Căn bệnh máu khó đông (loãng máu) là một căn bệnh nguy hiểm và ngày càng xuất hiện nhiều trong cộng đồng. Vậy người bị bệnh máu khó đông nên ăn gì trong thực đơn hằng ngày.
Các loại thực phẩm như chuối, khoai lang , đậu đen, bí đỏ, quả bơ, lựu, sữa, nước dừa , rau chân vịt ,… sẽ giúp bổ sung thêm lượng kali trong máu giúp giảm thiểu được tình trạng mất máu nhiều trong trường hợp bệnh nhân máu khó đông bị vết thương hở.
Thực phẩm giàu canxi và vitamin D là cần thiết cho những người bị bệnh máu loãng. Vì thế, bạn nên sử dụng sữa, đậu nành, cá hồi, lòng đỏ trứng… trong thực đơn ăn hằng ngày.
Sắt là dưỡng chất thiết yếu cho việc thúc đẩy việc sản xuất và hình thành các tế bào hồng cầu và hemoglobin. Những loại thực phẩm giàu dưỡng chất sắt là thịt đỏ, gan động vật, cá, đậu, các loại hạt, rau bina, bông cải xanh,…
Chất xơ sẽ giúp cho hệ tiêu hóa được khỏe mạnh và tốt hơn, giúp bổ sung đủ dưỡng chất để hình thành các tế bào hồng cầu trong máu, giảm thiểu được tình trạng máu khó đông ở người bị máu loãng.
Ảnh minh họa thực phẩm cho người máu loãng. Ảnh: BoldSky
Sữa ít béo là một loại đồ uống dinh dưỡng mà người bị bệnh máu khó đông nên bổ sung. Có thể dùng các loại sữa hạt, sữa óc chó thay thế.
Các loại hạt, đậu, ngũ cốc chứa nhiều dưỡng chất, canxi, sắt…. đây là những chất cần thiết cho sự hình thành hồng cầu trong máu, điều này giúp ổn định đường huyết của người bị mắc chứng bệnh máu khó đông .
Bên cạnh đó để phát hiện được nguy cơ bệnh khó đông sớm để có liệu trình điều trị phù hợp bạn nên sử dụng các gói kiểm tra sức khỏe tổng quát.
Chàng trai 21 năm chống chọi với căn bệnh máu chảy không ngừng
Đ. không thể đi lại, ước mơ được một lần di chuyển trên đôi chân của mình dường như xa xỉ đối với anh.
Tuổi thơ gắn liền với bệnh viện
21 tuổi cũng là 21 năm V.T.Đ. (ngụ TP.HCM) gắn chặt cuộc sống với bệnh viện do mắc bệnh Hemophilia (máu khó đông). Căn bệnh khiến Đ. nhập viện thường xuyên nên cũng anh chỉ học hết lớp 1.
Đ. phải vào viện thường xuyên nên vết kim tiêm, bầm tím vì bệnh trên cơ thể cùng những cơn đau cứng khớp đã khiến anh từng nhiều lần mất niềm tin, muốn đầu hàng số phận. Nhưng rồi Đ. vẫn kiên cường chống chọi với bệnh tật trong bao năm qua.
Trong 21 năm qua, Đ. kiên cường chống chọi với bệnh máu khó đông
"Em cũng không biết mình bị liệt chân phải từ lúc nào nữa. Em chỉ biết là em vẫn đi được một chân mặc dù rất đau. Có hôm cơn đau khiến em ngồi cũng không yên mà nằm cũng chẳng được. Cứ vậy đến năm em 16 tuổi thì cái chân còn lại cũng không thể giữ nổi", Đ. rưng rưng nói.
Ông V.T.T. (cha của Đ.) cho biết, khi được 3 tháng tuổi, Đ. phát bệnh khi trên cánh tay có vết bầm tím dù không va đập gì. Anh trai của Đ. mất từ lúc 4 tuổi do bệnh máu khó đông và có biểu hiện tương tự như vậy.
Do đó, gia đình vội vã đưa Đ. đi khám và phát hiện cậu cũng bị máu khó đông. Trước đây, kinh tế gia đình đủ ăn, đủ mặc nhưng từ khi Đ. mắc bệnh, khó khăn chồng chất khó khăn.
"Không muốn mất con thêm lần nữa nên khi phát hiện vết bầm, tôi vội vàng đưa con đi thăm khám và bác sĩ chẩn đoán Đ. mắc bệnh di truyền Hemophilia - máu khó đông. Tôi nghĩ nếu trước đây y học tiến bộ như giờ thì có lẽ anh trai của Đ. không ra đi sớm như vậy", ông T. nghẹn ngào nói.
