Các trường học phải có thiết bị đo thân nhiệt, nước sát khuẩn , nơi rửa tay bằng nước sạch và xà phòng …. Cán bộ, giáo viên , nhân viên, học sinh tiếp tục thực hiện thường xuyên việc đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà.
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn gửi các phòng GD-ĐT, các trường học về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học.
Theo đó, để đảm bảo an toàn trường học trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 , Sở yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm các nội dung chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống dịch cho cán bộ, giáo viên , nhân viên và học sinh trong trường học. Thực hiện nghiêm thông điệp 5K của Bộ Y tế (gồm khẩu trang – khử khuẩn – khoảng cách – không tụ tập – khai báo y tế).
Hạn chế tổ chức các hoạt động tập trung đông người nếu không thực sự cần thiết; trường hợp tổ chức thì phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, phải tuân thủ yêu cầu, hướng dẫn của cơ quan y tế, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch.
Sở cũng lưu ý các đơn vị khi tổ chức các sự kiện, hoạt động có tiếp xúc với người đến từ nước ngoài, nhất là từ các nước có nguy cơ cao phải có ý kiến phê duyệt của cơ quan y tế.
Cùng đó, đảm bảo cơ sở vật chất, trang bị y tế, vệ sinh môi trường tại trường học như: thiết bị đo thân nhiệt, nước sát khuẩn , nơi rửa tay bằng nước sạch và xà phòng …, xây dựng phương án bảo đảm sức khỏe cho cán bộ, giáo viên , nhân viên và học sinh. Duy trì thực hiện vệ sinh, khử khuẩn trường, lớp theo quy định; rà soát, bổ sung kịp thời nước sát khuẩn hoặc xà phòng và các vật dụng cần thiết để chuẩn bị cho các buổi học tiếp theo. Cán bộ, giáo viên , nhân viên, học sinh tiếp tục thực hiện thường xuyên việc đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà.
Ngoài ra, cần phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế tại địa phương để triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình dịch diễn biến phức tạp.
Kịp thời phát hiện các trường hợp có biểu hiện sốt, ho, khó thở hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học, báo cáo ngay với cơ quan Y tế địa phương và thực hiện theo hướng dẫn xử lý. Hạn chế người lạ ra vào nhà trường, nếu có nhu cầu liên hệ phải chấp hành tốt quy định về phòng chống dịch (đo thân nhiệt, đeo khẩu trang , sát khuẩn….).
Thông điệp 5 K
Bộ Y tế vừa gửi đến người dân thông điệp chống dịch trong tình hình hiện nay bằng 5 chữ K. Đó là: Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế.
Ảnh minh họa/INT
Trong 5 từ/cụm từ bắt đầu bằng chữ K nói trên, một số đã được "nới lỏng" do chúng ta đã kiểm soát được dịch từ nhiều tháng qua nhưng có một từ mà dù ở bất cứ trong hoàn cảnh nào, mọi người cũng phải nhất mực tuân thủ, đó là "khẩu trang".
Sau TPHCM và Hà Nội, mới đây, tỉnh Quảng Nam đã đưa ra quy định bắt buộc về việc đeo khẩu trang ở nơi công cộng. Nhiều nơi ở các địa phương này, ban phòng chống dịch Covid-19 đã canh gác rất nghiêm ngặt. Ví dụ như ở một số chợ trên địa bàn Hà Nội, những ai không đeo khẩu trang thì không được vào!
Trừ nhân viên y tế thường xuyên phải sử dụng đến mức thành thói quen, còn chúng ta, đeo khẩu trang như một điều gì đó xa lạ vì nó vướng víu, ngột ngạt, luôn mang lại cảm giác không thoải mái. Vì vậy, không mấy người chịu đeo khẩu trang, ngay cả trong thời điểm đang có dịch.
Thế rồi, sự kiểm soát nghiêm ngặt của cơ quan phòng chống dịch các tỉnh, đặc biệt là ở những nơi công cộng như bến tàu, bến xe, nhà ga, bệnh viện..., việc đeo khẩu trang đối với mọi người đã vào nền nếp. Đến mức, mỗi khi ra đường, không đeo khẩu trang thì cảm thấy "thiêu thiếu" một điều gì, như đội mũ bảo hiểm mỗi khi ra đường vậy.
