Tập san Environmental Research Letters mới đây đăng tải kết quả nghiên cứu của nhóm học giả thuộc Đại học Vermont (Mỹ) cho hay tình trạng biến đổi khí hậu đang làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ tại nhiều nơi trên thế giới .
Tình trạng biến đổi khí hậu đang làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ tại nhiều nơi trên thế giới – ẢNH MINH HỌA: AFP
Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá chất lượng bữa ăn của 107.000 trẻ em (có độ tuổi dưới 5) ở 19 quốc gia thuộc châu Á, châu Phi và Nam Mỹ, kèm việc đối chiếu với các điều kiện nhiệt độ, lượng mưa, tình trạng kinh tế xã hội … trong suốt 30 năm.
Theo đó, kết quả cho thấy gần 90% các quốc gia được đưa vào nghiên cứu đã chứng minh có sự liên quan đáng kể giữa sự suy giảm chất lượng bữa ăn ở trẻ với tình trạng biến đổi khí hậu .
Theo nhóm nghiên cứu, một bữa ăn chất lượng dành cho trẻ dưới 5 tuổi không thể thiếu sắt, a xít folic, kẽm, vitamin A và D, bởi điều này sẽ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng , ảnh hưởng đến 1/3 trẻ.
Tuy nhiên, bữa ăn của đa phần trẻ em trong nghiên cứu trên chỉ đáp ứng 3/10 điểm – theo tiêu chí dinh dưỡng từ các chuyên gia thuộc nhóm nghiên cứu, trong khi mức độ đáp ứng ở các nền kinh tế mới nổi hoặc các nước giàu là khoảng 7/10.
Giáo sư Brendan Fisher, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết: “Nghiên cứu này cho thấy cần sớm tìm ra giải pháp thích nghi, nếu không thì tình trạng biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng ngày càng tiêu cực đến chế độ ăn của trẻ ở nhiều nơi trên thế giới ”.
Biến đổi khí hậu khiến trẻ em suy dinh dưỡng hơn
Theo nghiên cứu mới được công bố, biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng hơn tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em và chế độ ăn kém.
Mặc dù tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em đã giảm trên toàn cầu trong vài thập kỷ qua, nhưng lại có xu hướng gia tăng kể từ năm 2015, một phần do nhiệt độ ấm lên và thời tiết khắc nghiệt ở các nước đang phát triển.
Liên Hợp Quốc cho biết 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị ảnh hưởng bởi tình trạng thấp còi vào năm 2019 do suy dinh dưỡng mãn tính, với hơn 47 triệu trẻ bị suy kiệt do lượng chất dinh dưỡng thấp.
Các chuyên gia lo ngại rằng sự suy giảm các chất dinh dưỡng thiết yếu ở một số khu vực ngày càng tăng sẽ thách thức khả năng của nhân loại trong việc cung cấp đủ thức ăn cho 10 tỷ người vào giữa thế kỷ này.
Một nhóm các nhà nghiên cứu do Đại học Vermont (Mỹ) dẫn đầu đã khả sát sự đa dạng về chế độ ăn uống của hơn 100.000 trẻ dưới 5 tuổi ở 19 quốc gia có thu nhập thấp trên khắp châu Á, châu Phi và Nam Mỹ.
Sau đó, họ kết hợp với dữ liệu nhiệt độ và lượng mưa trong 30 năm. Kết quả chỉ ra rằng nhiệt độ cao có liên quan đến việc suy giảm chất lượng chế độ ăn uống ở 5 trong số 6 khu vực được nghiên cứu.
Nhóm nghiên cứu cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể làm lùi bước tiến bộ vượt bậc của thế giới đối với sự phát triển của trẻ em.
Phó giáo sư Meredith Niles tại Đại học Vermont, cho biết: "Từ lâu biến đổi khi hậu đã được dự đoán sẽ ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng, nhưng chúng tôi vẫn ngạc nhiên trước tác động thực tế".
