Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
Mặc dù có hiệu quả cao trong việc giảm đau, paracetamol – một loại thuố.c phổ biến này vẫn có một số rủi ro tiềm ẩn cho sức khỏe.
Nhiều người trong chúng ta dựa vào thuố.c giảm đau không kê đơn để giảm đau nhức và bệnh tật thường gặp hàng ngày.
Paracetamol là một loại thuố.c được sử dụng phổ biến nhất để giảm đau đầu, đau lưng và cảm lạnh cùng nhiều vấn đề liên quan đến đau và sốt. Thế nhưng, cũng giống như bất kỳ loại thuố.c nào, việc sử dụng paracetamol cũng có có thể gây ra một số tác dụng phụ và tương tác bất lợi khi dùng chung với các thuố.c điều trị khác.
NHS cảnh báo không nên trộn paracetamol với một số loại thuố.c khác.
Dịch vụ y tế Quốc gia Anh (NHS) cho biết, paracetamol không phù hợp với một số người. Điều này bao gồm cả những người thường xuyên dùng warfarin – một loại thuố.c ngăn ngừa cục má.u đông. Paracetamol có thể làm tăng nguy cơ chả.y má.u nếu bạn dùng warfarin thường xuyên.
Uống hơn bốn viên 500mg trong vòng 24 giờ, trong thời gian dài hơn vài ngày có thể khiến má.u đông chậm hơn. Điều này khiến bạn có nguy cơ chả.y má.u. Do đó, nếu dùng paracetamol khi đang dùng warfarin, chỉ nên dùng liều thấp nhất có thể kiểm soát cơn đau và không nên dùng thường xuyên.
Cũng rất nguy hiểm khi dùng thuố.c giảm đau này cùng với các loại thuố.c khác có chứa paracetamol như co-codamol hoặc một số viên thuố.c cảm lạnh và cúm… vì có thể gây nguy cơ quá liều.
NHS cũng khuyên bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng paracetamol, nếu bạn đang dùng thuố.c điều trị bệnh động kinh hoặc bệnh lao (TB) vì thuố.c này cũng có thể nguy hiểm.
Dưới đây là một số thuố.c cần lưu ý khi dùng cùng paracetamol để tránh tương tác bất lợi:
Thuố.c làm loãng má.u (thuố.c chống đông má.u) như warfarin
Video đang HOT
Thuố.c giúp giảm buồn nôn (metoclopramide hoặc domperidone)
Thuố.c điều trị cholesterol cao (cholestyramine)
Thuố.c điều trị bệnh động kinh (lamotrigine)
Thuố.c điều trị bệnh lao (isoniazide)
Thuố.c chống trầm cảm ba vòng và barbiturat để điều trị trầm cảm (amitriptyline)
Thuố.c điều trị bệnh gout probenecid…
Paracetamol có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm axit uric và lượng đường trong má.u.
Tác dụng phụ thường gặp của paracetamol bao gồm:
- Đỏ hoặc đau ở hoặc xung quanh trực tràng (đối với dạng thuố.c đạn)
- Sử dụng paracetamol hàng ngày, lâu dài (vài tháng hoặc hơn) có thể gây tổn thương gan hoặc thận.
Một số tác dụng phụ nghiêm trọng có thể xảy ra nhưng hiếm gặp như:
- Phản ứng dị ứng có thể nghiêm trọng và bao gồm: Phát ban da, ngứa hoặc nổi mề đay; sưng họng, lưỡi hoặc mặt; khó thở hoặc thở khò khè…
- Phát ban hoặc bong tróc da, hoặc loét miệng.
- Các vấn đề về hô hấp: Điều này có nhiều khả năng xảy ra nếu bạn đã từng gặp phải các vấn đề này trước đây khi dùng các loại thuố.c giảm đau khác như ibuprofen và aspirin.
- Bầm tím hoặc chả.y má.u không rõ nguyên nhân hoặc trở nên mệt mỏi bất thường. Bị nhiễ.m trùn.g nhiều hơn bình thường.
