Các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng thường hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Dưới đây là những cách đơn giản giúp chị em giảm đau bụng kinh trong “ngày đèn đỏ” hiệu quả nhất
Nguyên nhân đau bụng kinh
Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên, không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh này. Các chuyên gia sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về tình trạng đau bụng trong chu kỳ kinh nguyệt .
Đau bụng kinh chia làm hai loại: Đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát. Đau bụng kinh nguyên phát: thường gặp ở những bạn gái mới bước vào tuổi dậy thì và kéo dài khoảng 2 – 3 năm. Nguyên nhân có thể là do sự co thắt quá mức của cơ trơn tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài hoặc ở một số bạn gái cổ tử cung quá hẹp, tử cung ở vị trí không bình thường đều có thể gây đau bụng kinh.
Đau bụng kinh thứ phát có nhiều nguyên nhân gây ra như: lạc nội mạng tử cung, mắc các bệnh phụ khoa như viêm vùng chậu, lạc nội mạc tử cung, u sơ tử cung, u nang cơ tử cung, đặt vòng tránh thai… cũng có thể gây đau bụng kinh. Ngoài ra, yếu tố di truyền từ mẹ sang con: các nghiên cứu cho thấy những bà mẹ bị đau bụng kinh thì con gái cũng sẽ có khả năng bị đau bụng kinh cao hơn. Yếu tố thần kinh, tinh thần bất ổn do các bạn gái quá nhạy cảm với những cơn đau trước đó mang lại.
Hàm lượng chất prostaglandin (PG) trong máu kinh nguyệt và nội mạc tử cung tăng cao cũng là nguyên nhân dẫn đến đau bụng kinh. Vận động mạnh, cơ thể bị ướt lạnh, ô nhiễm môi trường như khí thải của các nhà máy công nghiệp, mùi của các chất hóa học như xăng, dầu… Ăn thực phẩm quá lạnh cũng là nguyên nhân gây ra đau bụng kỳ kinh nguyệt.
Các chị em cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây tình trạng đau bụng kinh để có phương pháp khắc phục, điều trị thích hợp nhất. Khi thấy đau bụng kinh, nhiều bạn gái thường thói quen sử dụng thuốc giảm đau như: Cataflam, Mefenamic acid, Hyoscinum, Alverine… Tuy nhiên, việc quá lạm dụng thuốc giảm đau trong chu kỳ kinh nguyệt gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe . Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau tức thời, khi sử dụng quá nhiều sẽ gây tình trạng lệ thuộc vào thuốc, một số tác dụng phụ của thuốc gây ảnh hưởng sức khỏe của chị em.
Cách giảm đau bụng kinh nhanh và hiệu quả nhất
1. Chườm túi nóng: Khoa học đã chứng minh đặt túi chườm nóng lên bụng hoặc bụng dưới khoảng một tiếng sẽ có hiệu quả tương tự như thuốc giảm đau.
2. Uống nước ấm: Nước ấm cũng có tác dụng như túi chườm nóng. Một cốc nước ấm khoảng 250 ml giúp các cơ bụng được thả lỏng.
3. Ăn thực phẩm giàu canxi và magiê: Các chất khoáng này – có nhiều trong các loại rau lá xanh, bơ, yogurt và chocolate đen – là “thuốc” giãn cơ tự nhiên cho tử cung.
4. Ăn chuối: Theo một số nghiên cứu, thiếu kali có thể là nguyên nhân gây đau bụng ở phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Trong khi đó, chuối là một trong những thực phẩm dồi dào kali.
5. Đi bộ nhanh: Hoạt động ở cường độ nhanh giúp cơ thể bơm thêm máu và giải phóng endorphin giúp bạn đương đầu với các cơn đau hiệu quả.
6. Uống trà thảo dược: Trà bạc hà, gừng hoặc hoa cúc chamomile là những thức uống có tác dụng làm giảm cơn đau bụng. Điều duy nhất bạn cần nhớ đó phải là một cốc trà nóng, bốc hơi.
7. Dứa và nước ép cà rốt: Dứa có thể giúp loại bỏ cơn đau bụng kinh do số lượng bromelain cao, một loại enzyme có tác dụng làm dịu cơn đau. Mặt khác, cà rốt có thể giúp bình thường hóa lưu lượng máu, giúp giảm đau kinh nguyệt và khiến bạn bớt mệt mỏi trong những ngày “đèn đỏ”.
8. Tắm nước nóng: Với đau bụng kinh, nhiệt độ có tác động khá sâu sắc. Bên cạnh việc uống nước, trà nóng, chườm bụng, bạn cũng có thể tìm thấy những phút giây thoải mái dưới làn nước nóng.
