Thiên nhiên có nhiều kỳ hoa dị thảo, thuốc quý ở khắp nơi, ngay dưới chân ta nhưng chẳng biết dùng.
Loài cây nhổ không sạch, phun thuốc sâu không hết, nhưng lại là thuốc quý để sáng mắt, sạch phổi cũng là một loại cỏ, mọc đầy ngoài vệ cỏ, bờ mương.
Loài cây này nhìn qua dễ nhầm lẫn với cỏ Mần Trầu, hay một số loại cỏ dại khác. Nhưng chúng khác nhau hoàn toàn, nhà nông nhiều khi cũng không biết tên, không phân biệt được, các thầy thuốc có thể không biết vì sách vở không ghi chép nhiều về nó để tham khảo…
Thiên nhiên có nhiều kỳ hoa dị thảo, thuốc quý ở khắp nơi, ngay dưới chân ta nhưng chẳng biết dùng. Thứ cỏ này không ở bệnh viện y học, hay phòng khám đông y nào bán, vì ít người biết công dụng và cách dùng của nó. Cây thuốc diệu kỳ đó là cây cỏ Túc (Đông y gọi là cây Mã Đường, cây cơm ngựa), hay dùng cho ngựa ăn vì chúng rất thích ăn loại cỏ này.
Cây cỏ túc. Ảnh minh họa.
Cỏ Túc có 3 loại thường gặp:
Video đang HOT
1. Cỏ Túc hình tia
Cỏ nhất niên, thân mọc thành bụi, có rễ và phân cành ở mắt, cao 30 -50 cm. Lá thẳng hình mác, có lông ở bẹ và phiến dài 5 – 8 cm, rộng 13mm, mép mỏng, nhẳn, cao 0.5 – 2 mm. Phát hoa hình ngón tay gồm 5 – 8 gié phụ chụm lại thành 12 cm có cuống, chùm phân ngón, bén phẳng, cánh thìa dưới, cuống thon dài đến 40 cm, bông bằng nhau. Sinh sản bằng hạt. Thích hợp ở đất cao, dễ thoát thủy, tìm thấy ở đất hoang và ruộng cây trồng.
2. Cỏ Túc hình tơ
Cỏ hòa bản nhất niên, cao đến 120 cm. Thân mềm, rễ mọc ở lóng dưới, cỏ nằm rồi đứng. Bẹ lá rời dài 10cm, rộng đến 1 cm. Phát hoa tụ tán mang từ 4 – 8 gié xanh, thon, chùm hoa dài đến 12 cm, gié hoa dài 2 – 3.5 mm thon có lông mượt, nhọn có 3 gân trên, 3 tiểu nhụy, túi phấn màu tím hoặc vàng. Là loài cỏ sống ở vùng bỏ hoang, bên vệ đường và trang trại.
3. Cỏ Túc hình hai sừng
Cỏ nhất niên, mọc thành bụi, sau thì bò, có rễ ở mắt, tạo thành đám lỏng lẻo; mang hoa trên thân đứng, cao đến 60 cm. Bẹ lá có ít lông dài trắng. Mép lá cao 1 mm, cắt ngang, nhám. Phiến lá hình băng, dài 2 – 13 cm, hiếm khi dài đến 23 cm, rộng 2 – 9 mm, xòe rộng, mềm, thường trơn láng trên cả hai mặt lá, không lông trừ có thể mang ít lông thưa ở họng cổ lá.
Cuống hoa cao 20- 40 cm, trơn láng. Phát hoa là chùm mang 4 – 6 có khi đến 10 gié, dài đến 15 cm, xòe ra hoặc mang 3 hoa trên một vòng và cách nhau đến 5cm trên trục chung. Hoa gắn thành từng cặp, một không cuốn không lông hoặc có lông ít, một cuốn có lông, hình mác, dài 2 -4 mm, có lông mượt, nhọn. Các cuống hoa thường có lông với các tơ cứng, khó phân biệt khi còn non.
Cỏ Túc là một trong dược thảo hiếm có công dụng chữa sáng mắt. Ảnh minh họa.
Trong cuốn Trung Y Đại Từ Điển và cuốn Trung Hoa Bản Thảo có ghi: Cây cỏ Túc có tên là Mã Đường, vị ngọt tính hàn, có tác dụng điều trung, minh mục, sáng mắt, nhuận phổi làm sạch phổi, trị ho do phế nhiệt, trị mắt mờ mắt hoa mắt kém, trị các chứng viêm ở mắt…
Có thể dùng cây tươi hoặc toàn thân khô, thu hái và mùa hè là tốt nhất. Tác dụng chính hay nhắc tới trong rất nhiều sách y văn cổ là có giá trị làm sáng mắt (trong các sách viết về cây thuốc rất hiếm có loài cây có công dụng chữa sáng mắt – khá bất ngờ với các thầy thuốc Đông y).
Ứng dụng trên lâm sàng thấy cỏ Túc giúp giải độc gan, làm mát gan, thanh nhiệt giải độc, sạch phổi… rất tốt.