Tác động sâu sắc
Nghiên cứu đã xem xét cụ thể sự đa dạng của chế độ ăn uống - một số liệu của Liên Hợp Quốc đo lường sự đa dạng của chế độ ăn uống và lượng vi chất dinh dưỡng.
Các vi chất dinh dưỡng như sắt, axit folic và kẽm, cũng như vitamin A và D, rất cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí não ở trẻ em.
Ô nhiễm carbon gia tăng đã được chứng minh là làm giảm mức độ của các vi chất dinh dưỡng thiết yếu này trong nhiều loại cây trồng chủ lực, bao gồm lúa mì, gạo và các loại đậu.
Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ ấm lên và các kiểu thời tiết thất thường có thể có "tác động sâu sắc trong ngắn hạn và dài hạn đến sự đa dạng trong chế độ ăn của trẻ em".
Nhiệt độ cao hơn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của các loại cây trồng quan trọng trên toàn cầu và làm giảm năng suất chăn nuôi, cả hai đều ảnh hưởng đến lượng dinh dưỡng của trẻ em.
Ngoài ra, phụ nữ mang thai trong những đợt nắng nóng thường sinh con với tỷ lệ sinh thấp hơn mức trung bình, khiến trẻ có nguy cơ thấp còi.
Nhóm nghiên cứu kêu gọi các chính phủ đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch cải thiện chế độ ăn cho những trẻ em dễ bị tổn thương nhất.
"Suy thoái môi trường tiếp tục có khả năng làm suy yếu những thành tựu ấn tượng về sức khỏe toàn cầu trong 50 năm qua", Taylor Ricketts, Giám đốc Viện Môi trường Gund của Đại học Vermont, cho biết.
Mối nguy hiểm khi trẻ bị thiếu chất Thiếu vi chất dinh dưỡng được xem là nạn đói tiềm ẩn, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm ở các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Đây là thông tin do phó giáo sư, tiến sĩ Lê Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc Gia, chia sẻ tại hội nghị khoa học...
Tin mới nhất
10 thực phẩm giàu chất xơ nhiều hơn cả táo hay chuối, có loại còn nhiều gấp 13 lần
14:55:00 27/02/2021
Nhiều người cứ nghĩ rằng ăn táo, chuối sẽ bổ sung chất xơ nhiều nhất mà không hề biết những thực phẩm dưới đây còn nhiều chất xơ hơn táo nhiều lần.
Loại nấm trông như quả dại là dược liệu cực quý hiếm, người dân đào bới đến mức tận diệt
14:53:04 27/02/2021
Sự hình thành của nấm này là một sự tình cờ, khả năng sinh trưởng của nó nhỏ hơn 1% nên ngày càng khan hiếm.
Em bé bị thoát vị hoành bẩm sinh
13:11:15 27/02/2021
Bé sinh non ở 36 tuần thai, bị suy hô hấp do thoát vị hoành bẩm sinh, nguy cơ tử vong nếu không phẫu thuật sớm.
Cứu sống chuyên gia Hàn Quốc vừa đột quỵ vừa nhồi máu cơ tim
13:08:47 27/02/2021
Người đàn ông Hàn Quốc, 60 tuổi, được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh trong tình trạng nhồi máu não, nhồi máu cơ tim cấp.
Không khí ô nhiễm thấp cũng gây hại cho tim, phổi
12:50:10 27/02/2021
Kết quả nghiên cứu mới của nhóm học giả Mỹ cảnh báo rằng việc hít thở không khí có mức độ ô nhiễm thấp cũng có thể đe dọa đến sức khỏe tim, phổi, đặc biệt là ở người lớn tuổi, theo tạp chí Circulation.
Học trò '4 mắt', vì sao ngày càng nhiều?
12:46:30 27/02/2021
Số học trò 4 mắt chiếm hơn một nửa trong một lớp không còn là điều lạ lẫm ở nhiều trường học. Bên cạnh béo phì, cong vẹo cột sống thì tật khúc xạ trở thành vấn đề ở học đường phổ biến hiện nay.
