Lương hưu của vợ chồng tôi là 30 triệu/tháng, có 2 tỷ tiết kiệm nhưng tuổ.i già không được bình yên, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ một người đi trước
Nhiều tiề.n nhưng lúc nào chúng tôi cũng có nỗi lo sợ đeo bám.
Sau khi sinh đứa con đầu lòng, tôi bị băng huyết, nếu không có bác sĩ cấp cứu kịp thời thì tôi không còn trên đời này nữa. Những năm sau đó, bố mẹ 2 bên động viên tôi sinh thêm đứa nữa cho có anh có em, con trai tôi bớt cô độc. Nhưng chồng tôi nhất quyết không cho vợ sinh, bởi anh rất sợ tôi gặp nguy hiểm lần nữa.
Vậy là có bao nhiêu tình thương chúng tôi dành hết cho đứa con trai duy nhất. Con lớn lên đẹp trai, học hành giỏi giang và ngoan ngoãn, ai nhìn cũng tấm tắc khen ngợi.
Vất vả nuôi con học xong đại học, cứ nghĩ công sức của bố mẹ đã đến ngày gặt trái ngọt, nào ngờ con tôi bị ta.i nạ.n và mất trong một lần đi công tác. Đứa con trai mà chúng tôi đặt tất cả niềm tin và cả tuổ.i già vào đã không còn nữa.
Vợ chồng tôi suy sụp suốt một thời gian dài sau khi con mất. Khi nỗi đau nguôi ngoai, tôi bàn với chồng tìm đứa con nuôi để nương tựa tuổ.i già nhưng anh không đồng ý.
Chồng tôi bảo bản thân có nhiều cháu, con các anh chị, sau này về già sẽ ở với cháu nội hoặc cháu ngoại và hàng tháng sẽ trả lương hậu hĩnh là được.
Hiện tại vợ chồng tôi đã về hưu được vài năm, sức khỏe của chồng tôi không được tốt nên chuyển về quê nội sống cho không khí trong lành và gần các cháu chồng.
Chồng tôi mắc bệnh tim, thỉnh thoảng lên cơn đau phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Bên cạnh nhà tôi có 2 đứa cháu con anh trai chồng. 2 lần chồng tôi đều bị đau tim về đêm, tôi đều nhờ các cháu đưa đi bệnh viện.
Video đang HOT
Ảnh minh họa
Cháu của chồng tôi cũng tích cực đưa chú vào viện nhưng thái độ của bọn chúng không được vui vẻ tự nguyện, làm như thể miễn cưỡng và cho xong trách nhiệm. Tuổ.i già không con, tôi phải nhờ vả các cháu còn nhiều nên lần nào tôi cũng trả công mỗi cháu một triệu. Khi cầm tiề.n trên tay các cháu mừng ra mặt.
Những đứa cháu mà chồng tôi muốn nương tựa tuổ.i già, thực chất chỉ tham tiề.n, ích kỷ, tôi không thể đặt tương lai vào tay chúng được.
Tổng lương hưu của vợ chồng tôi 30 triệu/tháng, có 2 tỷ tiết kiệm, tôi không dám nói cho bất kỳ ai biết. Mâm cơm hằng ngày của vợ chồng tôi rất đạm bạc, lúc nào cũng chỉ có món rau và tôm hay thịt kho. Ngôi nhà chúng tôi ở khá cũ kỹ, nhiều người khuyên tôi nên sửa chữa lại cho chắc chắn nhưng tôi không làm.
Tôi không muốn phô trương sự giàu có lắm tiề.n, bởi tôi sợ tuổ.i già không được bình yên. Vì thế tôi càng nghèo thì càng ít người họ hàng nhòm ngó và tuổ.i già được yên ổn.
Nhưng vì thấy vợ chồng tôi nghèo khó quá, anh em họ hàng xa lánh, tôi thực sự chưa tìm được đứa cháu nào đạo đức để gửi gắm cả gia sản và tuổ.i già của chúng tôi.
Đáng lẽ có mức lương cao và khoản tiết kiệm lớn như vợ chồng tôi phải được hưởng tuổ.i già bình yên. Nhưng không, chúng tôi luôn có nỗi lo thường trực. Tôi sợ một buổi sáng tỉnh dậy, chồng không còn nữa, tôi sẽ sống với ai đây? Ai là người chăm lo tuổ.i già cho tôi đây?
Lương hưu của bố 14 triệu/tháng, có cuốn sổ tiết kiệm 800 triệu, vậy mà ngày ông mất, chị dâu tôi phải đi vay tiề.n lo ma chay đám tang
Không hiểu tiề.n của bố tôi đi đâu hết rồi?
Tôi lấy chồng xa nhà, kinh tế còn nhiều khó khăn, vài năm mới về thăm ngoại một lần. Cũng may có vợ chồng anh cả sống chung với bố mẹ nên tôi khá yên tâm.