9. Massage: Nếu không thích châm cứu, bạn có thể đi massage nhẹ nhàng để cải thiện việc lưu thông máu, giúp giảm cơn đau.
10. Uống vitamin tổng hợp: Vitamin A, C và E có khả năng giảm các cơn đau bụng kinh và cải thiện tâm trạng.
Nguyên An
Theo khoe365
Bí kíp giảm đau bụng kinh đơn giản hiệu quả
Đau bụng kinh luôn là vấn đề khiến bạn gái lo lắng vào mỗi kỳ kinh nguyệt. Dưới đây là các cách giảm đau bụng kinh và thoải mái vượt qua những ngày "đèn đỏ" nhạy cảm.
1. Chườm nước ấm vào bụng
Khi bị đau bụng kinh, bạn có thể lấy một ít nước ấm cho vào bình thủy tinh hoặc bình cao su rồi chườm lên vùng bụng dưới. Đây là cách giảm đau được nhiều người áp dụng vì nước ấm sẽ giúp cho tử cung co thắt nhịp nhàng hơn khiến máu kinh được đẩy ra bên ngoài dễ dàng, giúp cơn đau dịu lại.
2. Đắp gừng lên bụng
Bạn có thể dùng ít gừng tươi, giã nát hoặc xắt thành từng lát rồi đắp lên vùng bụng dưới trong khoảng 5 -7 phút. Hơi nóng của gừng sẽ làm giảm cơn đau bụng, khiến bạn dễ chịu hơn.
3. Massage bụng nhẹ nhàng
Những động tác xoa bóp vùng bụng dưới nhẹ nhàng khiến cơ bụng giãn ra, giảm co thắt đột ngột - vốn là nguyên nhân chính gây đau bụng kinh.
Hãy xoa bụng theo chiều kim đồng hồ, thực hiện từ từ với áp lực vừa phải trong một phút. Có thể bôi thêm dầu để cơn đau giảm nhanh hơn.
4. Ngải cứu giảm đau bụng kinh rất hiệu quả
Ngải cứu có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, chữa đau bụng kinh hiệu nghiệm. Bạn gái có thể lấy lá giải cứu giã nát và vắt lấy nước uống mỗi ngày 2 lần. Trong trường hợp không thể chịu được vị đắng của loại rau này, bạn có thể thêm ngải cứu vào trứng để rán hay hấp cách thủy.
Vào những ngày này, bạn cũng nên chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống của mình. Hãy bổ sung thêm các loại hải sản, rau quả, trái cây chứa vitamin C, B6, E như đu đủ, bông cải xanh, gạo lức,... Đồng thời, giảm các loại thức ăn chứa nhiều tinh bột, chất béo, thực phẩm chế biến sẵn,...
5. Tắm nước ấm
Như đã đề cập ở trên, nhiệt giúp dịu cơn đau bụng kinh. Ngoài ra, tắm nước ấm cũng có tác dụng thư giãn cơ thể cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Đổ nước nóng đầy bồn, thêm chút muối, 2-3 thìa gừng giã nhỏ, bật bản nhạc yêu thích và pha sẵn một tách trà. Việc còn lại chỉ là tận hưởng mà thôi!
Để tăng hiệu quả giảm đau, bạn có thể nhỏ vào bồn tắm một số loại tinh dầu như oải hương, khuynh diệp...
Trúc Chi t/h
Theo phununews
Mách chị em thực phẩm giúp giảm đau bụng trong kỳ kinh nguyệt Hải sản, trái cây, trứng, nước ấm... giúp giảm cơn đau bụng trong kỳ kinh nguyệt. Các chị em hãy thử nhé! Đau bụng kinh là do tử cung co thắt để đẩy kinh nguyệt ra ngoài. Trong quá trình này, tử cung không được cung cấp máu khiến cơ co thắt, dẫn đến tình trạng đau ở dưới bụng hoặc thắt lưng....
Tin mới nhất
Cứu sống bệnh nhi 8 tuổi đa chấn thương, tróc da diện rộng do tai nạn giao thông
16:10:09 25/02/2021
Bệnh viện Nhi đồng thành phố (thành phố Hồ Chí Minh) vừa kết thúc 3 tháng điều trị thành công cho bệnh nhi 8 tuổi bị tai nạn giao thông đa chấn thương, tróc da diện rộng bằng phương pháp phẫu thuật ghép da.
Người đàn ông nhập viện cấp cứu vì vỡ vật hang
16:07:50 25/02/2021
Do gặp tai nạn, nam bệnh nhân bị chấn thương dương vật và được chỉ định mổ cấp cứu.