Mất khứu giác, vị giác do Covid-19 có thể kéo dài
12:39:25 27/02/2021
Đến nay, hầu hết chuyên gia đã công nhận chứng mất khứu giác, vị giác là dấu hiệu của việc nhiễm Covid-19.
Sau Tết, nhiều quý ông nhập viện vì căn bệnh nhà giàu
12:31:05 27/02/2021
Sau Tết, nhiều người đột ngột xuất hiện những đợt đau khớp gối, bàn ngón chân khiến khó khăn vận động, sinh hoạt, bác sĩ cho biết đây là biểu hiện của căn bệnh được ví là bệnh nhà giàu.
Căn bệnh có thể gây hoại tử chân thường nhầm với đau xương khớp
12:28:24 27/02/2021
Khi bị đau cẳng, bàn chân hai bên kèm theo tím tái, đi lại khó, người đàn ông tưởng mắc bệnh xương khớp nên không đi khám.
Mệt mỏi, chán ăn báo hiệu điều gì về cơ thể, khắc phục thế nào?
12:25:37 27/02/2021
Tình trạng chán ăn, mệt mỏi gây ra nhiều hậu quả và biến chứng nguy hiểm. Để khắc phục điều này cần tới sự tư vấn của bác sĩ và xây dựng chế độ dinh dưỡng, lối sống khoa học.
Muốn uống rượu bia ít tổn hại đến gan hãy áp dụng cách này
12:23:34 27/02/2021
Với nhiều người, uống rượu bia là việc khó tránh khỏi. Tuy nhiên, dưới đây là những bí kíp uống bia rượu hạn chế tổn hại đến sức khỏe và gan một cách hiệu quả.
Công thức nước dứa giúp chữa đau xương khớp hiệu quả
12:21:58 27/02/2021
Viêm khớp là căn bệnh mang lại những cơn đau đớn khó chịu cho người bệnh. Nhất là những khi thời tiết trái gió trở trời, bệnh càng đau nhiều hơn.
5 loại trái cây được công nhận là "cao thủ" giúp giảm cân, hút mỡ bụng nhanh mà không cần nhịn ăn hay tập luyện
12:18:56 27/02/2021
Chỉ cần mỗi ngày ăn một loại quả này này, bạn sẽ giảm cân nhanh chóng mà không cần phải cố gắng nhịn ăn.
Đừng bao giờ ăn chung đậu phụ với những món “xung khắc” này vì sẽ gây hại sức khỏe
12:17:05 27/02/2021
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc ăn đậu phụ khoảng 2 lần/tuần rất tốt. Thế nhưng khi ăn không nên tuỳ tiện kết hợp nó với 6 thực phẩm xung khắc dưới đây vì sẽ gây hại.
Tăng huyết áp vô căn nguyên phát có nguy hiểm?
12:13:06 27/02/2021
Tăng huyết áp vô căn nguyên phát là loại tăng huyết áp phổ biến. Gọi là vô căn vì bác sĩ không thể xác định nguyên nhân tăng huyết áp một cách cụ thể. Tăng huyết áp vô căn chiếm đến 95% số trường hợp và biến chứng dần theo thời gian.
Ăn mực có tốt không? Cần làm gì khi bị dị ứng hải sản?
12:11:17 27/02/2021
Mới đây bệnh viện Đa khoa Xuyên Á tại Vĩnh Long đã tiếp nhận 1 bé gái bị sốc phản vệ độ 3 do dị ứng hải sản và cụ thể là do ăn mực. Vậy ăn mực có tốt không, cần lưu ý gì và làm thế nào khi bị dị ứng hải sản để bảo vệ sức khỏe?
Bác sĩ trẻ giành giải Quả cầu vàng 2020 và 'duyên nợ' với bệnh nhân ung thư
10:32:15 27/02/2021
Bác sĩ Đào Văn Tú, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu lâm sàng, Bệnh viện K nhận mình là người có duyên nợ với bệnh nhân ung thư.
