Cũng giống như con người, nhìn bề ngoài ‘cao, to, đẹp…’ có vẻ như là khỏe, nhưng chưa chắc đã khỏe!
ADVERTISEMENT
Mỗi nhà trường cần có mục tiêu cụ thể để phát triển vững vàng. Ảnh minh họa
Trường học cũng như vậy. Thông thường, những trường có thành tích, ít có “sự vụ” thì được cho là “khỏe”. Do đó, hầu hết các trường học “đều không ốm”. Nhưng vì sao “đùng một cái” thì trường đó lại không khỏe?
Dùng tham chiếu để biết chất lượng
Với con người, chúng ta khuyên nhau đi khám sức khỏe. Sau tuổi 35 thì đi khám thường xuyên hơn tuổi 30, còn sau tuổi 40 thì còn thường xuyên hơn nữa. Chúng ta khám các bệnh thường gặp về máu, nội tạng, rồi tầm soát ung thư… Như vậy, trong một khoảng thời gian, chúng ta kiểm soát được cơ thể mình, vì thế, không dễ xảy ra chuyện “đùng cái” mắc bệnh. Trường học cũng như vậy, cũng cần khám bệnh thường xuyên. Nhưng đừng hiểu lầm với “báo cáo thường xuyên”. Nhiều hiệu trưởng lại tưởng rằng: “Tôi báo cáo đầy đủ”.
Sức khỏe cũng không đo bằng thành tích. Một lần nào đó tôi nói, thành tích “mũi nhọn” thường chỉ đại diện cho một nhóm, và không đại diện cho tất cả. Thế nên, ngay cả ở những trường có thành tích tốt thì vẫn có tiềm ẩn nguy cơ “ốm” rồi một ngày thành bệnh. Chúng ta có thể kể đến nhiều trường học trở thành vang bóng 1 thời.
Về mặt quản lí, các trường học có thể tự “kiểm tra” sức khỏe của mình bằng tham chiếu các tiêu chí “kiểm định chất lượng” của cơ quan quản lí (chẳng hạn: Thông tư số 18.2018/TT-BGDĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học).
Video đang HOT
Nhưng vẫn cần nói đến tự chủ để bảo đảm sức khỏe.
- Trường học phải hiểu mục tiêu, sứ mệnh của mình, chứ không khoác lên mình những việc quá sức. Tức là, hãy làm tốt công việc mà mình cần làm cho đội ngũ, cho học sinh, cho giáo dục địa phương của mình chứ không phải “những chỉ tiêu” được áp xuống.
- Trường học phải tự chủ chương trình nhà trường của mình trên cơ sở phù hợp với “cơ thể của mình”. Tức là không áp đặt cứng nhắc những chương trình theo chỉ đạo, theo lối mòn… mà cần phải thay đổi để phù hợp với hiện tại. Nếu không đổi mới thì người giáo viên sẽ “cùn đi”, và họ sẽ không có động lực để KHỎE thật. Học sinh cũng vậy, học chỉ để thi, học bị ép… thì chắc hẳn sẽ có sự chống đối, có sự lãng phí năng lực. Không tự nhiên mà cả thế giới kêu gọi phải dạy học theo dự án, phải trải nghiệm… nhất là ở bậc trung học thì phải học với tinh thần định hướng nghề nghiệp, có thể học qua công việc.
- Trường học phải “tập thể dục” thường xuyên thông qua các môn thể thao “đội, nhóm” bằng cách hợp tác với phụ huynh, với xã hội để khiến cho trường học mở, trường học linh hoạt, trường học được thử sức trên đường đời. Trường học ngày nay không thể trốn khỏi yêu cầu ấy. Từ chối sự phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội, chỉ “độc diễn” đã khiến cho trường học “đơn độc” và gặp “những cơn ốm” thường xuyên hơn.
- Trường học phải chủ động nâng cao tay nghề cho đội ngũ, nâng cao điều kiện dạy và học chứ không chờ đợi. Thật đáng tiếc khi nhiều sự vụ xảy ra bắt nguồn từ những sự “bị động”. Không biết bao nhiêu trường đã lâu rồi:
Không tiến hành nghiên cứu bài học trên thực địa, để biết giáo viên đang ở đâu, tay nghề ra sao? Không khí chuyên môn của trường có đầy ắp trong bầu khí quyển? Hay chỉ là những trình diễn, nhưng mơ hồ, những làm lấy lệ.