Biến chứng khi mắc Covid-19 khiến bé trai tại Mỹ phải cắt tứ chi
16:03:24 25/02/2021
Tình trạng của DaeShun Jamison là lời cảnh báo biến chứng nguy hiểm mà Covid-19 có thể gây ra cho trẻ em, nhóm bệnh nhân rất dễ bị tổn thương.
Đang nằm nghỉ, chàng trai 25 tuổi đột ngột bị ngừng tim
16:01:33 25/02/2021
Nam thanh niên 25 tuổi, tiền sử hoàn toàn khỏe mạnh, làm nghề lái tàu biển, đang nằm nghỉ ở nhà trọ của gia đình khi đến Bệnh viện K thăm người bác thì đột ngột bị ngừng tim. Bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện K cấp cứu trong tình trạng t...
Cứu sống bệnh nhân vỡ gan nặng do TNGT mà không cần phẫu thuật
15:49:19 25/02/2021
Ngày 25/2, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTW CT) cho biết, các bác sĩ bệnh viện vừa cứu sống một bệnh nhân bị tai nạn giao thông vỡ gan phức tạp, đa chấn thương nặng mà không cần phẫu thuật.
Có phải ai cũng cần ngủ đủ 8 tiếng? Không ngủ đủ thì sao?
15:14:52 25/02/2021
Chúng ta thường được khuyên rằng ngủ đủ 7-8 tiếng vào ban đêm là điều quan trọng đối với mỗi người.
Khoa học phát hiện vì sao người trẻ lại tử vong vì Covid-19
15:12:33 25/02/2021
Mặc dù có sức khỏe cường tráng và không mắc bệnh nền nhưng nhiều người trẻ tuổi vẫn tử vong vì Covid-19. Một nghiên cứu mới đây đã giải thích nguyên nhân của hiện tượng này.
Vì sao ngày càng nhiều phụ nữ trẻ chết vì bệnh tim mạch?
15:02:59 25/02/2021
Một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Tim mạch Châu Âu - Chất lượng Chăm sóc và Kết quả Lâm sàng, một ấn phẩm của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu, cho thấy trong khi tỷ lệ tử vong do ung thư giảm mỗi năm từ 1999 đến 2018 thì tỷ lệ tử v...
Kiểm soát nguy cơ lây nhiễm Covid-19 qua thực phẩm
15:01:24 25/02/2021
Theo WHO, để kiểm soát nguy cơ lây nhiễm khi đi chợ mua thực phẩm, cần thực hiện đầy đủ đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 1 m với những người khác, vệ sinh tay thường xuyên...
Bác sĩ nói 'ung thư, sống 9 tháng nữa', cụ ông sống thêm... 37 năm
14:56:55 25/02/2021
Khi bị chẩn đoán mắc ung thư phổi giai đoạn cuối, cụ ông Stamatis Moraitis được tiên lượng chỉ sống vài tháng. Tuy nhiên, cụ đã tiếp tục sống thêm 37 năm và qua đời ở tuổi 102.
9 nguyên nhân đáng ngạc nhiên gây tổn thương phổi
14:55:16 25/02/2021
Sau đây là những nguyên nhân đáng ngạc nhiên gây tổn thương phổi mà bạn cần lưu ý.
Phải chăng đây là 'vũ khí bí mật' giúp một số người miễn nhiễm Covid-19?
13:15:11 25/02/2021
Các nhà khoa học khẳng định, hóa ra bị cảm lạnh thông thường - có thể giúp một số người khỏi bị nhiễm Covid-19, theo Mirror.
Đeo khẩu trang dù có lỡ nhiễm Covid-19 cũng không bị nặng nhờ lý do này
13:14:28 25/02/2021
Khẩu trang không chỉ là một công cụ phòng ngừa, mà độ ẩm trong khẩu trang cũng có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của Covid-19, theo The Health Site.
Những trường đại học nào tiếp tục tạm dừng học tập trung?
12:24:42 25/02/2021
Nhiều trường đại học (ĐH) tại TP.HCM tiếp tục duy trì học trực tuyến thêm 1 đến 2 tuần của tháng 3-2021.
5 sai lầm phổ biến khiến nhiều người chọn salad giảm cân đều thất bại
12:18:45 25/02/2021
Salad rau củ quả không chỉ rất bổ dưỡng mà còn có tác dụng giảm cân. Nhưng nếu mắc phải những sai lầm sau đây nó có thể bị phản tác dụng.