Tuy nhiên, đó là trong những ngày giãn cách xã hội khi đất nước đang có dịch, sau khi chúng ta kiểm soát được dịch Covid-19 trong cộng đồng, việc đeo khẩu trang cũng bắt đầu... giãn ra. Đây là một dấu hiệu rất đáng quan ngại.
Cũng là bắt buộc nhưng đội mũ bảo hiểm khác với đeo khẩu trang. Mũ bảo hiểm là bảo vệ cho chính cái đầu của mình nếu chẳng may bị tai nạn khi đi xe máy, còn đeo khẩu trang là vừa bảo vệ cho chính mình lại vừa bảo vệ cho cộng đồng.
Đúc rút kinh nghiệm trong việc phòng chống dịch Covid-19 ở các nước cho thấy, cùng với rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn thường xuyên, đeo khẩu trang là một giải pháp tối ưu trong việc ngăn ngừa dịch bệnh.
Ban đầu, nhiều nước ở châu Âu và cả ở Mỹ, họ cứ để ai muốn làm gì thì làm, đeo khẩu trang hay không là sự chọn lựa cá nhân, vì vậy, dịch tăng phi mã. Khi mọi người nhận ra tầm quan trọng của việc đeo khẩu trang thì số người bị dịch đã ngoài tầm kiểm soát.
Vì vậy, ở các nước đang có dịch, thậm chí đã kiểm soát cơ bản được dịch Covid-19 nhưng người dân đã ý thức việc phòng ngừa nên ai ra đường cũng đeo khẩu trang. Ngay cả các nguyên thủ quốc gia, các chính khách "lẫy lừng", mỗi khi hội họp hoặc tiếp xúc song phương, họ đều đeo khẩu trang. Đến cái bắt tay xã giao quen thuộc, họ cũng thay đổi bằng cách "đụng cùi chỏ" mà thôi.
Việt Nam là một trong số rất ít quốc gia trên thế giới đã kiểm soát tốt được dịch Covid-19 dù nó cũng làm cho đất nước điêu đứng sau mấy lần dịch xuất hiện trong cộng đồng. Đất nước đang bình yên trước dịch Covid-19 như hiện nay là nhờ vào sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của toàn dân. Vậy thì không cớ gì chúng ta lại lơi lỏng với chiếc khẩu trang để rồi phải khốn khổ thêm lần nữa.
Kẹo thuốc lá: Sản phẩm “đầu độc” người dùng Kẹo thuốc lá khi mới ăn sẽ có vị ngọt, nhưng càng nhai sẽ càng thấy đắng và hắc. Đặc biệt, nếu ăn liên tục vài ngày, miệng và lưỡi sẽ bị bỏng, xuất hiện những nốt đỏ và ngứa. Kẹo thuốc lá trở lại Ngày 17/10, Công an quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) cho biết vừa có văn bản gửi tới...
Tin mới nhất
Kịp thời cứu cụ ông 83 tuổi bị vỡ phình động mạch chủ bụng
23:09:34 20/01/2021
Tại bện viện, các cận lâm sàng cần thiết ngay lập tức được tiến hành. Kết quả chụp cắt lớp vi tính mạch máu phát hiện bệnh nhân có túi phình lớn (gần 7cm) tại vị trí động mạch chậu chung bên phải, có di...
Mắc tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật nặng vẫn sinh 2 con khỏe mạnh
23:07:21 20/01/2021
Sản phụ mang song thai, được phát hiện bị tiền sản giật nặng từ tuần thứ 32 của thai kỳ. Tuy nhiên, sản phụ đã được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mổ sinh thành công ở tuần 35 của thai kỳ.
Nam thanh niên bị ngã vỡ sọ não
23:03:44 20/01/2021
Các bác sĩ chuyên ngành phẫu thuật thần kinh cột sống, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, vừa cấp cứu thành công nam bệnh nhân H.V.M., 21 tuổi, ở Hương Khê, Hà Tĩnh, nguy kịch sau khi ngã từ trên cao xuống.