Trang thiết bị có thể có nhiều, nhưng được sử dụng ra sao? Hay chúng ta cũng sẽ đổ bệnh ngay khi có “dịch” đến. (Dịch Covid-19 đã cho thấy rất nhiều nhà trường lúng túng, bộc lộ cơ sở hạ tầng “có” mà như “không” trước công nghệ, cả kĩ năng CNTT của giáo viên cũng thế)…
Rất nhiều điều khác nữa khi nói về “sức khỏe, bệnh tật” của một nhà trường. Vì giống như đi khám, chẳng có ai có chỉ số giống nhau, bệnh tật giống nhau. Nhưng chúng ta đều giống nhau ở ước mơ khỏe. Khỏe có thể chưa đẹp, nhưng sự bền bỉ, dẻo dai sẽ khiến ta dần có thần thái. Khỏe là yếu tố thuộc về bên trong. Trong mỗi cơ thể, sự hài hòa, sự phù hợp giữa “đầu óc, chân tay…” sẽ khiến cơ thể không bị lệch lạc, sẽ khỏe khi cân bằng. Trường học, dù ở thành phố hay hải đảo, rừng xa cũng đều cần khỏe.
Nhìn từ một trường học về đích sớm
Thùy Dương nhà tôi đã được nghỉ hè. Hàng xóm thấy thế cứ bảo con tôi “sướng”. Dương Cầm cũng ganh tị, vì sao chị Dương được nghỉ mà con chưa được nghỉ? Vừa nãy Thùy Dương còn reo mừng thông báo: “Hình như trường con về đích sớm nhất toàn quốc đấy mẹ ạ!”.
Chẳng biết là hữu duyên thế nào mà lúc tôi mở Facebook ra, có đến mấy tin từ đồng nghiệp, họ bảo, nếu có điều ước thì họ sẽ ước “được nghỉ hè sớm”.
Tại sao chỉ có trường của con tôi được nghỉ hè sớm? Có ai cấm cản chuyện “về đích” sớm hay không? Chắc là không, vì nếu có thì trường của con tôi đã không được nghỉ rồi.
Vậy vì sao trường đó lại về đích sớm?
- Họ tự chủ. Họ dám làm những việc cần thiết phù hợp và được phép. Họ không làm ứng phó.
Chuyện ứng dụng CNTT trong nhà trường chẳng có gì là mới. Cũ cả hàng chục năm ấy chứ. Nhưng thực tế hầu hết các trường làm nửa vời, ngay cả các trường tư. Nhận thức của chúng ta cũ đến mức nếu không bắt phải thay đổi thì cứ như cũ mà làm hoặc có cải thiện thì chỉ là làm tốt các tiêu chí cũ. Thế cho nên CNTT vẫn cứ chỉ là thứ “trình diễn”. Cho đến khi “bắt” vào tình thế thì chúng ta có làm, nhưng vẫn chỉ là học và chưa về được đích “như trường nhà người ta”.
- Bài học cho năm học sau, tôi tin là rất nhiều trường sẽ ứng dụng CNTT, để chương trình nhà trường có thêm một phương pháp thực hiện, dù có dịch, dù có biến cố gì thì nó cũng được dùng, không phải để thay thế, mà là làm tốt hơn các phương pháp hiện có.
- Tôi cũng biết một vài trường cấp 3, họ đã thu xếp để được nghỉ thứ 7 cho toàn bộ trường khi hiệu trưởng đã tự xây dựng chương trình nhà trường cho mình. Nghĩa là, “hai ngày nghỉ cuối tuần” cũng là thứ không xa xỉ với nhà giáo.
Tự chủ, tự thay đổi trong khuôn khổ, “đất” vẫn rất rộng cho mỗi chúng ta, mỗi nhà trường, để chúng ta cán một đích mới, so với chúng ta cũng rất ý nghĩa (chứ không nên mong cầu một biến cố xảy ra để gắng gượng).
