Khi vắcxin COVID-19 được tiêm vào người, chúng sẽ xâm nhập vào trong các tế bào của cơ thể và bảo chúng sản xuất protein chống lại virus.
Ảnh minh hoạ: Internet
Vắc xin COVID-19 bao gồm các mảnh ( protein ) vô hại của virus gây ra COVID-19 thay vì toàn bộ vi trùng. Sau khi được tiêm chủng , hệ miễn dịch của chúng ta nhận ra rằng các protein không thuộc về cơ thể và bắt đầu tạo ra các tế bào lympho T và kháng thể.
Để hiểu phương thức hoạt động của vắc-xin COVID-19, trước tiên cần xem xét cách cơ thể chúng ta chống lại bệnh tật. Khi vi trùng, chẳng hạn như virus gây ra COVID-19, xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng sẽ tấn công và sinh sôi. Sự xâm lấn này, được gọi là nhiễm trùng, là nguyên nhân gây bệnh. Hệ miễn dịch của chúng ta sử dụng một số công cụ để chống lại nhiễm trùng. Máu chứa các hồng cầu mang oxy đến các mô và cơ quan, và các tế bào bạch cầu hoặc tế bào miễn dịch, chống lại nhiễm trùng.
Lần đầu tiên một người bị nhiễm virus gây ra COVID-19, có thể mất vài ngày hoặc vài tuần để cơ thể họ tạo ra và sử dụng tất cả các công cụ chống vi trùng cần thiết để vượt qua nhiễm trùng. Sau khi nhiễm bệnh, hệ miễn dịch của người đó ghi nhớ những gì đã học được về cách bảo vệ cơ thể.
Cơ thể giữ một số tế bào lympho T, được gọi là tế bào bộ nhớ, hoạt động nhanh chóng nếu cơ thể gặp lại cùng một loại virus. Khi các kháng nguyên quen thuộc được phát hiện, các tế bào lympho B sản xuất kháng thể để tấn công chúng. Các chuyên gia vẫn đang tìm hiểu thời gian các tế bào bộ nhớ này bảo vệ một người chống lại virus gây ra COVID-19.
Vắc-xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch đối với virus gây ra COVID-19 mà chúng ta không cần phải mắc bệnh. Các loại vắc-xin khác nhau hoạt động theo những cách khác nhau để bảo vệ, nhưng với tất cả các loại vắc-xin, cơ thể còn lại nguồn cung cấp tế bào lympho T “ghi nhớ” cũng như tế bào lympho B sẽ ghi nhớ cách chống lại vi rút đó trong tương lai .
Thường mất vài tuần để cơ thể sản xuất tế bào lympho T và tế bào lympho B sau khi tiêm chủng . Do đó, một người có thể bị nhiễm virus gây bệnh COVID-19 ngay trước hoặc ngay sau khi tiêm chủng và sau đó nhiễm bệnh vì vắc xin không có đủ thời gian để bảo vệ.
Đôi khi sau khi tiêm chủng , quá trình xây dựng khả năng miễn dịch có thể gây ra các triệu chứng, chẳng hạn như sốt. Những triệu chứng này là bình thường và là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang xây dựng khả năng miễn dịch.
Mẹ viêm gan B vẫn cho con bú được
Các mẹ viêm gan B có thể yên tâm sinh nở và nuôi con khỏe mạnh bằng sữa mẹ, khi tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ.
Trẻ có mẹ mắc viêm gan B vẫn có thể bú sữa mẹ, nếu trong vòng 12 giờ đầu trẻ chào đời được tiêm một mũi huyết thanh kháng viêm gan B (Ig-Anti B). Sau đó, trẻ được tiêm 3 mũi vaccine viêm gan B theo quy định của Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. 24 giờ kể từ lúc tiêm huyết thanh, hệ miễn dịch của trẻ đã có kháng thể, trẻ bú mẹ an toàn.
"Các mũi tiêm trên sẽ bảo vệ 90% trẻ em có mẹ bị viêm gan B trước nguy cơ lây nhiễm sau sinh", bác sĩ Võ Hoàng Anh Tuấn, khoa Sản - Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á, khẳng định.