Đồ ăn tự sôi có thể phát nổ, gây hại cho sức khỏe hay không? Đây là ý kiến của chuyên gia!
10:29:45 27/02/2021
Thời gian gần đây, các đồ ăn tự sôi như lẩu tự sôi, cơm tự sôi, trà sữa tự sôi... xuất hiện rất phổ biến tại Việt Nam và trở thành món hàng được nhiều bạn trẻ săn đón.
Ăn đồ ngọt có làm giảm stress?
10:27:36 27/02/2021
Ăn đồ ngọt có thể làm bạn bị mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa. Ăn uống căng thẳng có thể phá hỏng mục tiêu giảm cân của bạn điều cốt yếu là tìm cách giải tỏa căng thẳng và không nên ăn quá nhiều đồ ngọt.
Giảm cân bằng cà phê có thực sự hiệu quả?
10:24:04 27/02/2021
Uống vài tách cà phê mỗi ngày trong khi hạn chế lượng calorie hấp thụ vào cơ thể, một số người đã giảm cân thành công trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, giải pháp này có một số nhược điểm đáng kể.
Tiếp tục làm những điều này, có ngày chết vì bệnh phổi
10:18:38 27/02/2021
Theo các bác sĩ, virus Corona tấn công vào phổi. Đó là lý do tại sao giữ cho phổi khỏe mạnh trong giai đoạn này là rất quan trọng.
5 triệu chứng Covid-19 có thể không bao giờ kết thúc
10:09:35 27/02/2021
Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington (Mỹ) đã theo dõi 177 người có kết quả xét nghiệm dương tính với virus Corona (SARS-CoV-2) trong 3 đến 9 tháng - khoảng thời gian theo dõi dài nhất cho đến nay.
Tin vui bất ngờ cho người nuôi cún cưng
09:56:54 27/02/2021
Theo một nghiên cứu, những người nuôi chó đã giảm 24% nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, theo Express.
Sắp ra mắt Viagra xịt mũi dành cho phụ nữ
09:54:45 27/02/2021
Các nhà nghiên cứu đã phát minh ra một loại thuốc xịt mới có thể kích thích ham muốn tình dục ở phụ nữ. Loại thuốc xịt này được gọi là ‘Viagra dành cho nữ’.
Ngâm mộc nhĩ kiểu này chẳng khác gì tạo ra "thuốc độc", thậm chí còn sinh chất gây ung thư hạng nhất cho cơ thể
06:04:41 27/02/2021
Mộc nhĩ dù là thực phẩm an toàn, không độc nhưng khi bị ngâm sai cách thì chúng có thể tạo ra những nguy hiểm khôn lường cho sức khỏe.
Vinh danh 16 thành tựu y khoa Việt Nam năm 2020
05:48:00 27/02/2021
Giải thành tựu y khoa Việt Nam 2020 vinh danh những sản phẩm phục vụ cộng đồng, sản phẩm kỹ thuật cao cứu sống bệnh nhân nguy kịch, tri ân tuyến đầu chống dịch...
COVAX Facility là gì mà đang được nhiều người Việt nhắc tới?
23:02:25 26/02/2021
COVAX Facility là gì được nhiều người tìm hiểu trong thời gian qua? Nhất là khi cách đây 2 ngày, lô vắc xin Covid-19 của AstraZeneca vừa về tới Việt Nam tại sân bay Tân Sơn Nhất, TP.HCM.
Cấp cứu sản phụ chuyển dạ khi thai 28 tuần, ngôi ngược
22:05:51 26/02/2021
BV Hùng Vương đang tiếp tục cấp cứu cho mẹ con sản phụ N.T. K. Đây là trường hợp sản phụ trở dạ khi thai mới 28 tuần tuổi, thai ngôi ngược.
Cứu thành công bệnh nhi sơ sinh nguy kịch
21:54:32 26/02/2021
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái vừa kịp thời cứu sống một bệnh nhi sinh tại nhà, bị nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, suy hô hấp, vàng da, nhập viện trong tình trạng liên tục co giật toàn thân.