Theo đó, Scedfa hợp tác trong việc cung cấp các chương trình đào tạo đa dạng từ bậc trung cấp đến đại học của các trường đại học này bằng hình thức trực tuyến cho học sinh , sinh viên Việt Nam nói chung, TP Đà Nẵng nói riêng có nhu cầu du học Đài Loan .
Lễ ký kết hợp tác tư vấn du học Đài Loan.
Sáng 21-1, tại Đà Nẵng, Trung tâm Phục vụ đối ngoại (Scedfa) thuộc Sở Ngoại vụ TP Đà Nẵng ký kết Bản ghi nhớ hợp tác tư vấn du học Đài Loan với Hiệp hội Phát triển kinh tế – văn hóa Đài Loan- Việt Nam tại Việt Nam và các trường đại học của Đài Loan, gồm: Trường Đại học kỹ thuật Minh Tân, Trường Đại học Minh Đạo , Viện Ngôn ngữ quốc tế Horizon .
Theo đó, Scedfa hợp tác trong việc cung cấp các chương trình đào tạo đa dạng từ bậc trung cấp đến đại học của các trường đại học này bằng hình thức trực tuyến cho học sinh , sinh viên Việt Nam nói chung, TP Đà Nẵng nói riêng có nhu cầu du học Đài Loan .
Đặc biệt, các trường đại học nói trên áp dụng chính sách đào tạo vừa học vừa làm thông qua việc bố trí thực tập, thực hành, nhất là việc làm sau khi ra trường cho học sinh, sinh viên ở các doanh nghiệp Đài Loan đang hoạt động tại Việt Nam.
Tủ sách “xếp sau” tủ rượu
Qua 30 năm phát triển kinh tế thị trường, tỉ lệ đọc sách của người Việt ngày càng giảm, có đến 26% hoàn toàn không đọc sách.
Ảnh minh họa/INT
Lười đọc sách - đó là vấn nạn của người Việt - đã được cảnh báo từ lâu, nhưng vấn nạn đó không được khắc phục mà ngày càng tệ hại. Năm 2019 nhân Ngày sách Việt Nam , Bộ trưởng Thông tin - Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, qua 30 năm phát triển kinh tế thị trường, tỉ lệ đọc sách của người dân Việt Nam ngày càng giảm đi.
Nếu như người Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc hay Nhật Bản đọc sách hàng chục giờ mỗi tuần, thì người Việt đọc chưa tới 1 giờ/tuần. Đó là chưa kể tới con số đáng buồn - đáng sợ, với 26% người Việt hoàn toàn không đọc sách.
Mỗi người Việt chưa đọc nổi một cuốn sách/năm, ai có thể khẳng định không liên quan đến tình trạng suy thoái toàn diện từ kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội cũng như nhân cách làm người?
Lý giải nguyên nhân người Việt lười đọc sách có rất nhiều. Nhưng phải khẳng định, nguyên nhân chính yếu ở bản thân mỗi người. Ham vui, muốn giàu xổi, không coi trọng tri thức... Và thật kỳ lạ, một đất nước nhỏ bé với những con người có thể hình khiêm tốn lại được xếp vào tốp những quốc gia tiêu thụ rượu bia lớn nhất thế giới.
4,7 tỷ lít bia và 350 triệu lít rượu trong năm 2018, tỉ lệ không chịu đứng yên mà tiếp tục tăng 15%/năm. Trên 5 tỉ USD cho 365 ngày để nhậu đã khiến người Việt u mê trong men say. Kéo theo đó là những hệ luỵ đau khổ và dai dẳng như tai nạn giao thông, bệnh tật, tan vỡ hạnh phúc.
Vào nhiều gia đình, dễ thấy tủ rượu hơn tủ sách. Thậm chí, không ít người được coi là thành đạt, có tri thức lại coi tủ rượu mới là đẳng cấp, mới là thứ đáng để phô bày. Còn tủ sách, có cũng được mà không có cũng chẳng sao!?
Bàn về xây dựng văn hóa đọc, nhiều chuyên gia đã góp ý xây dựng mô hình tủ sách. Hàng chục năm rồi, những giải pháp ấy vẫn chỉ mang tính "hô hào khẩu hiệu", đáp án cho văn hóa đọc vẫn không hề nhúc nhích.
Chúng ta cũng hô hào "chấn hưng văn hóa đọc". Nhưng dường như càng chấn hưng thì tỉ lệ đọc sách ngày càng giảm. Giống như chỗ nào có biển cấm đổ rác thì y rằng, nơi ấy đầy rác.
