Phong cách kiến trúc Đông Dương là gì?
Tưởng chừng như bị lãng quên theo thời gian nhưng phong cách kiến trúc Đông Dương đang ngày một tạo ấn tượng mạnh và yêu thích bởi vẻ đẹp khó trộn lẫn.
Phong cách kiến trúc Đông Dương không còn quá xa lạ với những gia chủ yêu thích nét đẹp lịch sử văn hóa. Sự lãng mạn nhưng mộc mạc và hoài cổ có được nhờ kết hợp nét đẹp của văn hóa truyền thông Á Đông và kiến trúc Pháp.
Kiến trúc Đông Dương mang đến nét đẹp sang trọng.
Phong cách kiến trúc Đông Dương là gì?
Phong cách kiến trúc Đông Dương là sự giao thoa, kết hợp tinh tế giữa những cái đẹp của hai nền văn hóa Việt Nam và Pháp. Kiến trúc Pháp không áp đặt mà phóng khoáng khi thổi hồn vào phong cách Đông Dương kết hợp cùng với nét đẹp của văn hóa Việt tạo nên một kiến trúc độc đáo và khác lạ.
Loại hình kiến trúc này xuất hiện vào khoảng những năm 1893 – 1954, khi thực dân Pháp thực hiện cuộc tiến công xâm lược các nước Đông Nam Á gồm: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, Malaysia. Khi kiến trúc Pháp du nhập vào Việt Nam gặp phải một số khó khăn, bất cập về điều kiện thời tiết như nóng ẩm, mưa nhiều,…
Những năm 30, 40 của thế kỷ XX, sự ảnh hưởng của Pháp đến Việt Nam có sự giảm sút mạnh mẽ. Từ đó, các kiến trúc sư tại trường đại học Mỹ thuật Đông Dương đã ứng dụng kiến trúc Pháp kết hợp thêm trong kiến trúc Việt trong xây dựng công trình.
Một công trình khi thiết kế kiến trúc theo phong cách Đông Dương thể hiện được bản sắc văn hóa, tinh hoa và bề dày lịch sử. Mọi thứ trong căn nhà sẽ mang đến một hơi thở của cuộc sống hiện đại nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống và hoài cổ.
Nội thất của kiến trúc Đông Dương.
Một số đặc trưng nổi bật của kiến trúc Đông Dương
Phần khung của các công trình kiến trúc Đông Dương được làm từ tiền chế, sành sứ đa màu. Ngói lợp mái ardoise và gạch lát sàn có các họa tiết caro truyền thống. Một số phương pháp kỹ thuật mới được áp dụng vào kiến trúc Đông Dương như cột thu lôi chống sét, cổng sắt uốn, bóng đèn điện,…
Kiến trúc Đông dương có gam màu khá đặc biệt, như đang kể lại lối sống sinh hoạt của người Việt khiến người xem có thiện cảm từ cái nhìn đầu tiên. Những gam màu sắc chủ đạo của thiết kế kiến trúc nội thất Đông Dương mang đến cảm giác yên bình, không gian thông thoáng thích hợp với điều kiện của nước ta.
Trong đó, gam màu nóng như đỏ sẫm, cam, vàng nhạt tạo điểm nhất sang trọng của phong cách Đông Dương. Các gam màu lạnh như xanh dương, xanh lá hay xanh ngọc tạo không gian gần gũi với thiên nhiên. Các gam màu như kem, be được sử dụng phổ biến để không gian nhẹ nhàng hơn.
Kế thừa những đặc điểm của phong cách cổ điển Pháp và nét thân quen của văn hóa Đông Dương gây ấn tượng cho người xem. Các đường cong hình mái vòm và các hoa văn, họa tiết của phong cách Đông Dương đậm chất Á Đông. Các họa tiết kỷ hà, họa tiết hình chữ, hình chữ nhật, hoa lá, con thú, cách điệu được ứng dụng rộng khắp.