Trước năm Đ. được 6 tuổi, bệnh máu khó đông không được bảo hiểm y tế chi trả nên cuộc sống gia đình ông T. rơi vào khó khăn. Sau đó vài năm, mẹ của Đ. phát hiện có khối u trong não cần được phẫu thuật.
"Tôi làm nông, mẹ Đ. là giáo viên dạy tiểu học nên cuộc sống chỉ đủ ăn. Bây giờ, cả hai mẹ con đều mắc bệnh nên tôi phải chạy vạy khắp nơi vay mượn", ông T. giọng chùng xuống.
Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
Bác sĩ Võ Tấn Đạt, Trưởng Đơn vị Huyết học, Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện quận Thủ Đức, nơi Đ. gắn bó điều trị, cho biết, Hemophilia là bệnh máu khó đông hay còn gọi là bệnh ưa chảy máu do sự thiếu hụt yếu tố đông máu (yếu tố VIII: Hemophilia A, yếu tố IX: Hemophilia B), bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X, nữ giới mang gen bệnh và nam giới là người biểu hiện bệnh.
"Bình thường, khi bị chảy máu, cơ thể có một cơ chế tự nhiên để cầm máu. Người bị bệnh Hemophilia thiếu yếu tố đông máu nên có thể chảy máu ngay cả khi không chấn thương", bác sĩ Đạt nói.
Theo bác sĩ Đạt, trên cơ thể bệnh nhân thường thấy tụ máu trong khớp, đám tụ máu trong cơ, chảy máu không cầm ở vết thương... Chảy máu tái diễn tại các khớp hay cơ có thể gây ra biến chứng như teo cơ, cứng khớp, biến dạng khớp dẫn đến tàn tật vĩnh viễn hoặc chảy máu những vị trí nguy hiểm như não, nội tạng...
Ngoài ra, khi xảy ra tai nạn, nếu không được truyền yếu tố đông máu kịp thời bệnh nhân có thể tử vong. Hiện nay bệnh vẫn chưa có thuốc trị, người bệnh phải sống chung với căn bệnh này cả đời.
Mặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nhưng bệnh vẫn có thể kiểm soát. Cụ thể, người bệnh nặng thường xuyên được bổ sung các yếu tố đông máu từ bên ngoài để phòng các cơn chảy máu. Yếu tố đông máu bị thiếu hụt được truyền vào cơ thể qua đường tĩnh mạch.
Người bệnh nhẹ không nhất thiết phải truyền các yếu tố đông máu trừ khi có chỉ định của bác sĩ hoặc khi buộc phải phẫu thuật bởi một bệnh lý khác.
Hemophilia là rối loạn kéo dài suốt cuộc đời và phải phụ thuộc vào yếu tố đông máu thay thế. Với phương pháp điều trị hiện đại, bệnh nhân có khả năng hy vọng vào một cuộc sống tương đối bình thường như người khỏe mạnh.
Tuy nhiên, bác sĩ Đạt cũng lưu ý, phụ nữ là người mang gen bệnh nên con trai của họ có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Bởi vậy, phụ nữ trong gia đình (họ ngoại) có người mắc bệnh Hemophilia cần nhận thức đầy đủ về bệnh và nên đi khám để được tư vấn, tầm soát các bệnh di truyền trước hôn nhân và trước khi sinh con.
Bên cạnh đó, nếu trẻ bắt đầu tập đứng hay tập đi có những va đập nhẹ dẫn tới biểu hiện xuất huyết dưới da hoặc chảy máu môi, lưỡi, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.
Xét nghiệm gen phát hiện dị tật thai nhi Công việc xét nghiệm gen để phát hiện nguy cơ bị dị tật bẩm sinh của thai nhi được thực hiện ra sao? Một ca siêu âm kiểm soát định kỳ cho thai phụ - Ảnh: N.C.T. Những bà mẹ sinh con bất thường trước đó đều có thể xét nghiệm gen khi mang thai lần tiếp theo để đánh giá thai nhi....
Tin mới nhất
Bí quyết tạo lối sống năng động
23:17:18 27/01/2021
Bí mật của lối sống năng động nằm ở những thay đổi nhỏ mà chúng ta có thể thực hiện rất dễ dàng.
