Ngoài Chùa Cầu – Hội An, Việt Nam còn có những cây cầu ngói cổ kính và nổi tiếng không kém
Ngoài Chùa Cầu tại Hội An, những cây cầu ngói là không gian đọng lại nhiều giá trị văn hóa và kiến trúc của Việt Nam tại nhiều vùng miền.
Cầu ngói là kiểu cầu được xây dựng với phong cách kiến trúc thường thấy trong cảnh quan của các làng mạc và thành thị cổ. Kiểu kiến trúc “thượng gia, hạ kiều” là mô tả cho thiết kế đặc biệt của những cây cầu này, được che phủ bằng những mái ngói, trong khi phần dưới là những kết cấu đá hoặc gạch vững chãi để nâng đỡ. “Thượng gia” chỉ phần mái ngói phía trên, tạo không gian che chắn cho người đi bộ và “hạ kiều” là phần cầu đi bộ bên dưới.
Cầu ngói không chỉ có công năng là nơi đi lại, mà còn là tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, thể hiện sự tinh tế trong thiết kế và kỹ thuật xây dựng của người xưa. Và dưới đây là 6 cây cầu ngói cổ xưa mang đậm dấu ấn văn hóa Việt được nhiều khác du lịch check-in.
CHÙA CẦU (HỘI AN, QUẢNG NAM)
Chùa Cầu ở phố cổ Hội An là một trong những cây cầu ngói cổ xưa và nổi tiếng nhất trên bản đồ du lịch Việt Nam, bắt ngang sông Hoài, có tuổ.i đời hơn 400 năm. Cầu được xây dựng bởi các thương gia Nhật Bản vào thế kỷ 17. Kiến trúc của Chùa Cầu là sự giao thoa tinh tế của văn hóa cổ truyền Việt Nam cùng với nền văn hóa Á Đông khác như Nhật Bản, Trung Quốc.
Chùa Cầu được làm bằng gỗ, phía dưới là trụ đá. Cầu có chiều dài khoảng 18m, dùng ngói âm dương, tấm biển chạm nổi đề 3 chữ “Lai Viễn Kiều” được chúa Nguyễn Phúc Chu ban cho khi có dịp đến thăm Hội An.
Gần đây, Chùa Cầu được trùng tu mới, vẫn giữ lại được tấm bia đá ghi lại lịch sử công trình ở phố cổ Hội An. Chùa Cầu được coi là tinh hoa và linh hồn của vùng đất thiêng này.
CẦU NGÓI CHÙA LƯƠNG (NAM ĐỊNH)
Chùa Lương cũng là một trong những cây cầu ngói nổi tiếng khác có tuổ.i đời lên tới hàng trăm năm, tọa lạc tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Cầu ngói Chùa Lương được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1990. Nơi đây cũng là nơi có làng nghề Hải Minh – làng nghề truyền thống làm đồ gỗ mỹ nghệ và cây cảnh nghệ thuật.
Được dựng trên 18 cột đá vuông, xếp thành 6 hàng cột để đỡ khung cầu 9 gian, cầu ngói Chợ Lương bắc qua sông Trung Giang mang dáng dấp thuần Việt, những đường cong và họa tiết chạm trổ tinh xảo giống với thiết kế nhà cổ của Đồng bằng Bắc Bộ.
CẦU NGÓI THANH TOÀN (THỪA THIÊN HUẾ)
Cầu ngói Thanh Toàn án ngữ tại xã Thanh Thủy, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách TP Huế khoảng 8km về hướng Đông Nam. Cầu Thanh Toàn được lợp mái ngói ống tráng men đẹp và cổ kính. Cầu ngói cổ này dài khoảng 16.85m, rộng 4.63m chạy dài 7 gian. Gian giữa cầu thờ bà Trần Thị Đạo – người có công góp tiề.n xây cầu để người dân được đi lại thuận tiện hơn vào thế kỷ 18.
CẦU NGÓI CHỢ THƯỢNG (NAM ĐỊNH)
Cầu ngói Chợ Thượng tại thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 2012. Cầu có 11 gian, mỗi gian từ 1.45m đến 1.65m tạo nên cây cầu ngói dài khoảng 17.35m nối liền hai bờ sông.
Được biết, cây cầu được xây dựng bởi tiề.n công đức của bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân – cung phi chúa Trịnh. Sau hơn 300 năm, cây cầu vẫn mang đậm vẻ đẹp rêu phong, được nhiều du khách tìm đến check-in khi ghé thăm Nam Định.
Video đang HOT
Khung cầu được xây dựng bằng gỗ lim, mố cầu được dựng bằng đá tảng. Sau thời gian bị mài mòn, hai bên thành gỗ của cầu bị mối mọt nên cũng được trùng tu thay thế bằng đá vào năm 1993.