Phát hiện 62 viên chức tuyển dụng 'chui' ở 1 huyện tại Quảng Bình
Hàng chục trường hợp viên chức 1 huyện ở Quảng Bình xác định có sai phạm trong công tác tuyển dụng. Cá biệt có những người đang giữ chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ở các trường học và quản lý ở đơn vị.
Chiều 30-6, UBND huyện Minh Hóa (Quảng Bình) - cho biết vừa tổ chức rà soát, xử lý đối với các trường hợp có sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức và phát hiện 62 trường hợp chưa có quyết định tuyển dụng.
![Phát hiện 62 viên chức tuyển dụng chui ở 1 huyện tại Quảng Bình - Hình 1]()
Trụ sở UBND huyện Minh Hóa
Cụ thể, toàn huyện Minh Hóa có 62 viên chức, nhân viên chưa có quyết định tuyển dụng trong hồ sơ hoặc quyết định chưa bảo đảm theo quy định của pháp luật về tuyển dụng và sử dụng công chức, viên chức. Phần lớn các trường hợp này tập trung ở trường mầm non; tiểu học và THCS; THCS, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn.
Cá biệt, có những viên chức đang giữ chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ở các trường học và quản lý ở đơn vị thuộc UBND huyện Minh Hóa.
Hiện UBND huyện Minh Hóa yêu cầu các viên chức nói trên bổ sung hồ sơ theo quy định để tổng hợp xây dựng kế hoạch khắc phục, xử lý. Những trường hợp không bổ sung được thì xem như không có quyết định tuyển dụng.
Trường học tại La Gi giúp phụ huynh mua SGK tiết kiệm, hiệu quả như thế nào? Các trường tiểu học ở La Gi bán sách giáo khoa trên tinh thần tự nguyện. Ai muốn mua thì mua không bắt buộc. Phụ huynh mua một cuốn hay mua cả bộ sách đều được. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa và sách tham khảo trong các cơ sở giáo...
Tin mới nhất
Hà Nội tựu trường sớm nhất từ 22-8
10:28:38 13/08/2022
UBND TP Hà Nội chính thức ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2022 - 2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố. UBND TP.Hà Nội vừa ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2...
Phường ở TP.HCM có 120.000 dân nhưng chỉ có một trường trung học cơ sở
10:22:35 13/08/2022
Năm học mới sắp bắt đầu, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu trường, lớp, giáo viên, nhất là những quận vùng ven. Hàng năm, thường thì số học sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm sau đều cao hơn năm ...
Thành tích thi Olympic quốc tế tốt nhất từ trước đến nay
10:17:53 13/08/2022
Năm nay, Việt Nam có 37 em đạt giải Olympic quốc tế các môn học (chưa tính Olympic Tin học quốc tế do thí sinh đang dự thi), thành tích cao nhất từ trước đến nay. Theo báo cáo tổng kết năm học 2021 - 2022 của Bộ GD&ĐT, công tác tuyển ch...
Chi tiết cách đăng ký và sắp xếp thứ tự nguyện vọng đại học
10:06:30 13/08/2022
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến hạn cuối thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển đại học bằng hình thức trực tuyến với số lần không giới hạn. Tuy nhiên, tính đến hết ngày 11/8, con số này mới chỉ đạt hơn 50%. Thí sinh ...
Tuyển sinh Đại học Thái Nguyên: Ngưỡng đầu vào phù hợp với thực tiễn
10:01:29 13/08/2022
Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2022, xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT. Theo đó, ngưỡng đầu vào xét tuyển đại học hệ chính quy năm nay tương đương n...
Chia sẻ gánh nặng, giải tỏa áp lực tài chính cho sinh viên
22:16:12 12/08/2022
Hiểu được những trăn trở, lo lắng của phụ huynh, học sinh và để chia sẻ gánh nặng tài chính, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội tiếp tục học tập, năm 2022, Trường Đại học Thái Bình tiếp tục triển khai nhiều giải pháp tài chính hỗ trợ ...
Đa dạng ngành học, nhiều học bổng dành cho người học tại Trường ĐH Mở TP HCM
22:11:08 12/08/2022
Là sinh viên ĐH, người học không những mong muốn đạt được những thành tích cao trong học tập mà còn mơ ước về những suất học bổng để được ghi nhận nỗ lực của bản thân và hỗ trợ được một phần chi phí học tập. Phần thưởng về cả tinh thần ...