Nhờ bạn thân tiêm filler nâng mũi đón Tết, cô gái 20 tuổi mù mắt
22:29:07 27/01/2021
Đến nay, thị lực bệnh nhân vẫn đang trong quá trình hồi phục, mới nhìn được bóng bàn tay. Đồng thời các tổ chức hoại tử đã được kiểm soát.
TP.HCM: Tiêm filler nâng cằm tại spa "rởm", cô gái trẻ chịu muôn vàn đau đớn, mặt biến dạng, đón Tết cùng vết sẹo "khủng"
21:13:15 27/01/2021
Sau khi cô gái tiêm filler vào cằm để làm đẹp, vết tiêm không tự mất đi như lời quảng cáo mà càng đau nhức lan rộng, rỉ dịch nặng. Sau điều trị, phần tổn thương để lại vết sẹo rất lớn ở cằm của bệnh nhân.
Dưa chuột chứa đầy tinh chất có lợi cho da nhưng cần ghi nhớ 3 điều "cấm kỵ" khi ăn loại quả này
20:54:57 27/01/2021
Không muốn làm mất đi những chất dinh dưỡng tuyệt vời có trong dưa chuột thì bạn phải thuộc nằm lòng những điều tối kỵ sau đây.
Bé trai 23 tháng tuổi bỗng bị ho và nôn ra máu rồi tử vong, bố mẹ bàng hoàng khi nghe kết quả khám nghiệm tử thi
20:48:32 27/01/2021
Bác sĩ khám nói rằng đứa trẻ bị viêm tiểu phế quản nên cho về nhà uống thuốc tự theo dõi, nhưng kết quả khám nghiệm tử thi lại khiến ai cũng sợ hãi.
Thấy 10 dấu hiệu này nên đi khám gan ngay kẻo “hối không kịp”
19:09:11 27/01/2021
Nhiều người không biết khi nào gan có vấn đề. Chỉ khi tình hình nghiêm trọng thì mới hay gan bị tổn thương, thậm chí đã mắc ung thư gan.
Người đỏ mặt khi uống rượu càng có nguy cơ mắc ung thư
18:44:54 27/01/2021
Đỏ mặt khi uống rượu không phải chỉ đơn thuần là biểu hiện bên ngoài. Nghiên cứu cho thấy, người có tình trạng này càng có nguy cơ mắc ung thư cao hơn người khác.
Những sai lầm ai cũng có thể mắc khi tập luyện thể thao
17:40:31 27/01/2021
Nhiều người vẫn có thói quen lựa chọn môn thể thao cảm thấy phù hợp mà không có sự tham vấn của bác sĩ nói chung, đặc biệt là bác sỹ thể thao. Điều này vô tình bị tác dụng ngược.
Tai nạn giao thông đừng chủ quan khi chấn thương không chảy máu
16:26:28 27/01/2021
Bác sĩ Khoa Ngoại chấn thương, BVĐK tỉnh Kon Tum đã phẫu thuật cho bệnh nhân A.X (31 tuổi, trú tại xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi) bị tai nạn gãy xương cẳng chân, cẳng tay, đứt động mạch dưới đòn do tai nạn giao thông.
Không nên ăn thực phẩm nào khi bụng đói?
16:22:09 27/01/2021
Đường: Ăn nhiều đường hay các sản phẩm chứa nhiều đường khiến cơ thể không sản xuất đủ lượng insulin trong thời gian ngắn để duy trì lượng đường trong máu. Tình trạng này làm tăng đột ngột lượng đường trong máu, hại sức khoẻ.
Khi đã có tuổi, cơ thể cần gì?
16:21:08 27/01/2021
Khi có tuổi, mọi dưỡng chất dường như đều quan trọng, nhưng dưỡng chất nào mới là quan trọng nhất.
Ngày Tết: Cảnh báo những bệnh thường gặp và cách phòng tránh
16:16:56 27/01/2021
Ngày Tết đang đến gần, bên cạnh vui chơi cùng những bữa tiệc liên hoan tất niên, chúng ta cũng cần lưu ý việc chăm sóc sức khỏe của bản thân.
Phẫu thuật điều trị ung thư vú
16:15:34 27/01/2021
Ung thư vú là bệnh lý do một nhóm tế bào bên trong vú biến đổi và phát triển vượt khỏi sự kiểm soát của cơ thể.
Nam thanh niên 18 tuổi co giật, mất ý thức sau khi hút thuốc lào
16:11:05 27/01/2021
Sau ít phút hút xong điếu thuốc lào, thanh niên 18 tuổi bất ngờ co giật toàn thân, mất ý thức, ngã đập vùng đầu mặt xuống nền cứng.
