Các nhà khoa học tại Đại học Y khoa Harvard đã thành công trong việc khôi phục thị lực trên loài chuột bằng cách ‘cải lão hoàn đồng’ các tế bào võng mạc lão hóa , mang tới hi vọng áp dụng lên con người.
Khoa học đã có thể đảo ngược lão hóa tế bào võng mạc, lấy lại thị lực – Ảnh: ASSOCIATION OF OPTOMETRISTS
Công trình nghiên cứu này đăng trên tạp chí khoa học Nature ngày 2-12. Đây là lần đầu tiên khoa học thấy được khả năng tái lập trình các mô phức tạp, cụ thể là tế bào thần kinh của mắt, một cách an toàn, biến nó “trẻ” lại.
Bên cạnh việc cài đặt lại đồng hồ lão hóa của tế bào, các nhà nghiên cứu còn khôi phục thành công thị lực của động vật bị mất đi do điều kiện mô phỏng bệnh tăng nhãn áp ở người – nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên thế giới .
Theo SciTechDaily, nếu nghiên cứu xa hơn, cách tiếp cận này mang đến hi vọng sửa chữa nhiều loại cơ quan khác nhau trong cơ thể, đảo ngược lão hóa và trị các bệnh liên quan đến lão hóa của con người.
Thí nghiệm trên loài chuột của nhóm nghiên cứu cho thấy phương pháp này mang đến nhiều lợi ích cho mắt. Đầu tiên, nó kích thích tái tạo thần kinh sau khi các dây thần kinh thị giác bị chấn thương. Thứ hai, nó lấy lại thị giác cho những con chuột mang tình trạng mô phỏng bệnh tăng nhãn áp ở người. Thứ ba, nó lấy lại thị giác của những con chuột bị lão hóa, không mắc tăng nhãn áp.
Nhóm tác giả lưu ý cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn, bao gồm việc thử trên nhiều loài động vật khác trước khi thử nghiệm trên con người. Tuy nhiên, các kết quả đó cung cấp bằng chứng về hướng thiết kế liệu pháp mới cho nhiều bệnh do lão hóa trên con người.
Khám phá cơ chế tăng cường trí não của thói quen tập thể dục
Một nghiên cứu mới về hoạt động thể chất và sức khỏe não bộ - trên cả chuột và người - phát hiện tập thể dục kích thích gan tiết ra một loại prôtêin làm trẻ hóa não bộ.
Ảnh:Pexels
Đã có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy hoạt động thể chất bảo vệ bộ não và trí óc khỏi một số vấn đề sức khỏe do lão hóa. Như các nghiên cứu trên chuột, những con chạy trên vòng quay bánh xe đã tạo ra nhiều tế bào thần kinh mới, giúp học hỏi và ghi nhớ tốt hơn so với những con ít vận động. Tương tự, những người lớn tuổi đi bộ thường xuyên được phát hiện đã gia tăng lượng mô tại các phần não liên quan đến trí nhớ. Ngay cả ở người trẻ, những người có thể trạng cân đối hơn so với bạn bè thường thực hiện tốt hơn các bài kiểm tra nhận thức.
Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng tập thể dục giải phóng một loạt hóa chất trong não và những nơi khác của cơ thể, trong và sau khi tập. Các chất này tương tác và đốt cháy các phản ứng sinh hóa khác mà cuối cùng là giúp làm mới và cải thiện chức năng bộ não. Nhưng đó là chất gì, bắt nguồn từ đâu và tác động ra sao với cơ thể vẫn còn là điều bí ẩn.
