Con tê giác bị mất sừng lớn hơn và hung dữ hơn trong cuộc chiến này.
Chỉ còn khoảng 5.000 con tê giác đen ngoài tự nhiên nhưng điều đó không ngăn những cuộc chiến khốc liệt giữa chúng.
Tê giác đen là loài động vật to lớn nhưng số lượng đang ở mức báo động.
Một cuộc đụng độ giữa hai con tê giác đen vừa được chụp lại ở Công viên Quốc gia Etosha. Hướng dẫn viên du lịch Rocco Talia đã chứng kiến một con tê giác đen bị mất sừng đang đánh nhau với một con tê giác khác.
Cuộc chiến bắt đầu khi hai con tê giác tiến lại phía nhau. Con tê giác bị mất sừng lớn hơn và hung dữ hơn. Với sức mạnh của mình, nó nhanh chóng giành phần thắng.
Nó hất đổ được đối thủ và xua đuổi con tê giác kia ra khỏi hố nước của mình. Tất nhiên, để đuổi được kẻ địch ra khỏi nơi đây, con tê giác mất sừng phải tốn rất nhiều công sức khi liên tục tấn công đối thủ.
Việc bị mất sừng có vẻ như không ảnh hưởng nhiều tới sức mạnh của con tê giác này. Những cuộc tranh giành nguồn nước thường diễn ra giữa loài động vật này.
Video đang HOT
Hai con tê giác chạm trán với nhau ở cạnh một hố nước.
Cuộc chiến tranh giành địa bàn diễn ra ngay sau đó.
Con tê giác bị mất sừng lớn hơn và hung dữ hơn.
Nó tấn công liên tục đối thủ để giữ địa bàn cho mình.
Anh Minh
Theo Báo Đất Việt
Cái kết 'hả hê' cho tu hú khi chuyên đi giết con của loài khác
Thói quen sinh sản khiến tu hú trở thành nỗi ám ảnh của bất cứ loài chim nào.
Những hình ảnh được chụp tại Kirkcudbright, Scotland về một cuộc chiến giữa chim tu hú với một loài chim khác nhỏ hơn rất nhiều. Nguyên nhân có thể là do cúc cu đã đẻ trứng vào tổ của con chim nhỏ hơn kia.
Khi chim tu hú đang đậu trên một thân cây, con chim nhỏ hơn kia lao đến và liên tiếp dùng mỏ tấn công.
Chim tu hú dùng đôi cánh lớn để bảo vệ bản thân khỏi những đòn tấn công của đối thủ.
Trước những đòn tấn công của kẻ địch, tu hú có vẻ mất thăng bằng. Chỗ nó đậu cũng khá khó để có thể đứng im trong cuộc chiến này.
Có thể thấy sự sợ hãi của con chim tu hú khi kẻ địch quá nhanh nhẹn và hung dữ dù kích thước nhỏ hơn rất nhiều. To lớn hơn rất nhiều nhưng tu hú lại lép vế hoàn toàn trong cuộc chiến này.
Trong cuộc đối đầu này, sự nhanh nhẹn và hung dữ đã chiếm lợi thế. Cách địa điểm này vài mét là một tổ chim vừa nở. Bản năng cho biết tu hú đẻ trứng vào tổ loài khác và con chim nhỏ đang cố gắng xua đuổi chim tu hú đi để giữ an toàn cho con. Thói quen sinh sản khiến tu hú trở thành nỗi ám ảnh của bất cứ loài chim nào.
Anh Minh
Theo Báo Đất Việt
Báo đốm cái đánh nhau tranh giành sủng ái của con đực Vì muốn những đứa con sở hữu bộ gene hùng mạnh, hai con báo đốm cái đánh nhau tranh giành sủng ái của một con báo đốm đực to khỏe. Câu chuyện hai con báo đốm cái đánh nhau, hằm hè với nhau để tranh giành sự sủng ái, yêu thương của một con đực khiến nhiều người cảm thấy vô cùng thích...
Tin mới nhất
"Người đầu to" - bí ẩn thời cổ đại
22:30:19 11/12/2024
Có thể một nhóm người cổ đại chưa từng được biết, đã sống cùng thời với người tinh khôn ở Đông Á cách đây hơn 100.000 năm.