Bác sĩ Tuấn cho biết, virus viêm gan B tồn tại trong sữa mẹ, nhưng việc nhiễm chỉ có thẻ xảy ra khi núm vú mẹ bị ra máu, tiết dịch, trầy xước và niêm mạc miệng, đường ruột của trẻ có tổn thương. Bà mẹ viêm gan B nuôi con bằng sữa mẹ không nên quá lo lắng. Mẹ giữ vệ sinh đầu vú sạch sẽ, tạm ngừng cho con bú nếu núm vú có tổn thương.
Sữa mẹ luôn là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Ảnh: Thư Anh.
Ngoài ra, virus viêm gan B có thể lây dọc từ mẹ sang con ở giai đoạn mang thai và sinh nở. Thời kỳ mang thai, nhau thai có tác dụng ngăn cản virus tấn công em bé, rất ít trẻ bị lây nhiễm trong thai kỳ. Giai đoạn chuyển dạ và đẻ, tỷ lệ lây nhiễm cao nhất, lên đến 50%. Virus có trong dịch tiết, máu người mẹ đi vào cơ thể trẻ qua các vết trầy xước.
Do đó, những bà mẹ đã viêm gan B, cần làm xét nghiệm chuyên sâu hơn để kiểm tra virus có đang phát triển hay đang ở thể ẩn. Virus ẩn chỉ cần theo dõi thai nhi bình thường. Nếu virus đang phát triển sẽ làm thêm xét nghiệm xác định tải lượng virus trong máu. Từ tuần thai thứ 28 đến lúc sinh, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng virus viêm gan B. Việc dự phòng chủ động cho mẹ, nhằm kiểm soát tải lượng virus về mức thấp nhất, chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình trở dạ an toàn, không lây nhiễm cho con.
Sau khi bé cai sữa, người mẹ cần điều trị viêm gan siêu vi B, hạn chế những biến chứng nguy hiểm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị viêm gan B từ 10-20% và tỷ lệ mẹ lây nhiễm cho con khoảng 5-10%. Trường hợp trẻ sơ sinh bị viêm gan B có nguy cơ phát triển thành ung thư gan sớm, xơ gan.
Để phòng ngừa tối đa nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con, bác sĩ khuyến cáo tất cả các thai phụ khám thai định kỳ và tầm soát viêm gan B sớm nhất có thể. Các mẹ không nhiễm bệnh vẫn có thể tiêm vaccine phòng ngừa mà không có tác dụng phụ cho cả mẹ và con.
Tiêm phòng đúng thời điểm tăng hiệu quả miễn dịch cho trẻ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), việc chậm tiêm phòng cho trẻ có thể dẫn đến sự bùng phát trở lại của nhiều dịch bệnh. Sự lây lan của Covid-19 khiến cộng đồng nhận thức rõ về tác động của dịch bệnh lên mỗi cá nhân, hệ thống chăm sóc sức khỏe và...
Tin mới nhất
Đeo kính sai độ cận và những tác hại khôn lường
12:19:57 28/01/2021
Bị cận thị sẽ khiến bạn phải đeo kính thường xuyên nhưng không phải ai cũng đang đeo chiếc kính cận chuẩn độ. Vậy thế nào là đeo kính cận sai độ và việc này sẽ gây ra những tác hại như thế nào? Hãy tìm hiểu những thông tin dưới đây!
Phẫu thuật mộng thịt ghép kết mạc 2 vạt xoay: Phương pháp điều trị hiệu quả
12:15:10 28/01/2021
Sau 14 năm áp dụng phương pháp phẫu thuật mộng thịt ghép kết mạc 2 vạt xoay, Khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh đã chữa khỏi hàng ngàn ca mắt bị mộng thịt. Đây là phương pháp do bác sĩ chuyên khoa I Lê Phú cùng các cộng sự trong kho...
Mang thai 3 tháng mới tăng được 1 kg, có đáng lo?
12:13:25 28/01/2021
Việc tăng 1 kg khi mang thai 3 tháng đầu tiên là bình thường.