CẦU NGÓI CHÙA THẦY (HÀ NỘI)
Nằm trong khuôn viên chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) có 2 cây cầu ngói nhuốm màu thời gian rất đẹp tên là Nhật Tiên và Nguyệt Tiên. Cầu ngói Nhật Tiên nằm bên trái chùa đi ra đền thờ Tam phủ. Còn cầu Nguyệt Tiên ở phía bên phải chùa nối vời bờ hồ lên núi.
Tương truyền, hai cầu ngói cổ này do “Trạng Bùng” Phùng Khắc Khoan cho xây để cung tiến vào chùa sau khi đi sứ nhà Minh vào đầu thế kỷ 17. Với kiến trúc thương gia, hạ kiều, mỗi cây cầu gồm 5 gian, phía dưới là cột đá, phía trên là bộ khung nhà gỗ lợp ngói mũi hài. Phía thành cầu thoáng đãng, lan can thấp rộng, du khách đi qua có thể dừng lại nghỉ chân, vãn cảnh.
CẦU NGÓI PHÁT DIỆM, KIM SƠN (NINH BÌNH)
Cầu ngói Phát Diệm, Kim Sơn nổi tiếng là một trong những cầu cổ, có tuổ.i đời hơn 200 năm ở Ninh Bình. Cây cầu cổ vắt qua sông Ân cũng được thực hiện theo kiến trúc thượng gia, hạ kiều và từng được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 2018.
Hai bên cầu là hàng cột gỗ lim chắc chắn, phần mái được lợp ngói đỏ cổ truyền thống của Đồng bằng Bắc Bộ. Cầu ngói Phát Diệm có tổng chiều dài 36m cùng 3 nhịp, 4 gian. Cây cầu ngói thanh thoát, đậm chất yên bình của làng quê Bắc Bộ có ý nghĩa về giá trị nghệ thuật, văn hóa và du lịch.
Ngoài Chùa Cầu Hội An, Việt Nam còn có 5 cây cầu ngói cổ kính khác nổi tiếng không kém
Cầu ngói không chỉ là không gian đi lại của người dân mà ở đó còn đọng lại những giá trị văn hóa lẫn kiến trúc theo thời gian của mỗi vùng đất.
Cầu ngói là kiểu cầu được xây dựng với phong cách kiến trúc thường thấy trong cảnh quan của các làng mạc và thành thị cổ. Kiểu kiến trúc "thượng gia, hạ kiều" là mô tả cho thiết kế đặc biệt của những cây cầu này, nơi mà phần trên cùng của cầu thường được che phủ bằng những mái ngói, trong khi phần dưới là những kết cấu đá hoặc gạch vững chãi để nâng đỡ. "Thượng gia" chỉ phần mái ngói phía trên, tạo không gian che chắn cho người đi bộ và "hạ kiều" là phần cầu đi bộ bên dưới.
Cầu ngói không chỉ có công năng là nơi đi lại, mà còn là tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, thể hiện sự tinh tế trong thiết kế và kỹ thuật xây dựng của người xưa. Và dưới đây là 6 cây cầu ngói cổ xưa mang đậm dấu ấn văn hóa Việt được nhiều khác du lịch check-in.
1. Chùa Cầu (Hội An, Quảng Nam)
Chùa Cầu ở phố cổ Hội An là một trong những cây cầu ngói cổ xưa và nổi tiếng nhất trong bản đồ du lịch Việt Nam. Chùa Cầu vắt ngang sông Hoài, có tuổ.i đời hơn 400 năm. Cầu được xây dựng vào thế kỷ 17 do các thương gia Nhật Bản xây dựng. Kiến trúc của Chùa Cầu là sự giao thoa tinh tế của văn hóa cổ truyền Việt Nam cùng với nền văn hóa Á Đông khác như Nhật Bản, Trung Quốc.
Chùa Cầu được làm bằng gỗ, phía dưới là trụ đá. Cầu có chiều dài khoảng 18m, dùng ngói âm dương, tấm biển chạm nổi đề 3 chữ "Lai Viễn Kiều" được chúa Nguyễn Phúc Chu ban cho khi có dịp đến thăm Hội An.
Chùa Cầu của hiện tại đã được trùng tu mới, vẫn giữ lại được tấm bia đá ghi lại lịch sử công trình ở phố cổ Hội An. Chùa Cầu được coi là tinh hoa và linh hồn của vùng đất thiêng này.
@thmai143
2. Cầu ngói Chùa Lương
Cầu ngói Chùa Lương cũng là một trong những cây cầu ngói nổi tiếng có tuổ.i đời lên tới hàng trăm năm. Cầu ngói Chùa Lương tọa lạc tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Nơi đây cũng là nơi có làng nghề Hải Minh - làng nghề truyền thống làm đồ gỗ mỹ nghệ và cây cảnh nghệ thuật.
