Phát hiện mới đây cho thấy phổi các bệnh nhân sau khi mắc Covid-19 còn tệ hại hơn phổi của những người nghiện thuốc lá nặng . Phổi bệnh nhân Covid-19 bị tổn hại và có nhiều sẹo nặng.
Bác sĩ phẫu thuật Brittany Bankhead-Kendall ở Trung tâm Khoa học Sức khỏe Đại học Kỹ thuật Texas (Mỹ) mới đây trưng ra 3 tấm phim chụp X-quang: Một của bệnh nhân khỏe mạnh, một của người hút thuốc, và một của bệnh nhân Covid-19 .
Phim của người khỏe mạnh có nhiều khoảng đen, cho thấy họ có thể hít vào đủ lượng oxy cần thiết. Phim chụp phổi người hút thuốc thì có nhiều khoảng mờ, còn của bệnh nhân Covid-19 thì gần như trắng xóa.
Phổi người hút thuốc (bên trái) và phổi bệnh nhân Covid-19 (bên phải). Ảnh: Bác sĩ Kendall.
Phổi khỏe mạnh. Ảnh: Bác sĩ Kendall.
Những khoảng mờ trên phim chụp phổi thường là chỉ dấu của dịch lỏng, vi khuẩn, hoặc tổn thương và vết sẹo.
Bác sĩ Kendall đánh giá, phổi của các bệnh nhân trải qua Covid-19 tệ hại hơn bất cứ người nghiện thuốc lá nào mà bà từng biết.
Vị nữ bác sĩ cho biết thêm, giới y tế hiện nay mới chỉ tập trung vào tỷ lệ tử vong do Covid-19 mà chưa chú ý đến tác hại lâu dài của bệnh này đối với những người sống sót.
Virus SARS-CoV-2 thường gây ra các biến chứng như viêm phổi – tình trạng mà trong đó phổi chứa đầy dịch lỏng và bị viêm, khiến 2 lá phổi khó tiếp nhận nhiều oxy, dẫn tới tình trạng ho và khó thở.
Một số nghiên cứu cũng phát hiện ở các bệnh nhân Covid-19 tổn thương đối với tế bào biểu mô chạy dọc theo khí quản từ mũi xuống phổi./.
Đường huyết cao có thể tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân Covid-19
Nghiên cứu mới công bố trên chuyên san Annals of Medicine cho thấy lượng đường trong máu cao có tương quan với tỷ lệ tử vong do Covid-19, ngay cả ở những người không có tiền sử bệnh tiểu đường.
Lượng đường trong máu cao có tương quan với tỷ lệ tử vong do Covid-19 - ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Qua đó, các nhà nghiên cứu khuyến cáo bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 cần được kiểm tra đường huyết sớm, theo Medical News Today .
Các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu từ 11.312 bệnh nhân dương tính với Covid-19 tại 109 bệnh viện ở Tây Ban Nha. Trong đó, chỉ có 18,9% bệnh nhân trong nghiên cứu được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Mức đường huyết được đo khi nhập viện và thông tin này được dùng để phân loại bệnh nhân thành 3 nhóm: đường huyết bình thường, cao và rất cao.
Trong số các bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, có 20,2% tử vong vì Covid-19. Trong nhóm này, 41,1% có lượng đường trong máu rất cao, trong khi 15,7% có mức bình thường. Những bệnh nhân Covid-19 có lượng đường trong máu rất cao thường nằm viện lâu hơn so với những người có mức đường huyết bình thường. Các bệnh nhân Covid-19 có đường huyết cao cũng diễn tiến bệnh nặng hơn.
Các nhà khoa học khuyến cáo, kiểm soát đường huyết sớm khi nhập viện là cần thiết để ưu tiên điều trị cho những bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao do Covid-19; giúp giảm kết quả xấu, cải thiện tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân Covid-19, dù bệnh nhân có hoặc không có tiền sử đái tháo đường.
Phổi tổn thương do COVID-19 có thể tự lành Lần đầu tiên, các nhà khoa học Áo phát hiện phổi tổn thương do nhiễm SARS-CoV-2 có thể tự lành chỉ trong 3 tháng, qua đó mở ra hy vọng rằng các bệnh nhân sẽ không phải sống chung với các triệu chứng suy nhược trong nhiều năm. Trong nghiên cứu, Tiến sĩ Sabina Sahanic cùng các cộng sự tại Bệnh viện Ðại...
Tin mới nhất
COVAX Facility là gì mà đang được nhiều người Việt nhắc tới?
