Khoảnh khắc cậu em bị tự kỷ đặt nụ hôn an ủi anh trai đang bị ung thư não khiến ai cũng xúc động
Tuy chỉ cách nhau 1 tuổ.i, nhưng thay vì chí chóe nhau giống như các cặp anh em khác thì hai cậu bé này luôn vô cùng yêu thương và nương tựa vào nhau.
Rocco (5 tuổ.i) sinh sống ở Manchester (Anh) là một đứ.a tr.ẻ bị mắc chứng tự kỷ không nói được. Nhưng cậu bé chưa bao giờ buồn hay cô đơn vì luôn nhận được sự quan tâm chăm sóc yêu thương từ anh trai Luca Feno-McBride (6 tuổ.i) của mình.
Tuy rằng chỉ hơn em 1 tuổ.i nhưng Luca luôn hết lòng bảo vệ Rocco. Cậu bé còn đảm nhận vai trò nói với giao tiếp với em thay cho mọi người. Không chỉ có thể, Luca còn lén mang đồ ăn đến cho em và ru Rocco ngủ vào mỗi tối trước khi đi ngủ.
Thế nhưng, mọi chuyện bỗng bị đảo ngược lại khi vào năm 2019, Luca bị chẩn đoán mắc phải căn bệnh ung thư não. Từ đó, Rocco đã đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người anh của mình.
Rocco đã hôn anh trai Luca đang bị đa.u đớ.n bởi căn bệnh ung thư não.
Mẹ của hai b.é tra.i, chị Carla cho biết hai con trai của chị đã trở thành “liều thuố.c tốt nhất” của nhau. Khi Luca phải trải qua một ca phẫu thuật nguy hiểm tại khoa ung thư, Rocco đã vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình khi đến bệnh viện thăm anh trai. Cậu bé ngồi trên giường và ôm ấp Luca giống như lúc Luca ôm mình.
Trước khi mắc bệnh ung thư, Luca luôn là người quan tâm và chăm sóc cho em.
Luca lo cho Rocco từng miếng ăn giấc ngủ, hiểu em đến từng chân tơ kẽ tóc.
“Mối quan hệ của Luca và Rocco thật sự rất ngọt ngào dù hai bé chỉ cách nhau 1 tuổ.i. Luca chăm sóc em và Rocco chăm sóc anh. Khi Rocco còn bé, Luca là người giao tiếp thay em. Thằng bé nói chuyện với Rocco và thông báo mọi nhu cầu của em đến cho mẹ. Thậm chí Luca giả giọng hài hước và tưởng tượng ra Rocco sẽ phát âm như thế. Nhưng mọi chuyện đã bị đảo ngược lại kể từ khi Luca bị chẩn đoán mắc khối u. Sau khi ca phẫu thuật, con tôi bị liệt nửa người bên phải và con cần được giúp đỡ rất nhiều để có thể tập đi trở lại.
Vì bị tự kỷ nên Rocco sợ hãi khi đến bệnh viện. Song, thằng bé đã vượt qua điều đó để có thể đến thăm anh trai. Vốn dĩ Rocco chẳng bao giờ ôm ai, nhưng hôm ấy, con đã ôm lấy Luca rất lâu và mang đến cho anh một bữa ăn hạnh phúc. Nhìn các con luôn yêu thương nhau, tôi cảm thấy rất tự hào”, bà mẹ 2 con chia sẻ.
Video đang HOT
Nhưng đến 4 tuổ.i, Luca đột nhiên bị lác bên mắt phải và bị mất thăng bằng khi đi đứng.
Rocco đã vượt qua nỗi sợ của chính mình để vào bệnh viện thăm anh.
Chị Carla cho biết thêm là ban đầu trong gia đình không ai biết Rocco bị mắc chứng tự kỷ. Nhưng sau đó thấy con không thích thay đổi thói quen, không thích ai chạm vào người hay xâm phạm không gian của bản thân và không bao giờ nói gì thì mới đưa Rocco đi khám. Bác sĩ kết luận đứ.a tr.ẻ bị mắc chứng tự kỷ không nói được.
“Nhưng Luca đã đền bù tất cả. Con thường hay nói chuyện với Rocco, còn lén mang cho em bánh cốm và kẹo. Mỗi đêm con hát bài Twinkle Twinkle cho em dễ ngủ. Nhưng đến khi lên 4 tuổ.i, Luca đột nhiên bị lác ở mắt phải, người bắt đầu bị mất thăng bằng trong đi đứng. Tôi đưa con đi kiểm tra thì ai ngờ nhận được tin sét đán.h. Luca bị ung thư não và nếu không phẫu thuật, con sẽ chế.t” , bà mẹ 2 con đau khổ nói.