Được dựng trên 18 cột đá vuông, xếp thành 6 hàng cột để đỡ khung cầu 9 gian, cầu ngói Chợ Lương bắc qua sông Trung Giang mang dáng dấp thuần Việt, những đường cong và họa tiết chạm trổ tinh xảo giống với thiết kế nhà cổ của Đồng bằng Bắc Bộ.
Cầu ngói Chùa Lương được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1990.
Ảnh: Vân Hoa.
3. Cầu ngói Thanh Toàn
Cầu ngói Thanh Toàn án ngữ tại xã Thanh Thủy, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách TP Huế khoảng 8km về hướng Đông Nam. Cầu Thanh Toàn được lợp mái ngói ống tráng men đẹp và cổ kính. Cầu ngói cổ này dài khoảng 16.85m, rộng 4.63m chạy dài 7 gian. Gian giữa cầu thờ bà Trần Thị Đạo - người có công góp tiề.n xây cầu để người dân được đi lại thuận tiện hơn vào thế kỷ 18.
@minhhq.18, jayni_travel
Hiện nay, cầu Thanh Toàn là một trong những địa điểm check-in nổi tiếng khi du khách đến Huế.
Cầu ngói Thanh Toàn về đêm. Ảnh: Noo Tran
4. Cầu ngói Chợ Thượng
Cầu ngói Chợ Thượng tại thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 2012. Cầu ngói cổ này cũng giống với cầu ngói Chợ Lương, được thiết kế và xây dựng theo kiến trúc thượng gia hạ kiều. Cầu có 11 gian, mỗi gian từ 1.45m đến 1.65m tạo nên cây cầu ngói dài khoảng 17.35m nối liền hai bờ sông.
Khung cầu được xây dựng bằng gỗ lim, mố cầu được dựng bằng đá tảng. Sau thời gian bị mài mòn, hai bên thành gỗ của cầu bị mối mọt nên cũng được trùng tu thay thế bằng đá vào năm 1993.
Ảnh: @nahtoan
Cây cầu cổ này bắc qua sông Ngọc gần chợ Thượng nên được gọi là cầu ngói Chợ Thượng. Được biết, cây cầu được xây dựng bởi tiề.n công đức của bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân - cung phi chúa Trịnh. Sau hơn 300 năm, cây cầu vẫn mang đậm vẻ đẹp rêu phong, được nhiều du khách tìm đến check-in khi ghé thăm Nam Định.
5. Cầu ngói chùa Thầy
Nằm trong khuôn viên chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) có 2 cây cầu ngói nhuốm màu thời gian rất đẹp tên là Nhật Tiên và Nguyệt Tiên. Cầu ngói Nhật Tiên nằm bên trái chùa đi ra đền thờ Tam phủ. Còn cầu Nguyệt Tiên ở phía bên phải chùa nối vời bờ hồ lên núi.
Tương truyền, hai cầu ngói cổ này do "Trạng Bùng" Phùng Khắc Khoan cho xây để cung tiến vào chùa sau khi đi sứ nhà Minh vào đầu thế kỷ 17. Với kiến trúc thương gia, hạ kiều, mỗi cây cầu gồm 5 gian, phía dưới là cột đá, phía trên là bộ khung nhà gỗ lợp ngói mũi hài. Phía thành cầu thoáng đãng, lan can thấp rộng, du khách đi qua có thể dừng lại nghỉ chân, vãn cảnh.
Ảnh: Vương Lộc
6. Cầu ngói Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình
Cầu ngói Phát Diệm, Kim Sơn nổi tiếng là một trong những cầu cổ, có tuổ.i đời hơn 200 năm ở Ninh Bình. Cây cầu cổ vắt qua sông Ân cũng được thực hiện theo kiến trúc thượng gia, hạ kiều và từng được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 2018.
Ảnh: Minh Ngọc
Hai bên cầu là hàng cột gỗ lim chắc chắn, phần mái được lợp ngói đỏ cổ truyền thống của Đồng bằng Bắc Bộ. Cầu ngói Phát Diệm có tổng chiều dài 36m cùng 3 nhịp, 4 gian. Cây cầu ngói thanh thoát, đậm chất yên bình của làng quê Bắc Bộ này không chỉ giúp người dân đi lại thuận tiện hơn mà còn ý nghĩa về giá trị nghệ thuật, văn hóa và du lịch.
Một giờ "lạc" ở Hội An Trong hành trình từ TP.HCM ra Huế, chúng tôi ghé thăm Hội An chỉ trong một giờ vì thời gian hạn hẹp, bị vài ta.i nạ.n khiến cho chuyến đi trì hoãn khá lâu. Màu sắc đặc trưng ở đây là màu vàng, với những kiến trúc xưa cũ thu hút ánh nhìn của khách lạ phương xa. Chúng tôi đi dạo quanh...