Những hình ảnh kinh ngạc về loài voi
Voi hoang dã thường được tìm thấy ở các thảo nguyên và sa mạc ở châu Phi và châu Á. Do biến đổi khí hậu và nạn buôn bán ngà, số lượng voi hiện nay đã suy giảm.
Một đàn voi nhỏ lội qua những vùng nước cạn của đồng bằng Okavango. Đây cũng nơi cũng là nơi sinh sống của báo săn, tê giác trắng, tê giác đen, chó hoang châu Phi và sư tử. Ảnh: Leighton Lum.
Một con voi nhìn qua vòi của một con khác. Mắt màu nâu to của nó càng thêm nổi bật. Ảnh: Prelena Soma Owen.
Một con voi đang cúi mình uống nước dọc bờ hồ Kariba. Bên cạnh là những thân cây đã c.hết, trơ trọi như những bộ xương khô. Ảnh: Marco Poggioni.
Một con voi đang cúi mình uống nước dọc bờ hồ Kariba. Bên cạnh là những thân cây đã c.hết, trơ trọi như những bộ xương khô. Ảnh: Marco Poggioni.
Hai con voi tung bụi mù lên không trung. Hậu cảnh là một đàn linh dương đầu bò và một chú hươu cao cổ đơn độc đang gặm cỏ gần đó. Ảnh: Simon Smith.
Hai con voi đầu kề đầu tạo thành hình trái tim. Ảnh: Madhusudan Hari.
Ánh mặt trời xuyên qua những đám mây, chiếu sáng một cây keo và một gia đình voi bên dưới. Ảnh: Jie Xu.
Video đang HOT
Vì đất ở công viên quốc gia Tsavo West ở Kenya có màu đỏ nên hầu hết voi ở đó đều được bao phủ bởi một lớp bụi nhiều màu sắc. Ảnh: Abisai Alvarez.
Một con voi xòe tai khi di chuyển cùng các con khác trong đàn qua sa mạc. Ảnh: Thomas Vijayan.
Bước đi trên địa hình khô cằn của sa mạc Namib phía Bắc, những con voi đổ bóng dài xuống mặt đất. Nhìn qua, bóng của chúng trông lớn hơn cả kích thước thực sự. Ảnh: Alessandra Meniconzi.
Hai chú voi này đang nhìn có vẻ như đang chia sẻ hoặc tranh giành thức ăn tại khu bảo tồn Elephant Nature Park ở Thái Lan. Ảnh: David Fagerlie.
Những đám mây không thể che lấp đỉnh núi Kilimanjaro khi một đàn voi lặng lẽ di chuyển qua vùng đồng bằng phía dưới. Ảnh: Subramanian Sridharan.
Mùa mưa hoạt động mạnh mẽ đã tái sinh Vườn quốc gia Amboseli, mang đến nguồn nước dồi dào và thảm thực vật tươi mới cho voi cùng nhiều loài động vật khác. Ảnh: Nicolas Urlacher.
Học kỹ năng sống từ những cuốn cẩm nang sinh tồn
Gần một thế kỷ qua, số voi châu Phi trên thế giới đã giảm khoảng 90%. Ảnh: Subramanian Sridharan.
Hai con voi tung bụi mù lên không trung. Hậu cảnh là một đàn linh dương đầu bò và một chú hươu cao cổ đơn độc đang gặm cỏ gần đó. Ảnh: Simon Smith.
Hai con voi đầu kề đầu tạo thành hình trái tim. Ảnh: Madhusudan Hari.
Ánh mặt trời xuyên qua những đám mây, chiếu sáng một cây keo và một gia đình voi bên dưới. Ảnh: Jie Xu.
Vì đất ở công viên quốc gia Tsavo West ở Kenya có màu đỏ nên hầu hết voi ở đó đều được bao phủ bởi một lớp bụi nhiều màu sắc. Ảnh: Abisai Alvarez.