2 năm trước, mẹ tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Trước lúc ra đi bà gọi các con vào và căn dặn:
"Bố con lương cao nên cả đời mẹ được sống an nhàn. Khi mẹ không còn nữa, các con giữ sổ lương hưu của bố mà chăm lo tuổ.i già cho ông. Những năm qua, tiề.n chữa bệnh cho mẹ cũng tốn không ít, hiện tại mẹ chỉ còn cuốn sổ tiết kiệm 800 triệu. Các con hãy giữ lấy lo cho bố phòng lúc ốm đau".
Căn dặn các con rồi mẹ nhẹ nhàng ra đi để lại nỗi mất mát to lớn cho gia đình tôi. Sau ngày mẹ mất, bố tôi không còn vui vẻ tươi cười như trước nữa. Ông ít nói và sức khỏe giảm đi từng ngày.
Tuần trước, anh cả bất ngờ báo tin bố bị đột tử. Sáng không thấy ông dậy thể dục, vào phòng thì ông nằm bất động trên giường.
Sau khi xong ma chay tang lễ cho bố, tôi thấy chị dâu mang tiề.n thu được đi trả chị họ tên Sen. Lấy làm lạ, tôi kéo chị họ qua góc hỏi chị dâu vay tiề.n làm gì. Chị ấy có vẻ rất bức xúc nên nói hết sự thật.
Khi mẹ tôi còn sống, có những gì ngon nhất chợ là bà mua về cho ông ăn. Từ ngày bà mất, bữa cơm của ông rất đạm bạc, tính ra chỉ đáng 20 nghìn một bữa. Nhiều lần thấy bố tôi ăn khổ quá, chị Sen đã mua đồ qua biếu ông.
Ảnh minh họa
Chị Sen nói là từng nghe mẹ tôi nói để lại cho bố tôi 800 triệu tiết kiệm, lương hưu của ông mỗi tháng 14 triệu. Không hiểu vợ chồng anh tôi chi tiêu kiểu gì mà ngày bố mất lại phải đi vay tiề.n để làm đám cho ông.
Tôi đã bật khóc khi nghe những lời chị Sen nói, cứ ngỡ bố lương cao, có khoản tiết kiệm lớn thì vợ chồng anh trai sẽ chăm sóc tốt. Nào ngờ cuối đời ông phải sống trong nghèo khổ. Giá tôi quan tâm bố nhiều hơn thì chắc chắn ông không phải chịu khổ thế này.
Tuy được hưởng mảnh đất hơn 1.000m2 nhưng anh chị vẫn cưa đôi chi phí đám tang của bố và bắt vợ chồng tôi chịu một nửa. Đến lúc này thì tôi không nhịn được nữa mà hỏi về số lương hưu và tiề.n tiết kiệm của bố trong 2 năm qua đi đâu hết.
Anh trai không giấu giếm mà nói thẳng là bản thân làm ăn thua lỗ nên dùng hết số tiề.n tiết kiệm và lương hưu của bố để trả nợ. Sự thành thật của anh trai làm tôi choáng váng, không dám tin vào tai mình nữa.
Người anh mà tôi luôn kính trọng là thế, vậy mà lại lấy hết tiề.n dưỡng già của bố đi trả nợ để ông ăn uống khổ sở đói khát. Anh bảo chi phí đám cho bố hết 50 triệu, mỗi người chịu một nửa. Nếu tôi không bỏ tiề.n ra chi cho bố thì đừng bao giờ về quê nữa.
Bố mới mất, không muốn gia đình căng thẳng mâu thuẫn nên tôi muốn chuyển 25 triệu cho anh trai trả nợ nhưng chồng tôi không đồng ý. Anh bảo con rể không có nghĩa vụ đóng góp nhiều như con trai. Sau này chúng tôi sẽ lập bàn thờ ông bà ngoại ở nhà và không cần về nhà anh chị nữa.
Mấy hôm nay anh trai vẫn gọi điện hối thúc tôi trả 25 triệu tiề.n chi phí đám tang bố. Theo mọi người, tôi có nên giấu chồng chuyển tiề.n trả cho anh trai không?
Lương hưu 27 triệu nhưng cháu ở được 3 ngày, bà nội gọi điện bảo đón về ngay vì cháu "toàn ăn thịt" Thời đại này rồi, con cháu ăn được cho là mừng ấy chứ, sao ông bà nội lại gay gắt chỉ vì cháu ăn được? Nhiều khi nghĩ các cụ ngày xưa có câu "cháu bà nội, tội bà ngoại" không sai đi một ly nào. Từ ngày tôi lấy chồng, sinh 3 đứa con ra đến giờ thì càng ngày tôi càng...