Khi chúng ta tiếp xúc với nhiều người, động vật, thực phẩm và các bề mặt khác nhau, tay chúng ta sẽ dính phải rất nhiều vi khuẩn, virus và các loại chất bẩn có thể khiến cơ thể bị bệnh.
Rửa tay giúp ngăn ngừa nhiều bệnh – SHUTTERSTOCK
Rửa tay có thể làm giảm hoặc thậm chí loại bỏ những rủi ro này, theo Reader’s Digest.
1. COVID-19
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Risk Analysis , rửa tay đúng cách tại các sân bay có thể làm giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 từ 24 đến 69%.
2. Virus gây nôn mửa , tiêu chảy
Theo một nghiên cứu được công bố trên Royal Society Open Science , việc cọ rửa bề mặt chỉ làm giảm tối đa 60% khả năng lây truyền, trong khi nếu đa số người dân thực hiện rửa tay thì có thể ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh.
3. Đau mắt đỏ
Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, khi bị đau mắt đỏ, người bệnh thường dụi mắt để giảm bớt cảm giác khó chịu và sau đó chạm vào môi trường xung quanh, virus hoặc vi khuẩn gây đau mắt đỏ sẽ xuất hiện trên mọi loại bề mặt.
Cho trẻ rửa tay thường xuyên là cách để ngăn ngừa lây lan bệnh tay chân miệng – ẢNH SHUTTERSTOCK
4. Bệnh thương hàn
Bệnh thường lây truyền qua thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn chưa được rửa kĩ hoặc nấu chín hoàn toàn, hay khi không rửa tay đúng cách sau khi đi vệ sinh hoặc thay tã cho em bé.
5. Bệnh bạch cầu đơn nhân
Bệnh bạch cầu đơn nhân là bệnh nhiễm virus, gây sốt, đau họng và nổi hạch, biến chứng nguy hiểm nhất là làm sưng lá lách.
Bệnh lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc với nước bọt người bệnh hoặc qua ho, hắt hơi.
Vì vậy những đồ vật mà người bệnh hắt hơi, ho hoặc chạm vào sau đó có thể lây nhiễm cho người khác.
6. Bệnh tay chân miệng
Bệnh lây lan bằng đường tiếp xúc với người bệnh qua giọt bắn từ mũi, miệng, mụn nước, phân. Vì vậy, rửa tay sẽ hạn chế sự lây lan của bệnh.
7. Nhiễm tụ cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn là những vi sinh vật gây bệnh rất phổ biến, có nhiều trên da, mũi của hầu hết mọi người.
Nếu xâm nhập vào máu, khớp, xương, phổi hoặc tim, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, và tỷ lệ này đang ngày càng tăng
Loại vi khuẩn này có trên những đồ vật như khăn tắm hoặc dụng cụ tập thể dục. Nếu không rửa tay sau khi cham vào những vật này, có thể lây nhiễm bệnh.
8. Viêm phổi
Ở một số trẻ em, đặc biệt là những trẻ sinh non và ở những người trên 65 tuổi có hệ miễn dịch suy yếu, virus gây viêm phổi có thể gây ra các vấn đề về hô hấp, viêm phổi , viêm phế quản và tử vong.
Giống như các bệnh đường hô hấp khác, ho và hắt hơi sẽ lây các giọt nhiễm bệnh qua không khí và lên các bề mặt. Rửa tay sẽ giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh.
9. Viêm gan siêu vi A
Viêm gan siêu vi A gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa, sốt, mệt mỏi và vàng da. Một số trường hợp thậm chí có thể gây suy gan cấp tính. Loại virus này thường lây truyền khi ăn thức ăn do người bệnh không rửa tay kỹ sau khi đi vệ sinh chế biến, theo Reader’s Digest.
10. Viêm họng hạt
Viêm họng hạt không chỉ gây khó chịu và rất dễ lây cho người khác mà trong một số trường hợp còn có thể dẫn đến bệnh ban đỏ, sốt thấp khớp, một loại bệnh thận hiếm gặp gọi là PGSN và hội chứng PANDAS. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, ho và hắt hơi làm lây lan các giọt đường hô hấp nhỏ có chứa vi khuẩn.
