Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên

Theo dõi VGT trên

Cán bộ quản lý, giáo viên tại quận Kiến An (Hải Phòng) đã được bồi dưỡng, thảo luận phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT mới.

Ngày 5/11, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Kiến An tổ chức Hội thảo chuyên đề “Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên” năm học 2022-2023 tại Trường Trung học cơ sở Trần Phú.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 1

Các đại biểu tham dự hội thảo (Ảnh: LT)

Dự và chỉ đạo có ông Bùi Văn Kiệm – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng; các Phó Giám đốc: ông Đỗ Văn Lợi, bà Đỗ Thị Hòa cùng lãnh đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo quận Kiến An và đông đảo cán bộ quản lý, giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên trên địa bàn quận Kiến An.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 2

Các tiết mục văn nghệ tại hội thảo chuyên đề (Ảnh: LT)

Phát biểu tại hội thảo chuyên đề, ông Đỗ Văn Lợi – Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng nhấn mạnh: Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có nhiều đổi mới, bộ môn Khoa học tự nhiên có vai trò góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực và phát triển thế giới quan khoa học ở học sinh.

Bộ môn Khoa học tự nhiên đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các quy luật của thiên nhiên để từ đó biết ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và môi trường.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 3

Ông Đỗ Văn Lợi – Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng phát biểu tại chuyên đề (Ảnh: LT)

Môn Khoa học tự nhiên có 3 phân môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Hội thảo sẽ giúp các thầy cô giáo đảm nhiệm 2 phân môn thay vì một phân môn như hiện nay tiến tới đảm nhiệm cả 3 phân môn của môn Khoa học tự nhiên.

Hội thảo chuyên đề “Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên” thông qua 2 tiết dạy minh họa:

Tiết thứ nhất: Môn Khoa học tự nhiên – bài 20: “Sự lớn lên và sinh sản của tế bào” dạy học theo định hướng giáo dục STEM do cô giáo Hoàng Thị Loan và các em học sinh lớp 6A1, Trường Trung học cơ sở Nam Hà thực hiện.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 4

Video đang HOT

Tiết dạy: “Sự lớn lên và sinh sản của tế bào” dạy học theo định hướng giáo dục STEM do cô giáo Hoàng Thị Loan và các em học sinh lớp 6A1, Trường Trung học cơ sở Nam Hà thực hiện (Ảnh: LT)

Thông qua các hoạt động của tiết học giúp học sinh củng cố lại các kiến thức cơ bản: quá trình lớn lên của tế bào, quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào và ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản (phân chia) của tế bào.

Trong tiết học này, cô giáo Hoàng Thị Lan đã vận dụng kiến thức của các môn học khác như: môn Toán (dùng để tính toán lượng nguyên, vật liệu), môn Mỹ thuật (dùng để vẽ và sử dụng màu vẽ, cắt dán).

Đồng thời vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong các môn học trên giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe con người (bảo vệ sức khỏe, phòng, tránh bệnh ung thư…).

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 5

Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua việc tự gieo trồng các loại hạt để nắm bắt được quá trình lớn lên của tế bào (Ảnh: LT)

Qua tiết học, giáo viên đã phát triển các năng lực cho học sinh như: năng lực giao tiếp: trình bày dự án, điều hành các hoạt động trên lớp; năng lực hợp tác: hoạt động nhóm, cùng nhau tạo ra các sản phẩm.

Cùng với đó là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: qua việc tạo mô hình sơ đồ đơn giản về quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào từ các nguyên vật liệu (giấy thủ công, giấy xốp màu, đất sét, kẹo màu);

Năng lực nhận biết khoa học tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua việc tự gieo trồng các loại hạt để nắm bắt được quá trình lớn lên của tế bào…

Tiết thứ 2 của chuyên đề là môn Khoa học tự nhiên lớp 7 – bài 11 “Thảo luận về sự ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông” do cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy và các em học sinh lớp 7C1 Trường Trung học cơ sở Trần Phú thực hiện.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 6

Tiết dạy “Thảo luận về sự ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông” do cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy và các em học sinh lớp 7C1 Trường Trung học cơ sở Trần Phú thực hiện (Ảnh: LT)

Mục tiêu của tiết học giúp học sinh nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông thông qua việc học sinh sưu tầm tranh, ảnh, học liệu điện tử.