Bây giờ Rocco lại chăm sóc cho anh trai bị bệnh của mình.
Chị Carla rất hạnh phúc khi các con luôn yêu thương và nương tựa vào nhau.
Vào tháng 6/2020, Luca đã trải qua ca phẫu thuật trong 6 giờ đồng hồ, sau đó, cậu bé được xạ trị tại một bệnh viện ở Đức rồi quay về Anh để tiếp tục hóa trị.
Chàng trai trẻ dũng cảm đã trải qua sáu giờ phẫu thuật vào tháng 6 năm ngoái, sau đó là xạ trị tại một phòng khám ở Đức, sau đó là hóa trị ở Anh. Vì bản thân là một bà mẹ đơn thân nên chị Carla rất khó khăn về tài chính, chị đã nhờ một tổ chức từ thiện kêu gọi các nhà hảo tâm giúp đỡ 3 mẹ con. Kết quả là họ nhận được 6.600 bảng anh.
Hiện tại, Luca đã hoàn thành quá trình hóa trị 9 tháng và gia đình hy vọng b.é tra.i có thể sẽ khỏi bệnh. “Bây giờ, Luca đã được phép trở về nhà. Hai anh em lại được ở bên nhau. Tôi rất vui mừng khi hai con trai của mình luôn yêu thương và nương tựa vào nhau”, chị Carla nói.
B.é gá.i xinh xắn "đốn tim" người đối diện nhưng lại mắc 1 hội chứng khiến cư dân mạng đặt cho bé biệt danh "thiên thần im lặng"
Cô bé mắc phải một chứng bệnh khiến bé không nói chuyện, cũng không quan tâm đến những gì xung quanh mình.
Chắc chắn bậc cha mẹ nào cũng mong muốn con cái lớn lên khỏe mạnh, vui vẻ, không mắc bệnh tật. Thế nhưng đôi khi cuộc đời trêu ngươi, có những em bé sinh ra đã mắc bệnh bẩm sinh mà cha mẹ không thể phòng ngừa được.
Một b.é gá.i người Trung Quốc tên Lam Ni Ni, năm nay lên 4 tuổ.i, ai nhìn thấy bé cũng đều phải xuýt xoa yêu thích vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu nổi bật của bé. Đứ.a tr.ẻ có đôi mắt to tròn long lanh, làn da trắng ngần, đường nét trên khuôn mặt vô cùng thanh tú. Ngoài ra b.é gá.i còn được cha mẹ mặc cho những bộ trang phục bắt mắt, hợp mốt khiến cô bé càng dễ thương như thiên thần.
Cô bé có vẻ ngoài xinh như thiên thần.
Thế nhưng cô bé lại mắc một chứng bệnh khiến bé không nói chuyện, cũng không quan tâm đến những gì xung quanh mình. Bé chỉ sống trong thế giới riêng của bé mà thôi. Khuôn mặt thiên sứ luôn là vẻ ngây dại, ánh nhìn cũng vô hồn trống rỗng.
Khi Ni Ni được 6 tháng tuổ.i, cha mẹ cô bé phát hiện ra những điều bất thường, con không giống với những đứ.a tr.ẻ khác. Họ lập tức đưa bé đến bệnh viện kiểm tra thì đa.u đớ.n khi biết Ni Ni mắc chứng tự kỷ.
Một trong những lần điều trị của cô bé.
Dù con đường chữa trị chứng tự kỷ không hề bằng phẳng và chẳng phải trong một sớm một chiều, cũng có thể Ni Ni sẽ phải sống với căn bệnh ấy cả đời nhưng bố mẹ bé chưa bao giờ từ bỏ. Mặc dù bé không nghe thấy lời bố mẹ cũng không nói chuyện nhưng bố mẹ vẫn luôn yêu thương và quan tâm bé.
Họ đã quay những đoạn video ghi lại từng kỷ niệm của Ni Ni, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dùng mạng. Người xem còn ưu ái đặt cho cô bé biệt danh "thiên thần im lặng". Tất cả mọi người đều bày tỏ sự thương xót với cô bé xinh xắn nhưng bất hạnh mắc bệnh trong người và mong sức khỏe của bé có sự cải thiện trong tương lai.
Người xem ưu ái đặt cho bé biệt danh "thiên thần im lặng".