23:02:25 26/02/2021
COVAX Facility là gì được nhiều người tìm hiểu trong thời gian qua? Nhất là khi cách đây 2 ngày, lô vắc xin Covid-19 của AstraZeneca vừa về tới Việt Nam tại sân bay Tân Sơn Nhất, TP.HCM.
Cấp cứu sản phụ chuyển dạ khi thai 28 tuần, ngôi ngược
22:05:51 26/02/2021
BV Hùng Vương đang tiếp tục cấp cứu cho mẹ con sản phụ N.T. K. Đây là trường hợp sản phụ trở dạ khi thai mới 28 tuần tuổi, thai ngôi ngược.
Cứu thành công bệnh nhi sơ sinh nguy kịch
21:54:32 26/02/2021
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái vừa kịp thời cứu sống một bệnh nhi sinh tại nhà, bị nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, suy hô hấp, vàng da, nhập viện trong tình trạng liên tục co giật toàn thân.
Cúm ở trẻ và những nguy biến
21:07:16 26/02/2021
Trẻ em là đối tượng dễ mắc cúm do sức đề kháng kém và dễ gặp các biến chứng nguy hiểm do virus cúm gây ra. Thời điểm mùa đông xuân thuận lợi cho các virus cúm phát triển và gây bệnh, nên cần phòng bệnh tốt.
GS.TSKH. Nguyễn Thế Hoàng và những ca bệnh đầu tiên trên thế giới
21:03:45 26/02/2021
Năm 2013, ông là bác sĩ người Việt Nam đầu tiên và là nhà khoa học thứ 4 của châu Á nhận giải thưởng danh giá dành cho các nhà khoa học xuất sắc trên thế giới - giải thưởng được ví như giải Nobel Y học của Đức.
Cha mẹ mắt thâm quầng mòn mỏi dỗ con khóc dạ đề, thử cách của bác sĩ khoa sơ sinh xem sao!
20:59:50 26/02/2021
Khóc dạ đề là hiện tượng quấy khóc nhiều giờ ở trẻ sơ sinh, thường xuất hiện vào các buổi chiều, tối hoặc ban đêm, trong giai đoạn từ trẻ được 2- 3 tuần đến 3 tháng tuổi.
'Giải cứu' bụng lồi lõm, gồ ghề sau hút mỡ bụng cho phụ nữ ngoại tứ tuần
20:56:36 26/02/2021
Chị Hoàng Thu H. (42 tuổi) đến viện cầu cứu bác sỹ trong tình trạng toàn bộ vùng bụng lồi lõm, gồ ghề, nhiều u, cục.... nhìn như sa bàn. Trước đó, chị H. đã đi hút mỡ bụng ở một spa không đảm bảo.
Những món ăn sáng không nên ăn quá 3 lần vì sẽ khiến bạn tăng cân không kiểm soát!
20:53:00 26/02/2021
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, vì vậy ngoài việc ăn để nạp năng lượng, dinh dưỡng cho cơ thể thì bạn cũng cần chọn lựa món ăn phù hợp với sức khỏe. Có những món ăn sáng nếu ăn nhiều bạn sẽ rất dễ bị tăng cân.
Cách ăn uống giảm cân tốt nhất cho nam giới
20:50:48 26/02/2021
Giảm mỡ thừa và đạt trọng lượng cơ thể khỏe mạnh có thể có lợi cho sức khỏe theo nhiều cách khác nhau.
Những loại rau lá này được đánh giá là tốt nhất cho sức khỏe: Chế độ dinh dưỡng của bạn liệu đã có đầy đủ chưa?
20:17:13 26/02/2021
Từ các loại gia vị đến các loại thảo mộc, dưới đây là danh sách những loại rau lá tốt cho sức khỏe mà bạn nên ăn hàng ngày để khỏe đẹp hơn.
Cậu bé 7 tuổi mắc ung thư dạ dày, mẹ ân hận vì cho con ăn nhiều món độc hại này
20:13:52 26/02/2021
Thấy tình trạng ngày càng nặng, bố mẹ vội vàng đưa cậu bé đến bệnh viện khám. Kết quả khám bệnh khiến cả gia đình vô cùng suy sụp.
Sau Tết, nam giới có nguy cơ thừa cân, béo phì do đâu?
20:08:25 26/02/2021
Tết là khoảng thời gian nhiều người bị thay đổi nhịp sinh học, thời gian ăn uống, sinh hoạt,... dẫn tới nhiều vấn đề về sức khoẻ, trong đó có nam giới.
Rối loạn lo âu, trầm cảm vì dịch bệnh: Dấu hiệu nào cần phải đi khám?