Tiết học giúp phát triển cho học sinh năng lực chung đó là tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong giải quyết một số bài tập trắc nghiệm.

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 7

Mục tiêu của tiết học giúp học sinh nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông thông qua việc học sinh sưu tầm tranh, ảnh, học liệu điện tử (Ảnh: LT)

Hải Phòng: Thảo luận, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên - Hình 8

Tiết dạy của cô và trò Trường Trung học cơ sở Trần Phú (Ảnh: LT)

Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được một số ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông; tìm hiểu tự nhiên: đọc và phân biệt được các biển báo an toàn trong giao thông. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng, tuân thủ các quy tắc an toàn trong tham gia giao thông.

Sau 2 tiết dạy, các đại biểu tham dự hội thảo chuyên đề đã cùng nhau thảo luận về những thuận lợi, khó khăn của phương pháp giảng dạy môn Khoa học tự nhiên.

Dạy tích hợp: Có giáo viên tuần 30-40 tiết, tuần không tiết nào

Để GV có thể dạy trọn vẹn môn tích hợp lớp 7, Hiệu trưởng 1 trường THCS cho biết phải năm sau mới thực hiện được, còn cần thời gian cho GV tự bồi dưỡng.

"Dạy được" và "dạy tốt" là khoảng cách khác nhau

Năm học 2022-2023 đã diễn ra gần 2 tháng, tình trạng thiếu giáo viên vẫn tồn tại ở nhiều địa phương như một bài toán khó tìm lời giải. Đáng nói, nhiều giáo viên, nhiều nhà trường vẫn đang loay hoay với việc giảng dạy các môn tích hợp: Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.

Chia sẻ với phóng viên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, bà N.T.H. - Hiệu trưởng một trường trung học cơ sở tại Hà Nội không giấu được nỗi lo lắng: "Biên chế của nhà trường hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu người học, nên trường phải hợp đồng thêm giáo viên. Yêu cầu của Sở Nội vụ hiện nay là giảm định biên dần, cũng đang gây thêm một phần khó khăn cho các trường.

Với chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên rất vất vả, bởi vì ngoài công tác giảng dạy như trước đây, các thầy cô phải tự bồi dưỡng chuyên môn, tự học thêm rất nhiều, đặc biệt với những môn học mới, chẳng hạn như các môn tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý), hay những nội dung mà các thầy cô cũng chưa được đào tạo bao giờ như Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục địa phương... Thực tế, dù đã tập huấn cho giáo viên, song, từ tập huấn đến thực tiễn triển khai vẫn còn nhiều "khoảng trống".

Vậy nên, khó khăn là điều không thể tránh khỏi!".

Bà N.T.H. cũng giải thích thêm: "Một số trường vẫn dạy theo tiến trình như đã được vạch ra, thậm chí một số giáo viên có thể khẳng định " Tôi dạy được", nhưng đó sẽ chỉ là với lớp 6, lớp 7; còn đến khi lên lớp 8, lớp 9, kiến thức đi vào chuyên sâu thì chắc hẳn để "dạy tốt" là chuyện không dễ dàng, thậm chí khó mà làm được.

Dạy tích hợp: Có giáo viên tuần 30-40 tiết, tuần không tiết nào - Hình 1

Giáo viên dạy môn tích hợp cần có thêm tiến trình tự học và bồi dưỡng kiến thức để đáp ứng chương trình (Ảnh minh họa: Bảo Thanh).