Loại hình kiến trúc này có kiểu họa tiết mắc lưới, chữ thập sử dụng làm vách trang trí, khung tựa đồ nội thất. Đồ nội thất được điêu khắc, chạm trổ thủ công tỉ mỉ tạo nên sự sang trọng bậc nhất. Một số họa tiết phổ biến như chữ công, chữ vạn bằng hán tự cách điệu, hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai hay hoa sen,…
Người đàn ông chi 1,5 tỷ đồng xây nhà trú bão cho gia đình và hàng xóm
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Video đang HOT
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Công trình có mức kinh phí 1,5 tỷ đồng. Kể từ khi hoàn thiện đến nay, công trình đã phát huy tốt công năng mỗi mùa mưa bão đến.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Anh Truyền đã lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ngãi, nên từ nhỏ, kiến trúc sư Phạm Thanh Truyền đã cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của thời tiết miền Trung, hết nắng nóng gay gắt đến bão lũ triền miên.
Các trận bão lớn đã cuốn phăng đi rất nhiều tài sản, nhà cửa. Những ngôi nhà có kết cấu không bền vững thường chỉ còn là một đống ngổn ngang sau bão.
"Nhiều người dân quê tôi khi đến mùa lũ, mùa mưa bão phải tìm đến trường học, ủy ban nhân dân - những công trình có kết cấu bê tông cốt thép vững chãi - để trú ẩn, đợi đến khi cơn bão qua đi mới dám trở về ngôi nhà của mình", anh Truyền nhớ lại.
Chính vì vậy, anh đã quyết định thiết kế một ngôi nhà đặc biệt, ngay chính trên mảnh đất xây ngôi nhà cũ của gia đình. Ngôi nhà được xây hoàn thiện với tổng diện tích 148m2, mục đích là làm nơi trú bão an toàn cho gia đình và bà con, hàng xóm láng giềng...
Anh Truyền tính toán kỹ các hướng nắng mùa hè, các hướng gió chính của bão để gia cường, khắc chế những điều bất lợi do thời tiết.
Với cách bố trí mặt bằng theo lối kiến trúc Đông Dương, hiên nhà được thiết kế rộng 3m chạy xung quanh không gian lõi chính của ngôi nhà.
Lõi công năng bố trí nằm giữa, xung quanh có không gian đệm bao bọc khiến căn nhà luôn ấm về mùa đông, mát vào mùa hè, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài.
Phần hiên nhà có thể mở rộng diện tích trú ẩn trong trường hợp số lượng người trú bão quá đông, phòng ngủ chính không đáp ứng đủ.
Tường hướng Tây có thêm một lớp đệm cầu thang kết hợp với tường dày 20cm tránh cho lõi nhà chịu tác động trực tiếp của nắng nóng, nhất là vào mùa hè.
Toàn bộ kết cấu công trình được xây bằng tường chịu lực dày 20cm, sàn mái bê tông cốt thép 2 lớp có tác dụng chống nóng và cách nhiệt.
Gió bão miền Trung thường thổi từ hướng Bắc và hướng Đông nên tất cả hệ cửa sổ ở hướng Bắc, anh Truyền dùng cửa lùa, hạn chế va đập với tường và vật dụng xung quanh.
Nhược điểm của cửa lùa là có nhiều khe hở tạo tiếng rít, tiếng hú. Để khắc phục điểm này, anh Truyền sử dụng những đệm cao su chèn chặt và trám kín các khe hở.
Phần lõi chính của khu nhà là khu vực bếp ăn và phòng ngủ. Các không gian như khu giặt phơi, vệ sinh, kho... vừa có thể phục vụ nhu cầu trú bão vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng hàng ngày.
Phòng ngủ chung được mô phỏng theo cấu trúc boong tàu, tối ưu không gian với 8 giường tầng và có thể ngủ được cùng lúc 16 người.
Phòng vệ sinh được chia làm 2 khu, khu trong nhà và khu bên ngoài để đáp ứng số lượng lớn người đến trú bão.
Xung quanh nhà được trồng nhiều cây xanh, vừa có tác dụng cải thiện vi khí hậu, giảm nhiệt độ không gian sống về mùa hè, đồng thời cũng giúp chắn gió và giảm áp lực gió trực tiếp lên ngôi nhà.
Nhà trú bão có thiết kế khác biệt so với các ngôi nhà ở địa phương. Màu sắc chủ đạo là trắng với hình khối đơn giản, cửa sơn màu xanh. Bề mặt phẳng phiu và bo tròn các góc cạnh. Anh Truyền lấy ý tưởng từ hình tượng một boong tàu vững chãi trước bão táp mưa sa.