Muốn kích thích xã hội đọc sách thì cần những cuốn sách đáng đọc. Sách đáng đọc rất nhiều, nhưng lại xuất hiện một vấn đề - văn hóa đọc. Một giáo sư phụ trách một nhà xuất bản nói rằng, những cuốn sách mang tầm thế giới thì ở Việt Nam chỉ tiêu thụ được khoảng 1.000 cuốn, còn ở nước khác hàng vạn cuốn vẫn thiếu. Thế nhưng, các loại sách tình cảm hời hợt, thậm chí kích dục lại có số lượng tiêu thụ nhanh. Và ông kết luận: Văn hóa đọc của người Việt hiện nay gói gọn trong 2 từ "đau lòng"!
Nhờ dì chọn hộ trường nghề, chàng trai 9X bất ngờ mê học đến bỏ game Phải sau 3 lần hẹn lịch, Hào mới sắp xếp được thời gian cho chúng tôi phỏng vấn. Bởi hiện tại, em đang bận rộn chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp sắp tới. Nguyễn Xuân Hào (SN 1999, quê Nam Định) vừa tham gia cuộc thi kỹ năng nghề cấp Bộ tổ chức ở Biên Hòa (Đồng Nai) hồi tháng 3 vừa...
Tin mới nhất
Nhiều trường đại học có chính sách ưu tiên với học sinh giỏi cấp THPT
21:34:53 26/02/2021
Các trường ĐH trên cả nước tiếp tục công bố đề án tuyển sinh với nhiều ưu tiên cho học sinh giỏi cấp THPT.
Phải giám sát chặt chẽ tập huấn SGK, tuyệt đối không buông lỏng, phó mặc cho các nhà xuất bản
21:15:14 26/02/2021
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ tại cuộc họp Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông vào chiều 25/2.
Hải Dương đề xuất cho học sinh nghỉ hết 14/3
20:43:12 26/02/2021
Trước diễn biến của dịch Covid-19, Sở GD-ĐT Hải Dương đã có văn bản trình UBND tỉnh đề xuất cho học sinh tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 14/3. Trong khi đó, Sở GD-ĐT Hải Phòng dự kiến trình xin cho học sinh trở lại sớm nhất từ 8/3.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 có phải điều chỉnh?
20:36:55 26/02/2021
Nếu lịch thi tốt nghiệp THPT không thay đổi, thì kỳ thi tuyển sinh lớp 10 tại TP HCM dự kiến sẽ diễn ra tháng 6, tại Hà Nội sẽ diễn ra vào tháng 5
Giáo dục mầm non: Nguyên tắc lựa chọn đồ chơi, học liệu
20:35:15 26/02/2021
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 47/2020/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn đồ chơi, học liệu được sử dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Hải Phòng: Kiểm soát tốt, học sinh có thể đi học trở lại vào ngày 7/3
20:32:24 26/02/2021
Sở GD&ĐT Hải Phòng thông tin, trong vòng 14 ngày Hải Phòng không có ca nhiễm mới trong cộng đồng thì học sinh trên toàn địa bàn sẽ có thể được đi học trở lại vào ngày 7/3/2021
Chia sẻ của "bóng hồng" vừa tốt nghiệp Thủ khoa trường Đại học Kiểm sát
20:26:59 26/02/2021
Trần Ngọc Thảo là cái tên có lẽ không còn quá xa lạ đối với nhiều sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vài năm trở lại đây. Không chỉ là một cô gái khá xinh đẹp, Ngọc Thảo còn có nhiều thành tích nổi trội trong học tập và nghiên cứu...
Thái Bình: Chia lớp, kết hợp học trực tiếp - trực tuyến
20:23:18 26/02/2021
HS lớp 9, 12 tại Thái Bình đã trở lại trường học. Nhiều giải pháp với yêu cầu gắt gao được đưa ra để bảo đảm chất lượng dạy học, phòng chống dịch.
Ngày 26/2: Đã có 10 tỉnh thành quyết định cho học sinh trở lại trường từ 1/3
20:21:54 26/02/2021
Trong ngày 25/2, thêm 5 tỉnh thành ra quyết định cho học sinh đi học trở lại từ ngày 1/3. Như vậy, hiện đã có 10 địa phương quyết định đón học sinh trở lại trường sau nghỉ Tết nguyên đán cùng thời gian này.
Tuyển sinh lớp 10 Hà Nội năm 2021: Thi 4 môn nhưng tùy tình hình dịch bệnh
19:46:39 26/02/2021
Với hơn 90.000 sĩ tử dự tuyển vào các trường THPT nhưng chỉ 62% (khoảng 50.000 học sinh) có cơ hội trúng tuyển trường THPT công lập, kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm nay tiếp tục là một cuộc đua khốc liệt và căng thẳng.
Định tương lai qua “hướng học” - “hướng nghề”
19:44:33 26/02/2021
Hướng nghiệp ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với học sinh, sinh viên. Về mặt khoa học hướng nghiệp là định hướng con đường sự nghiệp tương lai.