Bitexco hợp tác đầu tư phát triển trường Liên cấp Quốc tế Dwight Hà Nội
22:06:44 12/08/2022
Ngày 11/8, Công ty TNHH Quản lý Giáo dục KLEOS, thành viên Tập đoàn Bitexco và Công ty giáo dục SEA EDUCATIONLLC chính thức ký kết hợp tác đầu tư phát triển Trường liên cấp Quốc tế Dwight Hà Nội. Trường Dwight là một mạng lưới dẫn đầu t...
Hà Nội: Học sinh THPT sáng tạo với trại hè bổ ích cho các em nhỏ
22:03:18 12/08/2022
Với mục đích tạo sân chơi bổ ích và sôi động cho các em nhỏ, thành viên của câu lạc bộ GHA - Green của trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam đã tổ chức thành công trại hè Camp Blast trong 10 năm liên tục. Hè đến cũng là lúc các em nhỏ đ...
Tỉnh đoàn ra mắt chuỗi podcast chủ đề 'Câu chuyện tự hào'
21:59:37 12/08/2022
(ĐN) - Đây là chủ đề chuỗi video podcast truyền cảm hứng tích cực và định hướng giáo dục cho đoàn viên thanh niên do Tỉnh đoàn thực hiện. Hoạt động này nằm trong chiến dịch truyền thông chào mừng Đại hội đại biểu Đoàn TNCSHCM tỉnh Đồng ...
FUNiX là đối tác chiến lược của Udemy tại Việt Nam
21:54:21 12/08/2022
Udemy-Nền tảng học tập và giảng dạy trực tuyến hàng đầu thế giới, đã công bố quan hệ đối tác chiến lược với FUNiX-Tổ chức Giáo dục Trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam. Sự hợp tác của hai đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu này tạo cơ hội ch...
NÓNG: Lịch công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng năm 2022
21:50:13 12/08/2022
Lịch công bố điểm chuẩn của các trường sẽ dựa theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ còn khoảng 8 ngày nữa (vào đúng 17h ngày 20/8/2022), thời gian đăng ký và điều chỉnh nguyện vọng của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 sẽ kết thúc. T...
Học sinh thành phố cẩn thận giữ gìn sách để tặng học sinh vùng cao
21:45:22 12/08/2022
Chương trình Sách trao tay - cầu nối yêu thương là hoạt động quyên góp sách từ HS thành phố để tặng các HS vùng sâu, vùng xa có hoàn cảnh khó khăn. Vừa qua, Công ty CP Dịch vụ Du lịch Phú Thọ - CVVH Đầm Sen phối hợp Sở Giáo dục - Đào tạ...
Khởi động trại hè Hùng Vương năm 2022 tại Điện Biên
21:41:15 12/08/2022
Trại hè Hùng Vương, với sự tham gia của 1.500 cán bộ, giáo viên, học sinh của 18 trường THPT chuyên khu vực Trung du miền núi phía Bắc vừa chính thức được khởi động tại tỉnh Điện Biên. Trong 3 ngày (từ 12 – 14/8) sẽ diễn ra nhiều hoạt đ...
Tiếp sức đến trường cho con CNVC-LĐ
21:36:49 12/08/2022
Khó khăn chồng chất, thiếu vắng sự chăm sóc và tình thương của người thân… nhưng mỗi HS-SV vượt khó hiếu học là con CNVC-LĐ được nhận học bổng Nguyễn Đức Cảnh dài hạn đều viết lên câu chuyện đẹp bằng nghị lực vươn lên trên con đường học...
Cần thiết xây dựng trường học chuyên biệt cho trẻ khuyết tật tại Hà Tĩnh
21:32:04 12/08/2022
Hà Tĩnh hiện có hơn 1.000 học sinh khuyết tật đang học hòa nhập tại các nhà trường. Trong đó, tại TP Hà Tĩnh có 102 em, chủ yếu thuộc nhóm rối loạn về trí tuệ, tự kỉ, tăng động, hạn chế khả năng học tập, giao tiếp. Tham dự hội nghị có b...