Bởi vì, một giáo viên chuyên giảng dạy môn Vật lý, hoặc Hóa học hay bất kỳ môn học nào, có thể 10-20 năm đứng lớp còn chưa chắc đã trở thành giáo viên giỏi, mà bây giờ yêu cầu giáo viên phải tự học thêm 1-2 môn nữa với những kiến thức thời phổ thông đã trôi qua nhiều năm. Thật sự là "đánh đố"!

Đáng lẽ, ngay từ đầu, chúng ta phải xác định rõ lộ trình, nếu đã biên soạn và phát hành sách giáo khoa mới thì phải đảm bảo đào tạo được giáo viên đáp ứng chương trình mới, sách mới.

Thứ hai, phải nghiên cứu tích hợp kiến thức thực sự, phân chia theo từng chủ đề, chuyên đề..., chứ không phải chỉ là sự lắp ghép cơ học như hiện nay".

"Nếu trường nào "áp" cho giáo viên thực hiện theo đúng quy định, thì sẽ xảy ra nhiều vấn đề. Một là, nếu dạy theo tiến trình, sẽ có giáo viên một tuần phải dạy 30-40 tiết mà tuần khác lại không có tiết nào. Thứ hai, dạy theo cách chia từng phân môn, tức là giáo viên Vật lý sẽ dạy kiến thức Lý, giáo viên Hóa học sẽ dạy kiến thức Hóa, giáo viên Sinh học sẽ dạy kiến thức Sinh, như vậy, lại không thực hiện đúng tinh thần của chương trình tích hợp" - vị Hiệu trưởng phân tích.

Nữ Hiệu trưởng cho hay: "Cũng có ý kiến rằng sẽ "dạy được", tất nhiên là sẽ dạy được, kể cả đưa giáo viên dạy Vật lý sang dạy Ngữ văn, hay đưa giáo viên Ngữ văn sang dạy Toán cũng vẫn được, vì có sách giáo khoa rồi, cứ theo đó mà hướng dẫn, nhưng kiến thức ngoài sách thì sao?

Có rất nhiều cách dạy để nói rằng "dạy được", nhưng quả thực, nếu như giáo viên mà không có kiến thức, sẽ không mang lại hiệu quả, nếu không muốn nói rằng, sẽ làm hỏng cả một thế hệ học sinh".

Để một giáo viên dạy trọn vẹn môn tích hợp, phải có độ "trễ" một năm

Vị nữ Hiệu trưởng cũng cho biết: "Trong một cuộc họp với lãnh đạo Sở, Phòng, tôi đã đứng lên thú nhận rằng: " Tôi không cho giáo viên dạy theo đúng trình tự sách giáo khoa...".

Tôi lấy ví dụ, hiện tại, việc tích hợp môn Khoa học tự nhiên vẫn chỉ là sự lắp ghép cơ học, các kiến thức vẫn bị rời rạc từng chương, ứng với các môn khác nhau về Hóa học, Vật lý hay Sinh học.

Vì vậy, nếu bây giờ, bắt giáo viên phải dạy theo đúng trình tự sách giáo khoa (dạy nối tiếp), sẽ xảy ra tình trạng, một giáo viên có thể tuần này dạy 30 tiết, 40 tiết, nhưng tuần sau lại không dạy tiết nào".

Dạy tích hợp: Có giáo viên tuần 30-40 tiết, tuần không tiết nào - Hình 2

Trước đây, có thời điểm quy định giáo viên không được dạy chéo môn, nhưng cách "tích hợp" như hiện tại đang biến là giáo viên trở thành dạy chéo môn. (Ảnh minh họa: Bảo Thanh).

Theo vị Hiệu trưởng, năm học 2021-2022, nhà trường không triển khai môn tích hợp theo hướng đó: "Năm học trước, tôi phân công giáo viên dựa trên thời lượng số tiết của 3 bộ môn Lý - Hóa - Sinh, để làm sao cân đối được giáo viên. Mỗi giáo viên của phân môn nào dạy phân môn đó, đảm bảo dạy được số tiết tương ứng với nhau trong một tuần.