Hải Phòng: Dự kiến cho HS đi học trở lại từ ngày 8/3
19:39:03 26/02/2021
Nếu dịch bệnh được kiểm soát, 14 ngày không có ca nhiễm mới trong cộng đồng, Hải Phòng sẽ cho HS đi học trở lại.
Hà Nội: Nhiều trường đã chuẩn bị sẵn sàng đón học sinh quay lại
19:34:34 26/02/2021
Vừa qua, Sở GD&ĐT Hà Nội đã gửi tờ trình lên UBND thành phố, đề xuất cho học sinh đi học trở lại từ ngày 2/3.
Nam sinh Bách khoa có 8 bài báo ISI-Q1 được công bố
19:31:43 26/02/2021
Tham gia nghiên cứu khoa học từ cuối năm thứ hai đại học, đến nay, Vũ Ngọc Việt Hoàng sở hữu 8 bài báo ISI-Q1 được công bố.
Giáo viên đề xuất dạy online bằng cách quay video với học sinh lớp 1
19:27:28 26/02/2021
Trực tiếp giảng dạy, nhiều giáo viên thừa nhận việc học online với những lớp 1, 2 chỉ mang tính chất tình thế, hiệu quả không cao.
Hỗ trợ tối đa học sinh thi vào lớp 10
16:27:20 26/02/2021
Quyết định của thành phố Hà Nội về việc không xáo trộn phương thức tuyển sinh, cho học sinh được tăng số lượng nguyện vọng trong việc đăng ký dự tuyển vào lớp 10 trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022 được dư luận đồng tì...
Xử lý tình huống sư phạm: Bản lĩnh người thầy
16:24:51 26/02/2021
Theo ông Trần Anh Tư – Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, giáo viên hiện nay chịu nhiều áp lực, từ chuyên môn, nghiệp vụ, phụ huynh – học sinh và cả chi phối từ cuộc sống bản thân.
Đằng sau ‘điều kì diệu’ về học online ở Việt Nam
16:16:59 26/02/2021
Còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để dạy học trực tuyến trở thành phương thức giáo dục chính thức và phát huy được thế mạnh của nó. Trong đó, thách thức lớn nhất chính là chuyển đổi kĩ năng số cho giáo viên, nhà quản lý...
Cách trả lời thông minh với câu hỏi tiếng Anh thông dụng
15:28:53 26/02/2021
Khi được nhờ giúp đỡ Would you mind giving me a hand with this?, bạn nên từ chối thế nào để thể hiện sự thành thật, đồng thời không mất lịch sự?
Nhiều trường cho sinh viên học online thêm một tuần
15:27:16 26/02/2021
Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại thương hay Học viện Ngân hàng cho sinh viên học online đến hết ngày 7/3 để phòng Covid-19.
Đưa Quy Nhơn trở thành trung tâm trí tuệ nhân tạo
15:24:06 26/02/2021
Tỉnh Bình Định đang bắt tay vào cuộc cách mạng số xây dựng chính quyền điện tử, khu đô thị giáo dục thông minh; đưa Quy Nhơn thành trung tâm trí tuệ nhân tạo của Việt Nam và thế giới.
Chuyện chàng đầu bếp Việt giành Huy hiệu Vàng nấu ăn thứ 9 thế giới
15:22:05 26/02/2021
Đối với những đầu bếp theo đuổi ẩm thực Nhật Bản truyền thống thì đây là danh hiệu cao quý và đáng mơ ước nhất từ chính phủ và Hội đầu bếp Nhật Bản.
Cựu học sinh Học bổng UNIS Hà Nội không từ bỏ ước mơ theo đuổi lĩnh vực Y tế cộng đồng
15:15:02 26/02/2021
Lý Thu Phương, học sinh học bổng Việt Nam đang theo học tại trường Đại học danh tiếng nhất châu Âu, quyết tâm giúp đỡ cải thiện hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng tại quê nhà.
Tuyển sinh đại học năm 2021: Thí sinh không nên đầu tư tiền bạc, thời gian vào lò luyện thi
15:13:05 26/02/2021
Đây là khuyến nghị của một số trường đại học tại hội nghị khảo thí trực tuyến lần thứ nhất. Lý do vì ngân hàng đề rất lớn nên các lò luyện thi không thể bao quát được.
Nữ tiến sĩ mê làm “khắc tinh” căn bệnh thần kinh
15:06:56 26/02/2021
Thần kinh, não bộ con người là những ẩn số mà khoa học khó chạm đến nhất. Nhưng nữ tiến sĩ trẻ Hà Thị Thanh Hương thay vì chọn những chuyên ngành thời thượng dễ có danh lợi hơn lại chọn rẽ vào con đường hẹp - thần kinh học.