Người đàn ông 40 tuổi có dấu hiệu hoang tưởng sau khi uống rượu
12:08:33 28/01/2021
Người đàn ông nhập viện trong tình trạng có dấu hiệu hoang tưởng, kích thích và vật vã, ảo giác. Kết quả xét nghiệm âm tính với ma túy thông thường, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân uống phải rượu pha cần sa tổng hợp.
Con sốc vì mẹ đang khỏe mạnh bỗng đột tử vì nhồi máu não, bác sĩ chỉ rõ "bệnh từ miệng mà ra"
12:05:30 28/01/2021
Việc ăn quá nhiều đường và chất béo ở người lớn tuổi là nguyên nhân tích tụ gây bệnh nhồi máu não.
Người lớn tuổi rất dễ tử vong vì hít sặc
12:02:28 28/01/2021
Hít sặc là nguyên nhân thường gặp gây nên tình trạng viêm phổi hít nặng và tử vong ở người lớn tuổi. Đáng nói là tình trạng này dễ dàng xảy ra do sơ suất, bất cẩn trong ăn uống.
Phòng ngừa loạn thị tuổi học đường
12:01:05 28/01/2021
Loạn thị là một trong những tật khúc xạ khá phổ biến, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng gặp ở trẻ lứa tuổi học đường nhiều hơn.
Hút xì gà thay thuốc lá: có nguy cơ ung thư!
11:42:14 28/01/2021
Thuốc lá và thuốc lào là nguyên nhân chính gây ra các bệnh ung thư: phổi, phế quản, thanh quản, dạ dày, khoang miệng, vòm họng, tụy, gan, đại trực tràng, cổ tử cung, đường tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang)...
Chặn xơ gan chuyển sang ung thư
11:38:24 28/01/2021
Chặn xơ gan chuyển sang ung thư
Nguy cơ di truyền ung thư buồng trứng
11:33:22 28/01/2021
Mẹ tôi ung thư buồng trứng, đã xạ trị và cắt bỏ tử cung, buồng trứng cách nay 4 tháng nhưng giờ lại tái phát. Xin hỏi hai chị em tôi có nguy cơ bị di truyền bệnh này bao nhiêu phần trăm? Chúng tôi cần làm gì để an tâm?
Nang tuyến tiền liệt có thành ung thư?
11:28:46 28/01/2021
Tôi mới phát hiện có nang tuyến tiền liệt. Nếu không can thiệp sớm thì có nguy cơ ung thư không?
Uống nấm linh chi đỏ trị u màng não?
11:26:04 28/01/2021
U màng não có hai loại u nguyên phát ở màng não hoặc một số trường hợp ung thư từ nơi khác di căn đến màng não.
Giun đũa dài 25cm chui trong ống mật của bệnh nhân 31 tuổi
11:22:35 28/01/2021
Thông tin từ Bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh, đơn vị vừa thực hiện kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng gắp giun đũa dài 25cm trong ống mật chủ của nam bệnh nhân 31 tuổi.
Những thực phẩm có lợi cho buồng trứng và tử cung
11:20:16 28/01/2021
Một chế độ ăn uống cân bằng và giàu dinh dưỡng có vai trò thiết yếu đối với sức khỏe sinh sản của phụ nữ.
Cắt sạch polyp liệu còn nguy cơ ung thư?
11:09:00 28/01/2021
Khi cắt polyp thành công, đương nhiên ở thời điểm đó không có nguy cơ ung thư. Tuy nhiên, polyp có khuynh hướng tái phát, do đó phải kiêng cữ một số tác nhân
Những lợi ích bất ngờ có trong quả dâu tây
10:59:19 28/01/2021
Dâu tây là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời. Một chén dâu tây chứa 51,5mg vitamin C, khoảng 1 nửa nhu cầu hàng ngày của cơ thể.
Già đi một cách khỏe mạnh: Tăng chất xơ, giảm lượng muối, bổ sung canxi
10:52:48 28/01/2021
Để giúp cơ thể khi già đi có sức khỏe tốt, ngoài việc đảm bảo có sức khỏe tinh thần, thì người cao tuổi cũng cần có một chế độ ăn phù hợp và đủ chất dinh dưỡng.