11. Nhiễm trùng do E. coli
Vi khuẩn E. coli là nguyên nhân gây ra một số bệnh đường tiêu hóa nguy hiểm. Một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Bảo vệ Thực phẩm cho thấy rửa tay bằng nước lạnh, ấm và nóng đều có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn.
12. Cảm lạnh
Một nghiên cứu cho thấy rửa tay có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp xuống 45%, theo Reader’s Digest.
Hiểu đúng về cách sử dụng nhiệt để diệt SARS-CoV-2
WHO cũng khẳng định cách tốt nhất để phòng ngừa sự lây lan SARS-CoV-2 vẫn là rửa tay đúng cách bằng xà phòng hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có nồng độ cồn ít nhất 60% bên cạnh việc đeo khẩu trang.
Trang tin Insider mới đây dẫn cảnh báo từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay mọi người không nên phụ thuộc vào cách dùng nhiệt độ, như tắm nước nóng, sử dụng máy sấy tay nóng, cố ý ở lâu dưới trời lạnh... hòng tiêu diệt SARS-CoV-2 (vi rút gây ra đại dịch Covid-19), bởi những cách này có tác dụng không rõ ràng.
WHO cũng khẳng định cách tốt nhất để phòng ngừa sự lây lan SARS-CoV-2 vẫn là rửa tay đúng cách bằng xà phòng hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có nồng độ cồn ít nhất 60% bên cạnh việc đeo khẩu trang. - ẢNH: SHUTTERSTOCK
Cụ thể, WHO giải thích để tiêu diệt được hầu hết các loại vi rút, mức nhiệt thấp nhất cần sử dụng là khoảng 60°C. Do đó, việc tắm, rửa tay bằng nước nóng với nhiệt độ cơ thể có thể chịu được, sẽ không thể tiêu diệt mầm bệnh. Cách này đơn giản sẽ loại bỏ bụi bẩn hiệu quả hơn là vi rút.
Ngoài ra, WHO còn khuyến cáo nhiệt độ đông lạnh cũng không thể tiêu diệt vi rút - trong đó có SARS-CoV-2. Cách này chỉ làm chúng chậm lại và tạm ngừng lây nhiễm. Tuy nhiên, khi được rã đông, trở về nhiệt độ phòng, vi rút sẽ bắt đầu sinh sôi trở lại.
WHO cũng khẳng định cách tốt nhất để phòng ngừa sự lây lan SARS-CoV-2 vẫn là rửa tay đúng cách bằng xà phòng hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có nồng độ cồn ít nhất 60% bên cạnh việc đeo khẩu trang.
Kháng kháng sinh - Nhiều bệnh nhiễm khuẩn hiện không thể chữa được Tổ chức Y tế thế giới cho biết rằng, do kháng kháng sinh (AMR), nhiều bệnh nhiễm khuẩn trước đây có thể được điều trị bằng kháng sinh hiện không thể chữa được nữa. Theo WHO, những người bác sĩ đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống kháng kháng sinh bằng cách giúp bệnh nhân hiểu rằng tiêm vắc xin đầy...
Tin mới nhất
Nếu ngại thì không làm được bác sĩ tâm thần
22:53:22 27/02/2021
Không giống như ở các bệnh viện khác, các y, bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh phải đảm nhiệm nhiều vai trò.
Cháu bé bị nhiễm độc thủy ngân khi đo thân nhiệt
22:38:07 27/02/2021
Hiện Khoa Nhi và Trung tâm Chống độc của Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị cho một cháu bé bị nhiễm độc thủy ngân qua da khi người nhà vẩy nhiệt kế thủy ngân và không may chọc vào tay trẻ.
Phương pháp tái tạo tóc cho người hói
22:35:54 27/02/2021
Một nghiên cứu đột phá từ các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Vật lý và Hóa học RIKEN Nhật Bản đã phát hiện ra các đặc điểm cụ thể của tế bào gốc trong da chịu trách nhiệm tái tạo tóc.