- Các vấn đề về gan: Có thể xảy ra buồn nôn, sụt cân đột ngột, chán ăn, vàng mắt và da.
Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nào, hãy ngừng dùng thuố.c và liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.
Không dùng thuố.c có chứa paracetamol nếu bạn bị dị ứng với thuố.c này hoặc bất kỳ thành phần nào khác trong sản phẩm paracetamol mà bạn đang dùng.
Ăn loại rau này có thể ngăn ngừa cục má.u đông và đột quỵ
Ăn bông cải xanh được cho là có thể ngăn ngừa cục má.u đông và đột quỵ.
Bởi vì trong bông cải xanh chứa hợp chất tự nhiên. Hợp chất tự nhiên này ngoài tác dụng điều trị đột quỵ, nó còn có thể giúp tăng tỷ lệ thành công lên 60% trong điều trị cục má.u đông.
Ăn bông cải xanh được cho là có thể ngăn ngừa cục má.u đông và đột quỵ. Ảnh: PHƯƠNG LÊ.
Bông cải xanh là loại rau phổ biển, dễ ăn và ít được nhiều người ưa chuộng. Ngay cả sau khi được ca ngợi là một trong những loại rau xanh lành mạnh nhất nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày, bông cải xanh vẫn không thực sự được mọi người ưa chuộng hoặc yêu thích.
Tuy nhiên, theo một nghiên cứu gần đây do các nhà khoa học từ Viện nghiên cứu tim mạch tại Úc thực hiện cho biết sulforaphane - một hợp chất có trong loại rau này có thể cách mạng hóa việc ngăn ngừa cục má.u đông và đột quỵ.
Bông cải xanh có thể ngăn ngừa cục má.u đông như thế nào?
Đột quỵ là tình trạng má.u chả.y đến não bị gián đoạn, có thể dẫn đến tàn tật vĩnh viễn hoặc t.ử von.g. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Úc, hàng ngàn người bị đột quỵ mỗi năm - nguyên nhân chủ yếu là do lưu lượng má.u đến não bị gián đoạn, được gọi là đột quỵ do thiếu má.u cục bộ.
Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây có thể cách mạng hóa cách chúng ta chăm sóc sức khỏe để giảm nguy cơ đột quỵ. Nghiên cứu nêu rằng bông cải xanh có một hợp chất tự nhiên có thể làm giảm nguy cơ hình thành cục má.u đông và cũng có thể tăng cường hiệu quả của các loại thuố.c hiện có được sử dụng để điều trị cục má.u đông.
Do đó, chúng ta nên ăn bông cải xanh mỗi ngày nó có thể làm giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ.
Hợp chất có nguồn gốc từ bông cải xanh cùng với chất hoạt hóa plasminogen mô
Tiến sĩ Xuyu Liu, nhà nghiên cứu chính của Viện nghiên cứu tim mạch Úc, trong một thông cáo báo chí, cho biết rằng thông thường bệnh nhân bị đột quỵ do thiếu má.u cục bộ được dùng chất hoạt hóa plasminogen mô.
Tuy nhiên, nó chỉ thành công trong 20% trường hợp. Nhưng khi bệnh nhân được điều trị bằng hợp chất có nguồn gốc từ bông cải xanh ngoài thuố.c, nó có thể tăng tỷ lệ thành công lên 60%.
Thông thường, các hợp chất làm loãng má.u có tác dụng phụ là chả.y má.u, điều này không liên quan đến hợp chất tự nhiên này. Nghiên cứu cũng gợi ý về một phương pháp điều trị phòng ngừa và chống đông má.u mới có nguồn gốc từ bông cải xanh để ngăn ngừa cục má.u đông và đột quỵ.
Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở hậ.u mô.n và trực tràng dưới bị dãn ra. Bệnh trĩ thường gặp ở người làm việc văn phòng, ít tập thể dục, chủ yếu sau 30 tuổ.i. Nhiều người đi khám trễ vì xấu hổ khiến bệnh biến chứng nặng. Bệnh trĩ nếu phát triển bên trong trực tràng gọi là trĩ nội;...