Vì vậy, trong nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Khoa học (Science), các chuyên gia tại Đại học California-San Francisco (UCSF- Mỹ) và các cộng sự quyết định soi xét trí não và máu của chuột, với suy đoán rằng tập thể dục kích hoạt những thay đổi đặc biệt trong máu và tác động tới não. Đầu tiên, họ cho cả chuột non và chuột già chạy với vòng quay bánh xe trong 6 tuần, sau đó truyền máu từ cả hai nhóm cho chuột già ít vận động. Khi tiến hành kiểm tra nhận thức, các chuyên gia phát hiện dù được truyền máu từ chuột trẻ hay già thì chúng vẫn đạt kết quả tốt hơn so với nhóm chuột đối chứng không được truyền máu, đồng thời cũng tạo ra một loạt tế bào thần kinh mới tại trung tâm bộ nhớ - tất cả lợi ích này đều bắt nguồn từ những cá thể "hiến máu".
Tiếp tục tìm hiểu các tác dụng trên ở chuột tập thể dục, các chuyên gia sử dụng các kỹ thuật tinh vi để phân tách và tìm ra các prôtêin khác nhau trong máu chuột chạy bộ và chuột ì vận động. Họ phát hiện có một loại prôtêin ít được nghiên cứu có tên là GPLD1, sản xuất chủ yếu ở gan - cơ quan thường không tương tác nhiều với não - đã tăng đáng kể sau khi chuột tập thể dục. Ngay cả những con chuột già được truyền máu từ cá thể tập thể dục cũng giải phóng GPLD1 từ gan - lý do chúng hưởng lợi từ việc tập thể dục mà không cần nỗ lực luyện tập.
Xét nghiệm máu những người đàn ông và phụ nữ lớn tuổi thường xuyên đi bộ, các nhà khoa học cũng phát hiện mức độ GPLD1 trong máu cao hơn so với những người không vận động. Kết quả cuối cùng là tập thể dục cải thiện sức khỏe não bộ một phần bằng cách khiến gan bơm thêm lượng GPLD1 - Giáo sư Saul Villeda tại UCSF, trưởng nhóm nghiên cứu, kết luận.
Các thí nghiệm sau đó của các nhà khoa học cho thấy prôtêin GPLD1 có thể không thấm qua hàng rào máu não và tác động trực tiếp lên não. Mà thay vào đó, nó có khả năng kích thích sự thay đổi trong các mô và tế bào ở nơi khác của cơ thể. Kết quả, những mô và tế bào này tạo ra nhiều prôtêin khác tác động đến các chất dẫn truyền thần kinh, gien và tế bào trong não từ đó cải thiện chức năng nhận thức.
Nếu các thí nghiệm tiếp theo trên động vật và người chứng tỏ việc truyền chất GPLD1 có thể mang lại lợi ích của việc tập thể dục, Giáo sư Villeda hy vọng trong tương lai phương pháp này sẽ giúp ích cho những người có thể chất suy yếu hoặc bị khuyết tật, nhằm cải thiện sức khỏe thể chất lẫn trí não.
Móng tay nổi vết hằn dọc, hằn ngang cảnh báo bệnh gì? Móng tay không chỉ có chức năng bảo vệ đầu ngón, là nơi làm đẹp mà còn phản ánh sức khỏe của cơ thể. Nếu có gì đó bất thương với cơ thể, móng tay có thể bắt đầu thay đổi. Trong nhiều trường hợp, vết hằn dọc trên móng chỉ là dấu hiệu của sự lão hóa - ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK...
Tin mới nhất
Nghệ An: 7 học sinh nhập viện sau khi ăn sáng ngoài cổng trường
16:20:54 21/01/2021
Sau khi ăn sáng cùng 1 địa điểm gần trường học, nhiều học sinh Trường Tiểu học Tiền Phong 1 (huyện Quế Phong, Nghệ An) bị đau bụng, nghi ngộ độc thực phẩm và được thầy cô đưa đến cơ sở y tế cấp cứu.
Sở Y tế TP.HCM điều tra vụ sản phụ bị liệt nửa người sau khi sinh mổ
16:19:34 21/01/2021
Hội đồng chuyên môn và các cơ quan chức năng chưa xác định được nguyên nhân khiến sản phụ bị liệt nửa người.