Người mắc bệnh thống phong nên hạn chế 6 nhóm thực phẩm này nếu không muốn bệnh nặng hơn
22:32:06 27/02/2021
Bệnh thống phong thường cần đảm bảo chế độ ăn uống kỹ lưỡng và hợp lý, đặc biệt 6 nhóm thực phẩm sau đây nên hạn chế sử dụng để không làm tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
Vị bác sỹ cứu tinh của nhiều chị em phụ nữ
22:29:52 27/02/2021
Có duyên với nhiều ca khó, BS. Đỗ Khắc Huỳnh, BV Phụ sản Hà Nội tâm niệm không đâu chữa, họ tin tưởng tìm đến mình, không cớ gì để từ chối.
Nghiện tập gym: Chuyên gia nói gì?
22:26:21 27/02/2021
Theo các chuyên gia nghiện tập gym cũng là hội chứng gây nghiện. Dù tập gym tốt nhưng nếu nghiện cũng gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Vị bác sĩ sửa “lỗi” tạo hóa cho hàng ngàn trẻ em
22:21:43 27/02/2021
Nhiều năm qua, TS-BS Lê Thanh Hùng đã âm thầm thực hiện hàng ngàn ca phẫu thuật nhằm sửa chữa lỗi của tạo hóa cho các bé sinh ra với bộ phận sinh dục không được bình thường.
Cảnh báo những vấn đề về mắt có thể là triệu chứng của COVID-19
22:19:43 27/02/2021
Những vấn đề về mắt cũng có thể là triệu chứng của bệnh viêm phổi cấp do virus SARS-CoV-2 (COVID-19).
Cứu những bệnh nhân còn trong bụng mẹ
22:16:20 27/02/2021
Hơn 30 năm khoác trên mình tấm áo blouse trắng, Thầy thuốc Nhân dân, PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã chèo lái đưa bệnh viện trở thành một trong những cơ sở đầu ngành của cả nước về sản phụ khoa.
“Bánh mì say” - dịch bệnh kỳ lạ nhất ở Liên Xô
22:13:36 27/02/2021
Vào đầu những năm 1930, một trận dịch bí ẩn xuất hiện ở Liên Xô, khiến hàng nghìn người thiệt mạng. Chỉ sau vài năm, các nhà khoa học mới xác định được nguyên nhân của căn bệnh kỳ lạ đó - một loài nấm làm cho bánh mì bị say là nguyên nh...
Nhìn tình trạng đôi môi để biết được sức khỏe bản thân
22:11:28 27/02/2021
Chắc hẳn nhiều người không biết đôi môi có mối liên hệ với dạ dày và ruột. Do đó, những gì bạn ăn mà ảnh hưởng đến dạ dày và ruột thì tình trạng đôi môi sẽ thay đổi theo.
Người hoàn thành cách ly tập trung cần lưu ý gì?
18:58:55 27/02/2021
HCDC yêu cầu người kết thúc cách ly tập trung có thể đi học, đi làm nhưng hạn chế tụ tập đông người, phải về nơi cư trú đã khai báo.
Ăn cơm trắng đúng cách
18:47:15 27/02/2021
Chuyên gia Singapore chỉ cách ăn gạo trắng đúng cách, là ăn rau trước, đến thịt, cơm, giúp giảm chỉ số đường huyết, ngăn bệnh tiểu đường type 2.
Cụ bà 101 tuổi được phẫu thuật tạo hình đốt sống
17:14:03 27/02/2021
Các bác sĩ khoa Ngoại sản, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, vừa phẫu thuật tạo hình đốt sống bằng bơm cement sinh học cho bệnh nhân N.T.H. (nữ, 101 tuổi, trú tại Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội).
Tai nạn khiến người đàn ông gãy 9 xương sườn
17:10:00 27/02/2021
Sau tai nạn, bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch, tràn khí màng phổi, được mổ cấp cứu.
Không thở được, mất khứu giác sau nâng mũi
16:51:19 27/02/2021
Theo GS.TS Đỗ Quang Hùng, nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ BV Chợ Rẫy, TP.HCM, ông thường xuyên tiếp nhận những ca thẩm mỹ lỗi tại các spa đến khắc phục hậu quả, đặc biệt trước và sau Tết số ca làm đẹp biến chứng c...
Bên trong phòng mổ đặc biệt, nơi cứu sống hàng nghìn người ở BV Bạch Mai
16:21:04 27/02/2021
Bên trong phòng mổ luôn sáng đèn, nơi cứu sống hàng nghìn bệnh nhân ở bệnh viện Bạch Mai
Các triệu chứng thường gặp của ung thư xương
16:10:47 27/02/2021
Ung thư xương được xếp vào nhóm khó phát hiện sớm. Đến nay không có xét nghiệm đặc biệt nào giúp phát hiện sớm bệnh.