Thuốc có thể ảnh hưởng tới mắt
10:43:21 28/01/2021
Lắng cặn giác mạc hay bệnh lý giác mạc do sử dụng amiodaron phụ thuộc vào liều và thời gian, xảy ra ở 69-100% bệnh nhân dùng thuốc.
Có nên sử dụng muối iốt hàng ngày?
10:40:47 28/01/2021
Iốt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển cơ thể con người. Khi bị thiếu iốt, cơ thể phải đối diện với nhiều nguy cơ bệnh tật. Vậy nhưng có nhiều người thắc mắc là: có nên ăn muối iốt thường xuyên hàng ngày không? Bài viết dưới đâ...
Ai cũng khuyên không ăn chuối, uống sữa khi bụng đói: Bác sĩ lý giải sự thật không ngờ
10:38:19 28/01/2021
Có rất nhiều người nói rằng: Không thể uống sữa, ăn chuối hoặc ăn hồng khi bụng đói bởi chúng sẽ gây hại cho sức khỏe, nhưng điều đó có đúng không?
Cô bé 12 tuổi phẫu thuật não để điều trị ung thư: "Trước đây con xinh lắm, giờ xạ trị nhiều nên chẳng còn tóc nữa"
10:08:20 28/01/2021
Một mình chị Thuý gồng gánh nuôi 4 con nhỏ và người chồng khuyết tật, chậm chạp nhưng cuộc sống càng trở nên suy sụp, khó khăn hơn khi người con gái thứ 3 mắc căn bệnh ung thư quái ác.
Bé trai 8 tuổi bị chó Becgie cắn thương tích nặng ở mặt
09:46:41 28/01/2021
Trong lúc đang chơi với bạn bên nhà bà ngoại, bé trai bất ngờ bị con chó becgie nặng khoảng hơn 20kg tấn công gây tổn thương nặng vùng mặt.
Nhờ bạn thân tiêm filler nâng mũi đón Tết, cô gái 20 tuổi mù mắt
22:29:07 27/01/2021
Đến nay, thị lực bệnh nhân vẫn đang trong quá trình hồi phục, mới nhìn được bóng bàn tay. Đồng thời các tổ chức hoại tử đã được kiểm soát.
TP.HCM: Tiêm filler nâng cằm tại spa "rởm", cô gái trẻ chịu muôn vàn đau đớn, mặt biến dạng, đón Tết cùng vết sẹo "khủng"
21:13:15 27/01/2021
Sau khi cô gái tiêm filler vào cằm để làm đẹp, vết tiêm không tự mất đi như lời quảng cáo mà càng đau nhức lan rộng, rỉ dịch nặng. Sau điều trị, phần tổn thương để lại vết sẹo rất lớn ở cằm của bệnh nhân.
Dưa chuột chứa đầy tinh chất có lợi cho da nhưng cần ghi nhớ 3 điều "cấm kỵ" khi ăn loại quả này
20:54:57 27/01/2021
Không muốn làm mất đi những chất dinh dưỡng tuyệt vời có trong dưa chuột thì bạn phải thuộc nằm lòng những điều tối kỵ sau đây.
Bé trai 23 tháng tuổi bỗng bị ho và nôn ra máu rồi tử vong, bố mẹ bàng hoàng khi nghe kết quả khám nghiệm tử thi
20:48:32 27/01/2021
Bác sĩ khám nói rằng đứa trẻ bị viêm tiểu phế quản nên cho về nhà uống thuốc tự theo dõi, nhưng kết quả khám nghiệm tử thi lại khiến ai cũng sợ hãi.
Thấy 10 dấu hiệu này nên đi khám gan ngay kẻo “hối không kịp”
19:09:11 27/01/2021
Nhiều người không biết khi nào gan có vấn đề. Chỉ khi tình hình nghiêm trọng thì mới hay gan bị tổn thương, thậm chí đã mắc ung thư gan.
Người đỏ mặt khi uống rượu càng có nguy cơ mắc ung thư
18:44:54 27/01/2021
Đỏ mặt khi uống rượu không phải chỉ đơn thuần là biểu hiện bên ngoài. Nghiên cứu cho thấy, người có tình trạng này càng có nguy cơ mắc ung thư cao hơn người khác.