20:05:20 26/02/2021
Theo các bác sĩ tâm lý, dịch bệnh khiến nhiều người đang phải đối mặt với những khó khăn, có thể gây căng thẳng, quá tải dẫn tới những cảm xúc mạnh cả ở người lớn và trẻ em.
Không chỉ người yêu, đây là những thứ đừng nên chia sẻ cùng ai khác dù là bạn thân!
20:03:14 26/02/2021
Chúng ta chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống với bạn bè: Những bí mật, ước mơ, chuyện quần áo, học tập hay những trải nghiệm thú vị khác… nhưng đâu nên là điểm dừng?
Vì sao ngày càng nhiều người trẻ bị bạc tóc?
20:00:51 26/02/2021
Tóc bạc thường là dấu hiệu của tuổi già nhưng nó cũng có thể xuất hiện ở những người trẻ tuổi. Tình trạng này thường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau và làm giảm đi độ tuổi thật, mất tự tin.
Tập thể dục 2,5 tiếng/tuần giúp giảm đau nửa đầu
19:59:25 26/02/2021
Đó là kết luận của các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington (Mỹ) sau khi đánh giá thời lượng tập thể dục mỗi tuần của 4.500 bệnh nhân mắc chứng đau nửa đầu với các mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Bệnh nhân GERD có nguy cơ cao mắc ung thư họng và thực quản
19:56:23 26/02/2021
Theo phát hiện mới công bố trên Tạp chí Cancer, những người bị chứng trào ngược dạ dày - thực quản (GERD) mãn tính có nguy cơ khởi phát ung thư họng và thực quản cao gấp đôi những người không mắc bệnh này.
Điều gì xảy ra khi bạn dùng thức ăn cay nóng?
19:53:24 26/02/2021
Những gia vị cay nóng như ớt và tiêu không chỉ giúp món ăn ngon miệng hơn, kích thích vị giác người dùng, mà còn tốt cho sức khỏe.
Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau
19:30:04 26/02/2021
Thống kê của quận Tây Hồ (Hà Nội) cho thấy đối với việc học online, tỉ lệ tham gia của bậc tiểu học là 94%, khối THCS là 97%.
Ba lần khỏi ung thư máu
19:20:52 26/02/2021
Trong 21 năm cuộc đời của mình, Ian Bridges, ở Washington, ba lần ung thư máu và đều vượt qua nhờ những thành tựu y học đột phá.
Xử trí khi bị phơi nhiễm HIV
19:19:16 26/02/2021
Nếu nghi ngờ bị đâm bởi kim tiêm nghi nhiễm HIV, cần bình tĩnh, rửa sạch vết thương, tuyệt đối không cố nặn máu ra, đến ngay cơ sở y tế.
Ăn theo kiểu Bắc Âu
19:15:12 26/02/2021
Ít nổi tiếng hơn chế độ ăn Địa Trung Hải, lối ăn uống theo phong cách Bắc Âu đem nhiều lợi ích cho sức khỏe và môi trường.
Chuyên gia bác tin đồn 'vaccine Covid-19 gây vô sinh'
19:13:01 26/02/2021
Niharika Sathe, bác sĩ nội khoa 34 tuổi, ở New Jersey, lần đầu nghe tin đồn vaccine Covid-19 gây vô sinh từ đồng nghiệp của mình.
Bác sĩ với hành trình 10 năm chữa lành những trái tim "lỗi nhịp"
19:07:55 26/02/2021
Là người đầu tiên đưa phương pháp điều trị tim bẩm sinh bằng can thiệp qua da về Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, 10 năm qua, bác sĩ Lê Anh Minh đã thực hiện thành công cho hơn 1.000 ca bệnh.
Mẹo giải nhiệt gan, bồi bổ sức khỏe từ cây atiso
16:53:09 26/02/2021
Atiso được dùng nhiều trong việc pha trà, chế biến các món ăn bổ dưỡng. Cùng tìm hiểu một số bài thuốc mát gan, thanh lọc cơ thể đơn giản, hiệu quả từ loại cây này.
Xuất hiện những triệu chứng này có thể ung thư gan đã đến giai đoạn cuối
16:48:52 26/02/2021
Ung thư gan là một sát thủ thầm lặng, vì diễn biến của ung thư gan khá âm thầm và thường chỉ được phát hiện trong giai đoạn muộn.
Bỏ quên sức khỏe vòng 1 - bệnh nhân đối mặt với ung thư vú
15:59:35 26/02/2021
Vì chủ quan, bỏ quên sức khỏe vòng 1, dẫn đến số lượng nữ giới mắc bệnh ung thư vú ngày càng tăng và ở tình trạng nặng.