Đau dây thần kinh số V - Cơn đau dữ dội như "chết đi sống lại"
12:18:41 25/02/2021
Cơn đau điển hình thường xuất hiện đột ngột, kéo dài vài giây cho đến một vài phút ở một bên mặt. Mức độ đau có thể rất dữ dội khiến cho người bệnh có cảm giác muốn tự vẫn để hết đau.
Chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra 4 loại rau dạ dày "ghét" nhất, đừng để chúng xuất hiện nhiều trên bàn ăn
12:06:31 25/02/2021
Dù không bị thối hỏng nhưng 4 loại rau này nếu được ăn nhiều sẽ gây ra những ảnh hưởng bất lợi cho người dùng, đặc biệt là khiến dạ dày cảm thấy khó chịu, lâu dần có thể hình thành ung thư.
Đi ngoài phân sống là biểu hiện gì?
12:04:21 25/02/2021
Bạn đọc Viết Văn (ở TP Thủ Đức, TP HCM) hỏi: Tôi ăn uống rất vệ sinh nhưng thỉnh thoảng bị đi ngoài phân sống. Đây có thể là những biểu hiện bệnh gì, thưa bác sĩ?.
Ngáy to nguy hiểm
12:00:20 25/02/2021
Nếu tiếng ngáy không chỉ to mà còn nghe như thể bạn bị nghẹt thở, có thể là triệu chứng của bệnh ngưng thở khi ngủ.
Những người cần tiêm phòng cúm hàng năm
11:55:03 25/02/2021
Vaccine cúm chỉ có tác dụng phòng bệnh một năm; người trên 65 tuổi, trẻ dưới 5 tuổi, người mắc bệnh mạn tính... được khuyến cáo tiêm phòng hàng năm.
Bốn bệnh thường gặp ở lưỡi
11:51:06 25/02/2021
Viêm lưỡi, viêm lưỡi giữa hình thoi, lưỡi bản đồ, thiếu máu thiếu sắt ác tính là bốn bệnh lý thường gặp ở lưỡi.
Công thức giải độc gan từ mướp đắng và cà chua
11:47:01 25/02/2021
Môi trường ô nhiễm, khói bụi, thực phẩm bẩn, thuốc… là những yếu tố khiến gan làm việc quá tải dẫn tới tổn thương.
Nguyên tắc sống khỏe cho người mắc bệnh viêm gan
11:45:35 25/02/2021
Gan bị virus viêm gan tấn công sẽ không thể đảm bảo chức năng gan được nguyên vẹn như ban đầu.
Da nổi mụn: Có phải gan đang gặp vấn đề?
11:35:38 25/02/2021
Có nhiều nguyên nhân khiến da nổi mụn, một trong số đó là tình trạng tích tụ chất độc quá nhiều ở gan.
Người có gan không khỏe thường gặp những vấn đề này lúc ngủ
11:31:10 25/02/2021
Nếu coi cơ thể con người là một ngôi nhà tổng thể thì gan chính là hàng rào bảo vệ cơ thể chống lại các chất độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Đi khám dạ dày ngay nếu có những biểu hiện này
11:27:10 25/02/2021
Các triệu chứng của ung thư dạ dày khá mơ hồ nên khó chẩn đoán trong giai đoạn sớm. Vì thế, bạn không nên chủ quan dù chỉ thấy chướng bụng đầy hơi, nóng dạ dày…
Thói quen nên duy trì để khởi đầu năm mới khỏe mạnh
11:25:54 25/02/2021
Sau kỳ nghỉ tết Tết với nhiều xáo trộn trong sinh hoạt, bạn nên thiết lập lại một số thói quen tốt để duy trì sức khỏe.
Chế độ ăn này làm tăng nguy cơ bạn mắc ung thư đại trực tràng
11:25:43 25/02/2021
Béo phì, ít vận động, tiêu thụ nhiều thịt đỏ, ăn ít trái cây và rau xanh, nạp nhiều chất béo, thức ăn nhanh, uống nhiều rượu... là những yếu tố nguy cơ gia tăng tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng.
Triệu chứng bệnh bụi phổi
11:23:38 25/02/2021
Nhà tôi gần nơi khai thác đá, gần đây, tôi thường bị khó thở, tức ngực. Xin hỏi có phải tôi mắc bệnh bụi phổi không, vì ở khu nhà tôi đã có có người mắc bệnh này?
Ung thư dạ dày xuất phát từ những tổn thương tiềm tàng này
11:23:20 25/02/2021
Tế bào lớp niêm mạc dạ dày được phủ bởi một lớp nhầy chắc chắn để không bị tổn thương do thức ăn hoặc các chất có pH hoặc quá kiềm hoặc quá axit. Có một số yếu tố nguy cơ có thể làm tan chất nhầy này.