Khám phá những điều thú vị về loài chim bay cao nhất thế giới
16:57:35 11/12/2024
Câu chuyện bắt đầu từ năm 2000. Khi ấy, nữ công nhân tên là Lữ Thiên Mai đang sống tSếu đầu đỏ là loài chim cao nhất trong số các loài chim biết bay trên trái đất. Sếu đầu đỏ sống hiền hòa và còn được coi là sứ giả của môi trường. rong ...
Loài giun biển hình cây thông Noel độc nhất vô nhị
10:00:11 11/12/2024
Phân bố rộng khắp các vùng biển nhiệt đới của thế giới, loài giun với tên gọi giun cây thông Noel mang ngoại hình đặc biệt với vẻ ngoài bắt mắt, xúc tu nhiều màu sắc uốn lượn như cây thông Giáng sinh
Loài cá thủy tinh nhìn thấu cả xương và nội tạng bên trong
09:59:22 11/12/2024
Loài cá thủy tinh là một trong những loài cá cảnh được ưa chuộng trên toàn thế giới. Với thân hình trong suốt như thủy tinh, loài cá này mang vẻ đẹp mong manh rất khác biệt.
Chú rể sốc khi cô dâu biến mất không dấu vết trong ngày cưới
09:54:06 11/12/2024
ẤN ĐỘ - Chú rể ngỡ ngàng khi không thấy cô dâu xuất hiện trong ngày cưới. Trước đó, anh đã đưa cho cô 60.000 Rupee (gần 18 triệu đồng) để lo chi phí đám cưới.
Loài chim chuyên bắt mồi 'làm thịt xiên'
12:25:49 10/12/2024
Chim Bách Thanh là loài chim có kích thước nhỏ nhưng có tập tính săn mồi đặc biệt bởi chúng sở hữu hai chiếc răng nhọn trong phần mỏ.
Ảnh khiến cả thế giới kinh ngạc về vũ trụ
11:40:35 10/12/2024
Khoảnh khắc phóng tàu vũ trụ SpaceX, nhật thực và bắc cực quang lọt top ảnh ấn tượng nhất năm 2024 của Reuters về đề tài vũ trụ.
Tại sao các nhà thiên văn học nghĩ rằng ngay cả khi bạn di chuyển với tốc độ ánh sáng, bạn cũng không thể đến rìa của vũ trụ?
23:05:39 09/12/2024
Vũ trụ bao la với những bí ẩn vượt ngoài tầm hiểu biết của con người, từ hệ Mặt Trời rộng lớn đến các thiên hà xa xôi hàng tỷ năm ánh sáng.
Nhìn lên trần nhà, thực khách hoảng loạn khi chứng kiến cảnh đáng sợ
21:47:28 09/12/2024
Con kỳ đà hoang dã bất ngờ xuất hiệntừ một lỗ nhỏ trên trần nhà khiến những thực khách đang thưởng thức bữa ăn tại một nhà hàng ở Bangkok, Thái Lan không khỏi hoảng sợ.
Vừa được đưa vào nhà tang lễ, cụ bà 74 tuổi bất ngờ "sống lại"
19:44:27 09/12/2024
Cụ bà sống trong viện dưỡng lão đã được tuyên bố qua đời nhưng sau đó 2 giờ cụ bất ngờ có hơi thở trở lại. Sự việc hi hữu xảy ra tại thị trấn nhỏ Waverly thuộc tiểu bang Nebraska, miền trung nước Mỹ vào đầu tháng 6/2024.
Điều kỳ diệu của các kim tự tháp Ai Cập cổ đại: Làm thế nào chúng có thể được xây dựng khổng lồ và tráng lệ như vậy?
18:40:40 09/12/2024
Các kim tự tháp Ai Cập cổ đại là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất thế giới, những công trình kiến trúc to lớn và tráng lệ này đại diện cho những thành tựu vĩ đại của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Loài cá quý giá nhất thế giới, tồn tại ở sa mạc gần 6 vạn năm, toàn thế giới chỉ còn 38 con
18:38:49 09/12/2024
Hiện nay, cá nhộng quỷ - một loài cá tồn tại giữa lòng sa mạc khô cằn, nơi nhiệt độ có thể lên tới hơn 50 độ C, ở thung lũng Chết, Mỹ.