Liều lượng dùng như sau:
- Cỏ Túc tươi dùng tối đa 200g/ngày.
- Cỏ Túc khô 30-50g/ngày.
Cả hai loại đều dùng cách truyền thống là cho vào nồi, đổ nước vào rồi cho lên bếp đun sôi kỹ, lấy nước uống.
Cỏ Túc tươi ép lấy nước uống cũng dễ dùng.
Người dân cần chú ý là cây cỏ Túc rất khó t.iêu d.iệt vì nó có sức sống mãnh liệt, lại có thể mọc ở mọi nơi. Vì vậy nếu trồng có ý định trồng cây cỏ Túc làm cây thuốc thì tránh nơi cánh đồng, vườn trồng cây… vì có thể bị dính thuốc trừ sâu.
Lưu ý:
- Cây cỏ Túc có đặc tính hàn, nên những người có cơ địa hàn, tỳ vị chức năng kém thì cần có tư vấn của bác sĩ Đông y nếu dùng lâu dài.
- Người có chứng cao huyết áp, chức năng gan kém, mắt hay bị viêm, hoặc do t.uổi già lão hóa, người hút thuốc, người hay bị nóng phổi, hay ho khan, hoàn toàn có thể dùng cỏ Túc ngay.
- Nên trồng cỏ Túc làm thuốc ở những nơi hoang vắng, ven đường, công viên, vỉa hè… những nơi có thể trồng được cỏ Túc sạch để làm thuốc được.
3 loại rau nên ăn thường xuyên để thúc đẩy quá trình giải độc gan, ngăn chặn tình trạng dư thừa cholesterol Tưởng là khó kiếm nhưng ngờ đâu mấy loại rau sau đây lại khá quen thuộc và có thể tìm mua dễ dàng ở các khu chợ hay siêu thị tổng hợp. Như chúng ta đã biết, gan là cơ quan quan trọng trong cơ thể con người với nhiệm vụ giải độc, tạo m.áu và trao đổi chất. Nếu gan có vấn...
Tin mới nhất
Điều gì xảy ra với sức khỏe nếu bạn leo cầu thang mỗi ngày?
21:39:44 04/10/2023
Những người tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên như leo cầu thang có xu hướng sống lâu hơn và có ít nguy cơ mắc các bệnh mãn tính hơn. Vì vậy, nếu bạn muốn có một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh hơn, hãy leo cầu thang.
Thanh Hóa: Cứu sống bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch
21:27:27 04/10/2023
Hội chẩn cấp cứu liên chuyên khoa nhận định: Bệnh nhân sốc đa chấn thương rất nặng, tổn thương nhiều cơ quan, chấn thương bụng kín, vỡ khung chậu, gãy xương cẳng chân phải, nguy cơ t.ử v.ong cao, khẩn trương mổ cấp cứu.
Chuyên gia chống dịch bàn giải pháp chống sốt xuất huyết cùng Hà Nội
21:07:18 04/10/2023
Bởi lẽ hiện nay điều kiện thời tiết nắng, mưa đan xen, kết hợp với hiện tượng El Nino thuận lợi cho việc thúc đẩy muỗi sinh sản, làm gia tăng sự lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Đang ăn cơm trưa bỗng lả dần, liệt nửa người ngay lập tức
21:06:51 04/10/2023
Tuy nhiên, khi vào viện, huyết áp của bệnh nhân xuống thấp so với nền bình thường, 90/60, da vùng cổ ngực hơi đỏ. Các bác sĩ nhận định đây là trường hợp đột quỵ não cấp kèm phản vệ nặng không rõ loại.
Đi khám vì ngứa ngáy, người phụ nữ bất ngờ với chẩn đoán của bác sĩ
21:01:22 04/10/2023
Người phụ nữ xuất hiện tình trạng ngứa ngáy và nhiều vết loét khắp người, không ngờ đi khám phát hiện bị bệnh thần kinh ngoại biên, rối loạn lo âu, đái tháo đường.
Nhu cầu m.áu điều trị tăng, kêu gọi người dân hiến nhóm m.áu A
16:18:00 04/10/2023
Dịch sốt xuất huyết bùng phát với nhiều ca chuyển nặng cũng khiến nhu cầu m.áu, đặc biệt là chế phẩm tiểu cầu tăng lên. Trong khi đó, lượng m.áu dự trữ tại Viện Huyết học - Truyền m.áu Trung ương đang thấp, nhất là nhóm m.áu A.
Tai nhăn nhúm như "mộc nhĩ" vì mốt bấm nhiều khuyên
16:01:12 04/10/2023
Ngày 4/10, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương cho biết, bệnh viện thường xuyên tiếp nhận những ca cấp cứu n.hiễm t.rùng, áp xe, thậm chí hoại tử vành tai do xỏ khuyên, bấm lỗ ở sụn tai.