Bệnh nhân ung thư có được tiêm vắc xin Covid-19 không?
16:08:19 27/02/2021
Bệnh nhân ung thư cũng như các bệnh nhân có các bệnh lý nền khác, nằm trong nhóm khuyến cáo tiêm phòng Covid-19.
Bác sĩ cứu sống mẹ mắc COVID-19 thể nặng ngay tại nhà
15:28:33 27/02/2021
Trong lúc các bệnh viện quá tải, một bác sĩ tại thành phố Manaus, Brazil, đã quyết định tự điều trị cho mẹ của mình ngay tại nhà.
Thuốc viêm khớp có thể giảm nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân mắc COVID-19 nặng?
15:19:24 27/02/2021
Các nhà khoa học kỳ vọng thuốc điều trị viêm khớp có thể giúp giảm viêm, đồng thời hỗ trợ bệnh nhân mắc COVID-19 phục hồi sau các phản ứng miễn dịch.
Đau đầu, nhìn mờ, vào viện phát hiện khối u ở hốc mắt
15:17:03 27/02/2021
Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh vừa thực hiện phẫu thuật lấy khối u vùng đỉnh hốc mắt trái cho bệnh nhân 27 tuổi, trú tại Tây Ninh.
Những người Việt giải mã được bộ gen SARS-CoV-2
15:11:25 27/02/2021
Bản năng tò mò của nhà khoa học đã giúp họ tìm thấy những thông tin hiếm hoi để truy lùng, bắt virus SARS-CoV-2 phải hiện nguyên hình bộ gen.
"Bác sĩ Việt Nam may mắn vì luôn đủ trang thiết bị phòng tránh COVID-19"
15:07:48 27/02/2021
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, trong chiến dịch chống COVID-19, đội ngũ nhân viên y tế tại Việt Nam may mắn vì chưa bao giờ bị kiệt sức, quá sức hay gặp tình trạng thiếu trang thiết bị p...
Thực đơn giảm cân, giữ dáng cho dân văn phòng
15:02:11 27/02/2021
Do đặc tính công việc phải ngồi nhiều, khiến cho vòng 2 của nhân viên văn phòng dễ tích tụ mỡ thừa. Vì vậy, một thực đơn hợp lý để giảm cân, duy trì dáng vóc và giữ gìn sức khoẻ là điều rất cần thiết.
10 thực phẩm giàu chất xơ nhiều hơn cả táo hay chuối, có loại còn nhiều gấp 13 lần
14:55:00 27/02/2021
Nhiều người cứ nghĩ rằng ăn táo, chuối sẽ bổ sung chất xơ nhiều nhất mà không hề biết những thực phẩm dưới đây còn nhiều chất xơ hơn táo nhiều lần.
Loại nấm trông như quả dại là dược liệu cực quý hiếm, người dân đào bới đến mức tận diệt
14:53:04 27/02/2021
Sự hình thành của nấm này là một sự tình cờ, khả năng sinh trưởng của nó nhỏ hơn 1% nên ngày càng khan hiếm.
Em bé bị thoát vị hoành bẩm sinh
13:11:15 27/02/2021
Bé sinh non ở 36 tuần thai, bị suy hô hấp do thoát vị hoành bẩm sinh, nguy cơ tử vong nếu không phẫu thuật sớm.
Cứu sống chuyên gia Hàn Quốc vừa đột quỵ vừa nhồi máu cơ tim
13:08:47 27/02/2021
Người đàn ông Hàn Quốc, 60 tuổi, được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh trong tình trạng nhồi máu não, nhồi máu cơ tim cấp.
Không khí ô nhiễm thấp cũng gây hại cho tim, phổi
12:50:10 27/02/2021
Kết quả nghiên cứu mới của nhóm học giả Mỹ cảnh báo rằng việc hít thở không khí có mức độ ô nhiễm thấp cũng có thể đe dọa đến sức khỏe tim, phổi, đặc biệt là ở người lớn tuổi, theo tạp chí Circulation.