Kiên trì mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học
21:27:17 12/08/2022
Chiều 12/8, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với cấp tiểu học. Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì hội nghị. Báo cáo tại hội nghị, ông Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Ti...
Việt Nam giành 7 HCV Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới 2022
21:17:45 12/08/2022
Tại kỳ thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới (WICO) 2022, đoàn Việt Nam đã xuất sắc giành 7 Huy chương Vàng, trong đó có một nhóm giành giải xuất sắc và một nhóm giành giải đặc biệt. Tại cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế g...
PTT Vũ Đức Đam: Bộ trưởng GD&ĐT không quyết định được lương giáo viên
21:13:11 12/08/2022
Cần thông cảm cho ngành giáo dục, ngay cả Bộ trưởng GD&ĐT cũng không có thẩm quyền quyết định lương, biên chế giáo viên, trường lớp , Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. Tại Hội nghị tổng kết năm học 2021 - 2022 và triển khai nhiệm vụ năm học...
Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất cơ chế 'đặc thù'
21:09:00 12/08/2022
Sở GD&ĐT kiến nghị có cơ chế đặc thù, cho phép tính diện tích sàn sử dụng/học sinh thay vì tính diện tích đất sử dụng/học sinh. Tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trầ...
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tăng chỉ tiêu xét tuyển năm 2022
21:04:34 12/08/2022
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa có thông báo về việc tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT ở một số ngành, tổ hợp hợp môn. Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến theo phương thức 1 (xét tu...
Tuyển sinh đại học 2022: Cân nhắc kỹ, lựa chọn đúng để đạt nguyện vọng
21:00:27 12/08/2022
Đến nay, thời gian thí sinh cân nhắc, đăng ký xét tuyển không còn nhiều, đòi hỏi các em cần nắm vững, đầy đủ thông tin, cách thức đăng ký và chọn chính xác nguyện vọng xét tuyển để không bỏ lỡ cơ hội trúng tuyển vào ngành, trường mong m...
Bộ GD&ĐT nêu lý do một trường dừng tuyển sinh ngành mới đột ngột
20:56:09 12/08/2022
Bộ GD&ĐT khẳng định việc ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đưa đề án tuyển sinh khi chưa đủ điều kiện là sai, nhưng việc dừng tuyển sinh là hợp lý. Về việc ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đột ngột dừng tuyển sinh ngành Luật, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ...
Hơn 1/4 giáo viên tiểu học cả nước chưa đạt chuẩn
09:27:39 12/08/2022
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện có 25,2% giáo viên tiểu học cả nước chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo. Cụ thể, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo (theo Luật Giáo dục 2019) ở cấp mầm non là 91,7%; tiểu học là 74,8%; trung học cơ s...
Giao thông đi lại hạn chế khiến trường vùng cao khó tuyển dụng dẫn tới thiếu GV
09:23:06 12/08/2022
Năm học mới 2022-2023 cận kề, nhưng bài toán thừa, thiếu giáo viên vẫn chưa thể khắc phục triệt để ở nhiều trường trung học phổ thông của tỉnh Lào Cai. Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ su...
Hòa Bình: Triển khai phổ biến chương trình GDTX cấp THPT đến toàn thể giáo viên
09:18:43 12/08/2022
Sở GD&ĐT Hòa Bình chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, triển khai phổ biến tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về chương trình GDTX cấp THPT. Ngày 26/7/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 12/2022/TT-BGDĐT về . Thực hiện sự...
Sớm phê chuẩn quy chế về tổ chức và hoạt động riêng cho từng đại học đa lĩnh vực
09:14:09 12/08/2022
TS Lê Viết Khuyến cho rằng, các đại học quốc gia, đại học vùng đa lĩnh vực phải là những cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ sớm nhất, đầy đủ nhất. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của (Luật 34) có hiệu lực từ tháng 7/2019. C...
Năm học vừa qua ngành GD đạt nhiều kết quả, điều trăn trở nhất vẫn là đội ngũ GV
09:04:44 12/08/2022
Mạng lưới trường lớp, điều kiện CSVC, thiết bị dạy học đã được tăng cường đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục. Sáng nay 12/8, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết n...