Cha mẹ cần làm gì khi con mắc chứng tự kỷ?
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC), trung bình cứ 88 trẻ thì sẽ có một em mắc chứng tự kỷ. Dưới đây là một số điều cha mẹ cần biết để tránh rơi vào tình trạng quá lo lắng khi nhận được tin chẩn đoán con mình mắc chứng tự kỷ.
Hãy chắc chắn chẩn đoán đó là đúng
Con cái mắc chứng tự kỷ là điều không có cha mẹ nào muốn đón nhận. Tuy nhiên, theo tiến sĩ nhi khoa Pamela J. Compart tại HeartLight Healing Arts, Columbia (Mỹ) cho biết có nhiều trường hợp tr.ẻ e.m được chẩn đoán thông qua hệ thống kiểm tra tại trường học chứ không phải là một chuyên gia. Vì thế, điều đầu tiên cha mẹ được khuyên làm là hãy đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia về chứng tự kỷ để xác nhận lại thông tin, đặc biệt là thử chức năng thính giác của trẻ.
Cha mẹ cần lập kế hoạch tài chính từ sớm nếu có con mắc chứng tự kỷ.
Cho phép bản thân được bộc lộ cảm xúc
Lo lắng, hoang mang, đau buồn là những trạng thái không thể tránh khỏi ở các bậc cha mẹ khi nhận được thông tin chẩn đoán về chứng tự kỷ của con. Nhưng bên cạnh những người cho phép bản thân mình bộc lộ cảm xúc, lại có một số cha mẹ im lặng chịu đựng.
" Cuộc sống của bất kỳ cha mẹ nào cũng thay đổi kể từ khoảnh khắc nghe tin chẩn đoán đó. Nhưng thay vì giấu sự đau khổ vào trong, họ cần phải được chia sẻ và bộc lộ những cảm xúc đó ra ngoài. Có thể cách này chưa hẳn đã giúp cho họ giải quyết được bệnh của con, nhưng chắc chắn cuộc hành trình sẽ khác đi. Họ sẽ cởi mở hơn để đón nhận mọi thông tin, sự giúp đỡ và phương hướng điều trị ", tiến sĩ Compart nói.
Nghiên cứu thông tin và liên lạc với các chuyên gia
Mặc dù chứng tự kỷ không còn là một khái niệm xa lạ, nhưng không phải ai cũng có hiểu biết đúng về bệnh. Do đó, sau khi nhận được chẩn đoán, một trong những điều quan trọng nhất mà cha mẹ nên làm là nghiên cứu, tìm hiểu thông tin, đồng thời liên lạc với các chuyên gia về tự kỷ để có nhận thức đúng trong cách kiểm tra, đán.h giá và điều trị bệnh cho con.
Chú ý về chế độ dinh dưỡng
Thiếu vitamin, khoáng chất và các bệnh về dạ dày, đường ruột nằm trong số những báo cáo y học về vấn đề dinh dưỡng có thể tác động đến chứng tự kỷ. Các phương pháp điều trị thay thế có thể bao gồm chế độ ăn gluten và casein, bổ sung vitamin, khoáng chất, tiêm vitamin B12, điều trị chống viêm, điều trị men và hỗ trợ đường ruột. Tuy nhiên, cha mẹ không nên tự điều chỉnh mà cần phải có sự hướng dẫn từ chuyên gia y tế.
Lập kế hoạch tài chính từ sớm
Điều trị chứng tự kỷ cho con là một con đường lâu dài. Do đó, xem xét về tình hình tài chính ngay là điều quan trọng mà cha mẹ cần phải làm. Khi lên kế hoạch sớm, cha mẹ sẽ có cái nhìn tổng quát, chuẩn bị tinh thần sẵn sàng hơn cho các khoản chi phí điều trị. Hơn nữa, nếu điều kiện tài chính không cho phép, cha mẹ cũng sớm có cách để tìm kiếm sự trợ giúp và không phải bỏ cuộc ngay khi con còn chưa được điều trị.
Ý tưởng đỉnh cao giúp vượt qua nỗi sợ hãi khi truyền nước, áp dụng cho cả trẻ nhỏ và người lớn sợ đau Chắc chắn việc nhìn chú gấu bông này sẽ khiến các bé vơi bớt đi nỗi sợ hãi khi phải vào bệnh viện. Để bệnh viện trở thành địa chỉ tin yêu của các bé là một điều vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, tình trạng các bé tới viện khám trong trạng thái 'sợ bác sĩ', 'sợ các cô áo trắng' dẫn...