5 lợi ích sức khỏe tuyệt vời của mộc nhĩ
14:53:08 04/10/2023
Mộc nhĩ là một loại nấm ăn được thường được sử dụng để tăng thêm kết cấu cho các món ăn trong nhiều nền ẩm thực châu Á.
5 thực phẩm chống lão hóa, đốt chất béo và tốt cho tim mạch
14:26:50 04/10/2023
Thực phẩm chúng ta ăn đóng một vai trò quan trọng cho cơ thể. Chúng có thể khiến bạn già đi hay có thể thúc đẩy cơ thể đốt cháy chất béo hiệu quả hoặc thậm chí chúng còn rất tốt cho tim mạch.
Nguy cơ xuất hiện 'bệnh X' do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
13:08:05 04/10/2023
Cả hai chuyên gia đều dự đoán rằng bệnh X sẽ là một bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp khác, song người bệnh không có triệu chứng.
Bánh su kem nhiễm khuẩn khả năng cao là nguyên nhân gây ngộ độc hàng loạt ở TPHCM
13:06:13 04/10/2023
Đã có trường hợp không dự tiệc Trung thu tại chung cư Palm Heights nhưng vẫn bị ngộ độc sau khi ăn bánh su kem có cùng nhãn hiệu, cùng địa chỉ nơi mua bánh.
TPHCM: Phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 5
13:03:12 04/10/2023
Tính từ năm 2022 đến nay, đây là ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 5 được ghi nhận (bao gồm 2 ca nhập cảnh năm 2022) trên địa bàn TPHCM.
Ngày 3/10, Hải Dương ghi nhận 2 ổ dịch sốt xuất huyết mới, hàng nghìn người đau mắt đỏ
19:46:47 03/10/2023
Ngay sau khi ghi nhận ổ dịch, các địa phương trên đã phun thuốc diệt muỗi, tuyên truyền, vận động nhân dân tổng vệ sinh môi trường, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch theo khuyến cáo của ngành y tế.
Lá trầu không có tác dụng gì?
19:42:07 03/10/2023
Ngoài ra, nó còn giúp chữa và ngăn ngừa dị ứng da, mẩn ngứa do khô da. Thậm chí, ngay cả những đốm đen và cháy nắng cũng có thể được điều trị bằng lá trầu không.
Bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trong nước mang vi rút gì?
19:26:50 03/10/2023
Trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trong nước đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM đã giải mã trình tự gien và xác định được vi rút gây bệnh đậu mùa khỉ đối với bệnh nhân này.
Người bệnh đau mắt đỏ không tự ý điều trị, tránh biến chứng nguy hiểm
19:23:00 03/10/2023
Cùng con trai đến khám và điều trị bệnh đau mắt đỏ tại Bệnh viện Mắt Hải Phòng, chị Nguyễn Thị Nga, nhà ở xã An Đồng, huyện An Dương cho biết, chị là người đầu tiên trong nhà bị đau mắt đỏ và không rõ nguồn lây.
Tác dụng chữa bệnh của hoa đu đủ đực ít người biết
19:19:21 03/10/2023
Hàm lượng khá cao các loại vitamin C, E trong hoa đu đủ đực có khả năng tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể cũng như trung hòa được axit dư thừa trong dạ dày.
Phòng tránh bệnh lao ở trẻ nhỏ
13:40:52 03/10/2023
Chuyên gia khuyến cáo, t.rẻ e.m là nhóm dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm, trong đó có lao. Lý do là vì miễn dịch của trẻ còn yếu. Để phòng bệnh, sau khi sinh 3 ngày, trẻ phải được tiêm vắc-xin BCG phòng lao.
Hơn 1.000 người c.hết vì sốt xuất huyết bùng phát tại Bangladesh
13:37:14 03/10/2023
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dịch sốt xuất huyết đang gây áp lực rất lớn lên hệ thống y tế ở Bangladesh. Toàn bộ các bệnh viện lớn ở thủ đô Dhaka đều ở tình trạng quá tải do số người nhập viện tăng đột biến.
Sốt virus ở trẻ bao lâu thì khỏi?
13:33:31 03/10/2023
Thực tế ghi nhận, tình trạng nhiễm virus có sốt thường gặp nhất là vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng, điều này sẽ khiến trẻ dễ bị mắc bệnh.
B.é t.rai 3 tháng t.uổi mắc bệnh giang mai
13:30:12 03/10/2023
Theo các bác sĩ, giang mai bẩm sinh là trường hợp mẹ mắc bệnh giang mai và truyền cho thai nhi trong khi mang thai. Sự lây truyền thường xảy ra từ tháng thứ 4 - 5 của thai kì.
Thêm trường hợp mắc đậu mùa khỉ, làm gì khi nghi ngờ mắc bệnh?
13:17:57 03/10/2023
Đặc biệt, khi đã tiếp xúc với người đi vùng dịch về cần theo dõi những dấu hiệu của bệnh đậu mùa khỉ để đến cơ sở y tế theo dõi, điều trị và cách ly, phòng tránh bệnh lây lan.