So sánh 2 ngôi trường THPT đình đám nhất Hà Nội: THPT Phan Đình Phùng và THPT Chu Văn An
Nếu THPT Chu Văn An nổi tiếng là ngôi trường hơn trăm năm tuổi cùng hàng loạt chính khách, ngôi sao nổi tiếng từng theo học thì THPT Phan Đình Phùng cũng không hề tỏ ra kém cạnh bất cứ khoản nào.
Đối với mỗi người, cấp 3 luôn là quãng thời gian tươi đẹp và chứa đựng nhiều kỷ niệm học trò nhất. Cấp 2 thì còn hơi bé để nghĩ chuyện này kia, nhưng cấp 3 quả thực đã đủ chín chắn để nghĩ đến những chuyện chia ly, biết suy nghĩ về những bồng bột của tuổi trẻ ban đầu. Cấp 3 cũng là quãng thời gian có tác động định hình tính cách sâu sắc nhất nên việc chọn trường THPT phù hợp là việc cần làm của bất cứ cô cậu học trò.
Nhắc đến những ngôi trường nổi tiếng ở Hà Nội không thể bỏ qua 2 cái tên đình đám THPT Phan Đình Phùng và THPT Chu Văn An. Hai ngôi trường đều có bề dày lịch sự và môi trường học tập xịn xò bên cạnh dàn trai xinh gái đẹp sẵn sàng quẩy tung mọi hoạt động. Cùng khám phá xem 2 ngôi trường này có thật sự đình đám như lời đồn không nhé!
Sinh viên Hutech nâng cao hiệu quả học tập nhờ hoạt động ngoại khoá
Với định hướng hợp tác quốc tế chặt chẽ và môi trường học tập năng động, Hutech là một trong những lựa chọn ưu tiên với các bạn trẻ yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Trung Hoa.
Xu thế toàn cầu hóa tạo nên "quyền lực" cho nhóm ngành ngoại ngữ, trong đó có ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Tại Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech), sinh viên ngành này không chỉ học về các kỹ năng ngôn ngữ, mà còn được trang bị kiến thức văn hóa và kỹ năng hội nhập.
Video đang HOT
Đa dạng chuyên đề, hội thảo học thuật
Với sinh viên ngành ngoại ngữ, kỹ năng ngoại ngữ là "vũ khí" đầu tiên cần trang bị, sinh viên ngôn ngữ Trung Quốc cũng vậy. Các bạn được xây dựng nền tảng vững chắc bởi chương trình đào tạo kết hợp hài hòa giữa "học" và "hành" ở 4 kỹ năng, gồm nghe - nói - đọc - viết. Đây là công cụ đầu tiên để các bạn có thể sử dụng ngôn ngữ này tự nhiên, trước hết là giao tiếp, sau đó dần phát triển kỹ năng ngôn ngữ trong môi trường làm việc sau này.
Sinh viên Hutech trong một chương trình giao lưu với ĐH Ishou (Đài Loan, Trung Quốc).
Không chỉ học ở giảng đường với giáo trình thuần túy, sinh viên Hutech còn có thể củng cố kiến thức, kỹ năng qua các hoạt động ngoại khóa như giao lưu, sinh hoạt ngoại khóa ở các CLB học thuật; tham dự hội thảo chuyên đề về văn hóa và ngôn ngữ của Trung Quốc; tổ chức những ngày hội văn hóa cho bạn bè yêu thích tiếng Trung tại trường; giao lưu, gặp gỡ sinh viên từ các trường đại học ở Đài Loan - Trung Quốc...
Phát triển kỹ năng mềm
Nền kinh tế hay môi trường xã hội đều thường xuyên biến đổi, đòi hỏi nguồn nhân lực phải vừa giỏi chuyên môn, vừa có khả năng thích nghi, cùng với đó là kỹ năng thực hành xã hội vững vàng. Đó cũng là lý do sinh viên Hutech nói chung, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc nói riêng liên tục được đào tạo kỹ năng mềm thông qua các giảng đường mở - ưu điểm đặc thù của mô hình đại học hiện đại.
Các sân chơi năng khiếu giúp sinh viên thêm tự tin, đồng thời phát triển kỹ năng mềm.
Gọi là giảng đường mở vì các hoạt độn gồm thi học thuật, tình nguyện, nghệ thuật - thể thao... đều không thuộc chương trình đào tạo chính thức, nhưng là những điểm cộng hấp dẫn. Tham gia các hoạt động đòi hỏi nhiều tương tác này, sinh viên có thể trau dồi kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, xử lý tình huống, quản lý công việc, tổ chức sự kiện... Đây đều là những kỹ năng vừa cần trong học tập, vừa giúp thích nghi tốt với môi trường làm việc sau này.
Mở rộng giao lưu quốc tế
Khi lựa chọn ngành ngôn ngữ Trung, bên cạnh niềm yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc, hầu hết sinh viên đều có định hướng làm việc trong môi trường đa quốc gia, đa văn hóa.
Để thực hiện được mong muốn này, các bạn phải chuẩn bị cho mình hành trang hội nhập. Đó không chỉ là một công ty, doanh nghiệp gắn với một quốc gia nhất định, mà còn là các cộng đồng kinh tế lớn gồm nhiều quốc gia, như Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với nhiều nước sử dụng tiếng Trung là một trong những ngôn ngữ chính thức.
Hutech triển khai hợp tác với nhiều trường đại học lớn trên thế giới, mở rộng cơ hội giao lưu quốc tế, phát triển kỹ năng hội nhập cho sinh viên.
Với lợi thế từ mạng lưới đối tác quốc tế của trường, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc thường xuyên đón những người bạn từ Đại học Cao Hùng, Đại học I Shou (Đài Loan, Trung Quốc), trường Ngôn ngữ quốc tế LTL Mandarin... Các hoạt động giao lưu tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, đồng thời trải nghiệm văn hóa, tìm hiểu phương pháp học tập và làm việc của người bản xứ. Đây đều là những điều kiện để phát triển kỹ năng hội nhập.
Năm 2020, Hutech xét tuyển ngành ngôn ngữ Trung Quốc theo 4 phương thức, gồm xét tuyển điểm thi THPT Quốc gia; xét điểm thi ĐHNL của ĐHQG TP.HCM; kỳ thi ĐGNL do Hutech tổ chức và xét tuyển học bạ.
Hình thức xét tuyển học bạ dựa trên tổ hợp 3 môn (tổng điểm TB năm lớp 12 của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm); hoặc theo điểm TB học bạ 3 học kỳ (học kỳ I, học kỳ II lớp 11 và học kỳ I lớp 12) đạt từ 18 điểm. Thời gian nhận hồ sơ đợt I kéo dài từ nay đến 15/5.
Mộc Trà
Bí quyết ôn tập giành điểm cao môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2020 Phần nghị luận văn học luôn chiếm số điểm nhiều nhất trong bài thi THPT quốc gia môn Văn nhưng nhiều học sinh lại hay vấp phải sai sót trong quá trình thực hiện phần này. Trong quá trình ôn tập chuẩn bị thi THPT quốc gia 2020 thí sinh cần lưu ý những gì để đạt kết quả tốt nhất với bài...