Sản phụ dị ứng thuốc tê, bác sĩ vẫn tiêm gây liệt nửa người?
23:01:24 20/01/2021
Sản phụ khai từng dị ứng thuốc tê 2 lần và khám tiền phẫu nên được quyết định cho gây mê nhưng khi vào mổ, bác sĩ lại tự ý đổi thành gây tê.
Những câu hỏi thường gặp về đau thần kinh tọa
22:29:42 20/01/2021
Những bệnh lý về cột sống do sai tư thế, ít vận động ngày càng tăng trên nhóm đối tượng trẻ tuổi. Kéo theo đó là những tác động xấu tới sức khỏe, trong đó có đau thần kinh tọa.
Quảng Nam: Cứu sống một bệnh nhân dị dạng mạch máu não nguy hiểm
22:26:51 20/01/2021
Ngày 20/1, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Quảng Nam cho biết, dưới sự hỗ trợ của các bác sĩ Khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Chợ Rẫy, các bác sĩ của bệnh viện này đã cứu sống một trường hợp dị dạng mạch máu não nguy hiểm gây biến chứng xuất ...
Mắc ung thư nghi do dùng nước uống nhiễm kim loại suốt nhiều năm mà không biết
21:37:47 20/01/2021
Sau hơn 20 năm sử dụng nước giếng khoan không qua xử lý, toàn thân người đàn ông nổi mụn. Khi đi khám bác sĩ chẩn đoán bị ung thư da, nghi ngờ nguyên nhân do nguồn nước chứa kim loại nặng.
Nuốt một viên thuốc mà không uống nước có hại như thế nào?
21:27:03 20/01/2021
Bạn đã từng nuốt một viên thuốc mà không uống nước chưa? Sẽ có lúc chúng ta gặp phải tình huống này do quá lười hoặc bận rộn và thậm chí là khi không tìm thấy nước.
Trị hôi miệng triệt để từ bên trong
21:21:58 20/01/2021
Hôi miệng không phải là bệnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng khiến người mắc cảm thấy mất tự tin khi giao tiếp. Bệnh để lâu có thể trở thành mạn tính và rất khó điều trị.
Sai lầm khi giữ ấm cho trẻ nhỏ khiến trẻ dễ ốm
21:17:54 20/01/2021
Vào mùa lạnh, trẻ thường dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Tuy nhiên không phải cách giữ ấm nào cũng đúng để phòng tránh bệnh cho trẻ.
Muốn kéo dài chân thêm 10cm có được không?
21:09:27 20/01/2021
Hiện nay, tổng chi phí tăng chiều cao bằng cách kéo chi với phẫu thuật dự kiến khoảng 80-100 triệu đồng. Thời gian nằm viện khoảng một tuần, nhưng thời gian tái khám kéo dài chân đến chiều dài có thể đạt được và đến khi lành xương có th...
Đủ kiểu tai biến do làm đẹp dịp tết
21:06:11 20/01/2021
Dịp cuối năm, nhu cầu làm đẹp tăng nhưng tai biến cũng không ít do nhiều chị em chọn làm đẹp tại các cơ sở thẩm mỹ giá rẻ, kém chất lượng, dẫn đến mắt bị lộn mí, tắc mạch do tiêm filler…
Xử trí khi trẻ bị cảm lạnh
20:36:37 20/01/2021
Trẻ bị cảm lạnh chưa cần đến viện ngay, phụ huynh có thể theo dõi tại nhà, cho uống nước ấm pha mật ong trước khi ngủ, vệ sinh mũi đúng cách.
Măng tây: Thực phẩm giải độc gan không nên bỏ qua
20:14:14 20/01/2021
Măng tây từ lâu đã được sử dụng trong y học như một loại thảo dược có khả năng hỗ trợ làm sạch các cơ quan nội tạng cơ thể một cách hiệu quả.
Trứng ngỗng và trứng gà, loại nào tốt hơn?
20:08:51 20/01/2021
Phụ nữ mang thai hay ăn trứng ngỗng vì quan niệm ăn vào con sẽ khỏe đẹp, thông minh. Tuy nhiên, thực tế giá trị dinh dưỡng trứng ngỗng không thể so sánh với trứng gà.