Thịt hun khói lên ngôi dịp cận Tết nhưng trước khi mua dùng hãy nhớ kỹ điều này!
16:19:07 21/01/2021
Sử dụng thịt hun khói vốn không có lợi cho sức khỏe. Trong dịp cận Tết mà mua loại thực phẩm này để tích trữ ăn Tết thì càng phải cẩn trọng cao độ.
Còi xương ở trẻ em: Những điều cần biết
15:15:01 21/01/2021
Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi, phospho (là những chất cần thiết cho sự phát triển của xương).
Người trẻ cũng mắc chứng hay quên, vì sao?
15:13:03 21/01/2021
Không chỉ người luống tuổi mà người trẻ tuổi cũng có thể mắc chứng hay quên. Có 2 loại trí nhớ khác nhau là trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn.
Ảnh hưởng lâu dài của căng thẳng tới sức khỏe
13:37:56 21/01/2021
Thường ngày, ai cũng từng bị căng thẳng. Nhiều người chế ngự được các căng thẳng đó để đưa cuộc sống trở lại cân bằng. Nhưng cũng có thể căng thẳng dồn nén và trở thành mạn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Biến chứng do đa nang buồng trứng
13:36:25 21/01/2021
Đa nang buồng trứng (ĐNBT) là bệnh lý gây ra tình trạng không rụng trứng hoặc rối loạn phóng noãn ở nữ giới - đây chính là một trong những nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn.
Nguy cơ với mắt khi không đeo kính râm
13:32:34 21/01/2021
Khi đi ngoài trời nắng mà không đeo kính, mắt sẽ tiếp xúc trực tiếp với tia UV hoặc các tia bức xạ có bước sóng ngắn có hại (HEV) từ ánh nắng mặt trời, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm thúc đẩy quá trình lão hóa diễn ra...
Trà xanh bổ dưỡng, tuy nhiên phải uống đúng thời điểm nếu không sẽ gây nguy hại cho cơ thể
13:30:44 21/01/2021
Trà xanh được nhiều người yêu thích bởi mùi vị thanh mát dễ chịu, đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Song có thể bạn chưa biết, uống trà xanh sai thời điểm có thể gây phản tác dụng, nguy hại cho cơ thể.
Cẩn thận với 8 triệu chứng mất nước thầm lặng trong những ngày giao mùa
13:25:44 21/01/2021
Tuy chúng ta vẫn biết tầm quan trọng của việc uống nước nhưng đối với nhiều người, thói quen này không có sẵn trong danh sách những việc phải làm.
Nang màng nhện ở trẻ có nguy hiểm không?
13:23:40 21/01/2021
Nang màng nhện thường là bẩm sinh, bệnh nhân có thể chung sống hòa bình với nang mà không có triệu chứng gì. Bé có thể vẫn sẽ phát triển bình thường.
Nhược thị do biến chứng cận thị: Khó phát hiện do không có biểu hiện rõ ràng!
13:20:18 21/01/2021
Nhược thị do biến chứng cận thị thường không có dấu hiệu đặc trưng nên thường khó phát hiện, đây là căn bệnh thường gặp nhiều ở hơn trẻ em.
10 sai lầm trong bảo vệ sức khỏe mùa đông
12:31:03 21/01/2021
Nhiều người cho rằng mùa đông dễ bị ốm hơn mùa hè, thực tế là con người đổ bệnh là do những sai lầm trong chăm sóc sức khỏe vào mùa đông.
10 thói quen lành mạnh bạn nên thực hành trong năm 2021
12:28:06 21/01/2021
Uống đủ nước, bổ sung vitamin cho cơ thể, tập thể dục mỗi ngày, viết nhật ký về lòng biết ơn là những thói quen bạn nên thực hành ngay trong năm 2021. Bạn sẽ có cơ thể và tinh thần khỏe mạnh để sẵn sàng chinh phục những mục tiêu, dự địn...
