cần tránh.
Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường quan trọng
14:56:42 19/01/2021
Cận thị học đường đang ngày một gia tăng và trở thành vấn nạn đối với lứa tuổi học sinh. Vậy cận thị học đường là gì? Đâu là biện pháp phòng tránh cận thị học đường hiệu quả?
Chuyên gia mắt cảnh báo hậu quả do chơi pháo
13:40:29 19/01/2021
Càng gần Tết Nguyên đán số người bệnh nhập viện do chấn thương liên quan đến pháo nổ càng gia tăng. Đa phần số ca nhập viện đều có chấn thương vùng mắt...
Đua nhau làm 'tai Phật' mong đổi vận số, nhiều chị em ôm hận
13:34:21 19/01/2021
Mong muốn sở hữu đôi tai dày dặn, dáng đẹp, nhiều người bất chấp nguy hiểm đến tiêm filler tại các spa không đảm bảo và bị những biến chứng nguy hiểm.
Bé sơ sinh bị chảy máu não
13:32:10 19/01/2021
Bé trai 22 ngày tuổi có biểu hiện quấy khóc từng cơn, da xanh nhợt, bỏ bú, mệt dần, thóp trước căng phồng.
Suýt mang họa sau khi cắt bao quy đầu tại phòng khám tư nhân
13:18:06 19/01/2021
Sau khi cắt bao quy đầu tại một phòng khám tư, người đàn ông 29 tuổi bị hoại tử bao quy đầu xuống sâu gần hang dương vật; vết hoại tử ngày càng tím đen và lở loét.
Mức độ nguy hiểm nhất của cận thị? Độ cận nặng cao nhất là bao nhiêu?
12:41:33 19/01/2021
Cận thị là tật khúc xạ ở mắt phổ biến. Người bị cận thị có chiều dài trục nhãn cầu hơi dài so với bình thường nên gặp khó khăn khi nhìn xa, phải đeo kính cận để nhìn thấy mọi vật.
Những thực phẩm cực hại sức khoẻ nếu ăn không đúng lúc
12:15:57 19/01/2021
Chuối, cà phê, sữa, trái cây có múi, thịt hay cơm đều là những thực phẩm tốt cho sức khoẻ, nhưng nếu ăn sai thời điểm sẽ vô cùng nguy hại.
Tai nạn trên... bàn ăn
12:13:49 19/01/2021
Đôi khi câu chuyện vui trên bàn ăn có thể kết thúc bằng một chuyến đi đến... bệnh viện
Thiếu cơ sở phục hồi chức năng sau đột quỵ
11:09:07 19/01/2021
Hiện nay, tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng vẫn chưa có nhiều cơ sở phục hồi chức năng dành cho người bệnh đột quỵ...
Ruột là "bộ não thứ 2": Phụ nữ có 3 chỗ này "bốc mùi hôi" nghĩa là ruột đang kêu cứu, muốn sống thọ nên khám chữa ngay
11:07:11 19/01/2021
Nếu thấy cơ thể có 3 bộ phận dưới đây bốc mùi tốt nhất bạn nên kiểm tra kịp thời trước khi tình trạng tổn thương tiến triển thành bệnh ung thư.
Làm thế nào để phát hiện sớm gene bệnh tan máu bẩm sinh?
11:02:55 19/01/2021
Có nhiều xét nghiệm sàng lọc phát hiện, tùy tình trạng bệnh, mục đích và tiền sử của người bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn xét nghiệm phù hợp.
Đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong kiểm soát bệnh không lây nhiễm
11:00:18 19/01/2021
Ngày 18-1, Bộ Y tế tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và các rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2021-2025.
Nam giới đừng mặc định mình 'khỏe'
10:54:29 19/01/2021
Mặc định phái mạnh thì không thể yếu nên chẳng may gặp vấn đề về sức khỏe, các quý ông thường ngại đến viện mà sẽ tự điều trị… khiến nhiều ông lãnh đủ.
8 lợi ích bất ngờ khi "yêu" lúc mang thai
10:52:20 19/01/2021
Trái với suy nghĩ của nhiều mẹ bầu, trừ những trường hợp đặc biệt có khuyến cáo của bác sĩ, quan hệ khi mang thai không gây ảnh hưởng xấu cho thai kỳ mà còn mang lại nhiều lợi ích bất ngờ.
Lạm dụng rượu bia: Báo động đỏ
10:49:13 19/01/2021
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, nhiều năm nay nước ta đứng ở tốp đầu khu vực châu Á về tiêu thụ rượu, bia. Rượu, bia là đồ uống thường không thể thiếu trong mỗi dịp liên hoan, cưới hỏi, ma chay, đặc biệt trong dịp lễ Tết.
6 loại thực phẩm giúp bạn giảm ho, long đờm
10:46:08 19/01/2021
Mật ong, gừng, lá bạc hà và nước ấm là những thực phẩm phổ biến có đặc tính chống viêm, tiêu đờm, giúp bạn giảm ho hiệu quả.
Bị chấn thương nhẹ phần mềm nhưng vẫn đau âm ỉ
10:44:14 19/01/2021
Chấn thương phần mềm (cơ, dây chằng, gân, da và các mô bao quanh…) là chấn thương rất thường gặp do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, té ngã…
Tỷ lệ điều trị khỏi của bệnh nhân lao mới đạt hơn 97%
10:40:07 19/01/2021
Năm 2021, chương trình chống lao ở tỉnh tiếp tục giữ vững những kết quả đạt được; đồng thời đẩy mạnh hoạt động phòng, chống lao trong cộng đồng; phát hiện và điều trị sớm cho những trường hợp lao kháng thuốc…
Điều trị triệt để bệnh lý "Rối loạn nhịp nhanh"
10:35:05 19/01/2021
Nhờ sự chuyển giao kỹ thuật của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh), đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh đã triển khai điều trị thành công, triệt để bệnh lý Rối loạn nhịp nhanh’ cho người dân ở tỉnh.