Ăn ít đồ chiên rán cũng gây nên nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ
20:03:33 20/01/2021
Ăn thực phẩm chiên rán có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nặng và đột quỵ, theo một nghiên cứu được CNN công bố.
Cảnh báo nguy cơ vỡ thận trên nền bệnh lý sỏi thận
20:01:57 20/01/2021
Bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải Phòng vừa phẫu thuật cấp cứu một bệnh nhân bị chấn thương nghiêm trọng khiến thận vỡ, gãy cung bên xương sườn 6,7,9,10 bên phải.
Các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới được quảng cáo sai sự thật
19:29:25 20/01/2021
Bộ Y tế, Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá vừa tổ chức Hội thảo kỹ thuật về phòng chống tác hại của thuốc lá với các đối tác của Sáng kiến Bloomberg Việt Nam.
Hy hữu: Bé gái 8 tháng tuổi mang "u dạng thai" nặng 2kg
19:28:46 20/01/2021
Thông tin từ Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, bệnh viện vừa phẫu thuật thành công một trường hợp thai trong thai cực hiếm gặp ở bệnh nhi 8 tháng tuổi.
Cứu 2 bệnh nhân ngừng tuần hoàn hô hấp do nhồi máu cơ tim
17:02:54 20/01/2021
Thông tin từ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị cho 2 trường hợp bị nhồi máu cơ tim có biến chứng ngừng tuần hoàn hô hấp.
Cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa tân dược trái phép, nguy hại cho người dùng
16:43:56 20/01/2021
Cục An toàn thực phẩm có thông tin cảnh báo sản phẩm giảm béo MONE Macha Cocoa có chứa Sibutramine, là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Bị đau cổ dữ dội 8 năm do não trượt xuống đốt sống cổ mà không biết
16:40:38 20/01/2021
Suốt nhiều năm, ông Karl Johnston bị đau cổ dữ dội mà không rõ nguyên nhân. Cuối cùng, bác sĩ phát hiện nguyên nhân khiến ông đau cổ là do não đang trượt xuống đốt sống cổ.
Lợi ích khi tập thể dục dưới trời lạnh
16:38:08 20/01/2021
Một nghiên cứu được công bố gần đây của nhóm học giả thuộc Đại học Laurentian (Canada) cho thấy việc tập thể dục dưới thời tiết lạnh (ảnh) có thể đốt cháy nhiều chất béo hơn so với tập thể dục trong nhà, theo chuyên trang sức khỏe Medic...
Điều nguy hại gì xảy ra nếu không rửa tay sau khi đi vệ sinh?
16:36:35 20/01/2021
Ngay cả khi phân, đường tiết niệu hoặc bộ phận sinh dục có mầm bệnh, sau đó được truyền lên tay khi đi vệ sinh.
Phát hiện mới về công dụng trị bệnh của chế độ ăn low carb
16:33:10 20/01/2021
Low carb là chế độ ăn giảm cân rất phổ biến. Nhưng mới đây, các nhà nghiên cứu vừa phát hiện lợi ích giúp thuyên giảm bệnh tiểu đường loại 2 của chế độ ăn này.
Gọi điện “cầu cứu” bệnh viện vì bị chó pitbull cắn nát tay chân
15:53:58 20/01/2021
Nữ công nhân nhập viện trong tình trạng hoảng loạn, đau đớn dữ dội, liên tục kêu la. Các vết thương chằng chịt khắp cơ thể, lóc toàn bộ da, đứt gân.
Vắc xin viêm gan B có hiệu quả bảo vệ trong bao lâu?
15:33:49 20/01/2021
Viêm gan B là chứng bệnh nguy hiểm mà hiện nay rất nhiều người mắc phải. Bệnh gây nên những hệ lụy, biến chứng khôn lường, phá hoại lá gan của chúng ta và thậm chí là gây ung thư gan.
Khô miệng, sưng mắt cá: Dấu hiệu cảnh báo bệnh gan ít biết
15:31:43 20/01/2021
Trong cơ thể, gan là bộ phận chính yếu đảm nhiệm vai trò khử độc. Gan có hàng trăm nghìn tế bào ngày đêm làm việc cần mẫn để chuyển hóa và đào thải độc tố.