Một con voi xòe tai khi di chuyển cùng các con khác trong đàn qua sa mạc. Ảnh: Thomas Vijayan.
Bước đi trên địa hình khô cằn của sa mạc Namib phía Bắc, những con voi đổ bóng dài xuống mặt đất. Nhìn qua, bóng của chúng trông lớn hơn cả kích thước thực sự. Ảnh: Alessandra Meniconzi.
Hai chú voi này đang nhìn có vẻ như đang chia sẻ hoặc tranh giành thức ăn tại khu bảo tồn Elephant Nature Park ở Thái Lan. Ảnh: David Fagerlie.
Những đám mây không thể che lấp đỉnh núi Kilimanjaro khi một đàn voi lặng lẽ di chuyển qua vùng đồng bằng phía dưới. Ảnh: Subramanian Sridharan.
Mùa mưa hoạt động mạnh mẽ đã tái sinh Vườn quốc gia Amboseli, mang đến nguồn nước dồi dào và thảm thực vật tươi mới cho voi cùng nhiều loài động vật khác. Ảnh: Nicolas Urlacher.
Nam Phi đấu giá trang trại nuôi tê giác lớn nhất thế giới
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Phi, trang trại bảo tồn tê giác lớn nhất thế giới nằm ở Nam Phi sẽ được bán đấu giá vào ngày 26/4 tới.
Một cá thể tê giác đen hoang dã tại tỉnh Kwazulu Natal, Nam Phi. Ảnh minh họa: TTXVN
Đây là trang trại được bảo vệ nghiêm ngặt tại tỉnh Tây Bắc, nơi có khoảng 2.000 con tê giác trắng phương Nam - loài tê giác đã bị săn bắt đến gần như tuyệt chủng vào cuối thế kỷ 19 nhưng dần phục hồi nhờ nỗ lực nhân giống và bảo vệ trong nhiều thập kỷ.
Theo thông báo của trang trại, phiên đấu giá trực tuyến sẽ bán toàn bộ tài sản trong Dự án Platinum Rhino nhân giống và bảo tồn tê giác trắng thuộc sở hữu tư nhân của Nam Phi - là dự án lớn nhất trên thế giới thuộc loại này.
Dự án đã được triển khai từ năm 2009 và hiện đang bảo vệ gần 2.000 con tê giác trắng phương Nam tại một thảo nguyên rộng 8.500 ha ở Nam Phi. Thông báo nhấn mạnh với 200 con tê giác được sinh ra mỗi năm, dự án sẽ góp phần làm tăng quần thể tê giác đang có xu hướng suy giảm ở châu Phi.
Ông John Hume, chủ sở hữu của trang trại, cho biết tương lai của tê giác trong trang trại phụ thuộc vào kết quả đấu giá. Nếu cuộc đấu giá thất bại, dự án sẽ bị hủy bỏ khiến tê giác trắng phương Nam đứng trước nguy cơ biến mất.
Danh sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp tê giác trắng vào là loài "sắp bị đe dọa", với khoảng 18.000 con còn lại sau khi số lượng giảm đi trong thập kỷ qua.
Nam Phi là quê hương của gần 80% số con tê giác trên thế giới, khiến nước này trở thành điểm nóng săn trộm do nhu cầu từ châu Á, nơi sừng được sử dụng trong y học cổ truyền với tác dụng chữa bệnh.
Chính phủ Nam Phi ước tính có 448 động vật quý hiếm đã b.ị g.iết trên cả nước vào năm ngoái mặc dù các công viên quốc gia như Kruger đã tăng cường bảo vệ.
Sừng tê giác đã giảm dần kích thước trong thế kỷ qua Nạn săn b.ắn trái phép không chỉ khiến nhiều loài động vật đứng trước bờ vực tuyệt chủng, mà hơn thế nữa nó đã biến thành động lực thúc đấy các loài động vật tiến hóa, và tê giác cũng là một trong số đó. Tê giác là một trong những loài động vật có vú nổi tiếng và lôi cuốn nhất trên...