7 triệu chứng cận thị dễ nhận biết nhất
16:09:49 27/01/2021
Cận thị là tình trạng khá phổ biến, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Điều may mắn là các triệu chứng của cận thị khá dễ nhận biết. Do đó, chúng ta có thể sớm kiểm soát và cải thiện thị lực.
Kiểm soát bệnh hen để sống khỏe
16:07:55 27/01/2021
Việc lạm dụng thuốc xịt cắt cơn hen quá 3 lần/tuần là dấu hiệu tăng nguy cơ của đợt hen cấp, có thể dẫn đến các hậu quả đáng tiếc, thậm chí tử vong
Ăn cà muối theo cách an toàn khiến ung thư "không có cửa"
16:03:41 27/01/2021
Thời gian qua, có không ít ý kiến về việc ăn cà muối gây độc, thậm chí gây bệnh ung thư cho người ăn. Thực hư vấn đề này ra sao?
5 thói quen hàng ngày có thể là "máy gia tốc" ung thư, bỏ sớm kẻo mang họa vào thân
14:38:33 27/01/2021
Ngoài những yếu tố về di truyền hay tuổi tác khó tránh khỏi, đa phần ung thư đều xuất phát từ 5 thói quen hàng ngày này của nhiều người.
Cô bé 6 tuổi cao 1m15 rồi dậm chân tại chỗ, "thủ phạm" do chính thói quen của mẹ đã hại con
14:20:46 27/01/2021
Chưa kịp mừng vì nhìn con gái cao lớn có phần nhỉnh hơn các bạn, người mẹ nhận tin sốc khi bác sĩ nói con có dấu hiệu bị dậy thì sớm.
BS Đông y hướng dẫn cách làm món ăn từ vừng đen: Bổ thận, đen tóc, xương khớp chắc khỏe
12:14:21 27/01/2021
Cuộc sống của con người hiện đại áp lực tương đối cao, râu và tóc dễ bị bạc trắng rất sớm, thận yếu, xương khớp đau mỏi. Đây là nhóm người rất thích hợp để ăn vừng đen.
Những thực phẩm trở nên độc hại nếu chế biến sai cách
10:39:34 27/01/2021
Bạn nên biết rằng một số loại thực phẩm có thể trở nên độc hại nếu chế biến sai cách, gây ngộ độc thức ăn và các vấn đề về tiêu hóa.
Thủy đậu và zona: Một nguyên nhân hai căn bệnh
10:37:48 27/01/2021
Thủy đậu và zona là hai căn bệnh thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm rất quen thuộc. Điều đặc biệt là cả hai căn bệnh này đều bắt nguồn từ một tác nhân gây bệnh và tạo ra tính miễn dịch bền vững cho người mắc bệnh.
Những cách giúp bạn giảm ăn thịt đơn giản và dễ thực hiện
10:35:18 27/01/2021
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, một chế độ ăn giàu thịt cung cấp nhiều đạm và những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, nhưng đồng thời cũng dễ dẫn tới nhiều nguy cơ sức khỏe và tác động không tốt tới môi trường.
Một hôi, hai đau: Dấu hiệu kêu cứu của dạ dày
10:32:00 27/01/2021
Với mức sống ngày càng nâng cao, đời sống vật chất của chúng ta cũng được cải thiện rất nhiều và thay đổi lớn nhất chính là chế độ ăn uống.
Chữa bệnh bằng dinh dưỡng
10:30:36 27/01/2021
Cứu chữa, giúp người bệnh mau phục hồi sức khỏe không đơn giản là chẩn đoán đúng căn nguyên, điều trị đúng hướng, đúng thuốc, mà còn cần phải làm tốt việc bảo đảm dinh dưỡng, nâng cao thể trạng người bệnh.
Lợi ích sức khỏe bất ngờ của trà tỏi
10:26:39 27/01/2021
Không chỉ là gia vị giúp tăng thêm hương thơm cho món ăn, tỏi còn có thể dùng pha thành loại trà rất tốt cho sức khỏe.
Những thực phẩm giúp làm sạch và bảo vệ lá phổi của bạn
10:25:21 27/01/2021
Các bệnh về phổi hiện nay là một trong những căn bệnh phổ biến nhất trên thế giới, đặc biệt là căn bệnh SARS-CoV-2 đang hoành hành khắp nơi trên thế giới và chưa có một loại vắc xin nào phòng ngừa tuyệt đối.