Thấy phân có màu này cẩn thận mắc ung thư tụy mà không biết
12:23:30 21/01/2021
Triệu chứng của ung thư tụy giai đoạn sớm thường rất mơ hồ, tuy nhiên căn bệnh nguy hiểm này có thể được phát hiện thông qua sự thay đổi màu sắc của phân.
Trời lạnh nguy hiểm với người mắc tiểu đường thế nào?
12:19:56 21/01/2021
Bác sỹ cảnh báo, bệnh nhân tiểu đường dễ gặp biến chứng khi sinh hoạt bị đảo lộn bởi thời tiết lạnh giá…
Hợp chất trong ruột ngăn nhiễm trùng do vi khuẩn
12:14:41 21/01/2021
Các nhà khoa học nghiên cứu khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại sự lây nhiễm vi khuẩn đã xác định được chất dinh dưỡng tên taurine.
Cô gái 27 tuổi chảy mủ, sưng phù môi sau khi xăm
12:01:38 21/01/2021
Một tuần sau xăm môi chị T. (27 tuổi, ngụ Đồng Nai) bị biến chứng sưng to, chảy mủ.
Cắt bỏ u chứa tóc, răng, xương hàm nằm trong cơ thể bé gái 7 tuổi
11:58:54 21/01/2021
Khoa Phẫu trị - Xạ trị & Y học hạt nhân Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa cho xuất viện trường hợp bé gái 7 tuổi sau khi được phẫu thuật nội soi cắt bỏ khối u quái sau phúc mạc thành công.
Cải thiện chứng phù chân khi mang thai
11:36:28 21/01/2021
Phù chân là hiện tượng sinh lý bình thường ở thai phụ, có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhưng nhiều nhất vẫn là 3 tháng cuối. Vậy, thai phụ bị phù chân cần làm gì và khi nào thì nguy hiểm?
U gan - Xử trí thế nào?
11:32:46 21/01/2021
Bệnh u gan là một bệnh có thể gặp trong cộng đồng, đa số không nguy hiểm nhưng có một số trường hợp có thể đe dọa tính mạng, thậm chí gây tử vong.
Hải kim sa - thuốc thông lâm, thanh nhiệt, lợi thấp
11:30:38 21/01/2021
Hải kim sa là bào tử khô của dây bòng bong (Hải kim sa) (Lygodium japonicum), thuộc họ bòng bong (Schiraeaceae).
Rối loạn mỡ máu và biến chứng
11:27:04 21/01/2021
Hầu hết lượng cholesterol toàn phần trong máu tạo ra LDL-C là loại cholesterol có hại. Chỉ có một lượng nhỏ cholesterol tạo ra HDL-C là loại cholesterol có ích, có tác dụng chống lại bệnh vữa xơ động mạch.
Ứng dụng Laser Thulium trong điều trị xơ cứng cổ bàng quang
11:25:35 21/01/2021
BVĐK tỉnh Phú Thọ tiếp nhận và điều trị thành công cho người bệnh nam 70 tuổi, đã từng phẫu thuật nội soi u tuyến tiền liệt cách nhiều năm hiện tại có đặt Stent mạch vành, đái tháo đường, cao huyết áp ... Người bệnh được đ...
Đồ uống được nhiều người lựa chọn cho ngày Tết có thể gây táo bón
11:20:16 21/01/2021
Thói quen ăn uống có thể ảnh hưởng một phần vô cùng lớn tới một vài vấn đề về sức khỏe đặc biệt là táo bón. Không chỉ ăn nhiều đạm, ít chất xơ và ít vận động mới gây ra tình trạng này.
5 lưu ý khi đeo kính áp tròng cận mà bạn nhất định phải nắm vững
11:15:59 21/01/2021
Người bị cận thị cần nắm vững các lưu ý khi đeo kính áp tròng cận để bảo vệ mắt cũng như tránh những tác dụng không mong muốn.