Như vậy, trong năm học 2021-2022, các giáo viên phụ trách môn tích hợp vừa tiến hành dạy song song, vừa kết hợp đi bồi dưỡng thêm, thậm chí, giáo viên trong các tổ bộ môn sẽ dạy nhau. Để đến năm học này, khi chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai đến lớp 7, thì nhà trường qua quá trình làm quen một năm trước, đã có thể cho một giáo viên dạy cả 3 phân môn của môn tích hợp, nhưng chỉ mới áp dụng được với khối lớp 6.

Đặc biệt, chúng tôi cũng để giáo viên các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, tự xung phong. Thầy cô nào tự tin có thể dạy cả 3 phân môn, sẽ xếp vào dạy môn tích hợp.

Nhưng với lớp 7, nhà trường vẫn chưa thể thực hiện được một giáo viên dạy trọn vẹn cả môn tích hợp. Nhà trường vẫn xếp riêng từng phân môn, sau đó, căn cứ theo thời lượng của các phân môn để thay đổi, điều chỉnh thời khóa biểu, tức là, giáo viên môn nào, vẫn đảm nhiệm nội dung phân môn đó.

Nói chung, độ "trễ" với mỗi khối lớp là một năm. Như năm nay chương trình giáo dục phổ thông mới triển khai đến lớp 7, chúng tôi mới bố trí được giáo viên tích hợp khối 6, các năm sau với từng khối cũng sẽ có thời gian trễ như vậy".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Xót xa vụ tài xế xe buýt ở TPHCM đột quỵ, qua đời khi chờ đèn đỏ: Có biểu hiện đau đầu nhưng cố gắng chạy nốt chuyến xe cuối cùngXót xa vụ tài xế xe buýt ở TPHCM đột quỵ, qua đời khi chờ đèn đỏ: Có biểu hiện đau đầu nhưng cố gắng chạy nốt chuyến xe cuối cùng00:53Clip 32 giây ghi lại cảnh cô dâu tiễn bạn đi đám cưới về khiến ai xem cũng lẫn lộn cảm xúcClip 32 giây ghi lại cảnh cô dâu tiễn bạn đi đám cưới về khiến ai xem cũng lẫn lộn cảm xúc00:32Hơn 1 triệu người bật cười trước biểu cảm "chán chẳng buồn nói" của 2 vợ chồng già khi thấy vị khách lạ xuất hiện trong bữa cơm tốiHơn 1 triệu người bật cười trước biểu cảm "chán chẳng buồn nói" của 2 vợ chồng già khi thấy vị khách lạ xuất hiện trong bữa cơm tối02:15Vụ cô gái đốt cháy đồ ném vào thang máy chung cư: Có hành động khó tin khiến công an phải quấn chăn đưa về trụ sởVụ cô gái đốt cháy đồ ném vào thang máy chung cư: Có hành động khó tin khiến công an phải quấn chăn đưa về trụ sở01:37Chàng trai nghèo chăn 3.000 con vịt ở Sóc Trăng, "đổi đời" khó tin nhờ rủ bà hàng xóm làm 1 việcChàng trai nghèo chăn 3.000 con vịt ở Sóc Trăng, "đổi đời" khó tin nhờ rủ bà hàng xóm làm 1 việc10:10Đặt camera giấu kín trong cửa hàng tiện lợi, nữ nhân viên rợn người vứt bỏ ngay 1 thanh kẹo được khách choĐặt camera giấu kín trong cửa hàng tiện lợi, nữ nhân viên rợn người vứt bỏ ngay 1 thanh kẹo được khách cho01:24Thầy giáo ở Quảng Ngãi giải thích lý do chạy dọc hành lang khi nhận kết quả của học sinh: 10 bài dự thi đều có giải!Thầy giáo ở Quảng Ngãi giải thích lý do chạy dọc hành lang khi nhận kết quả của học sinh: 10 bài dự thi đều có giải!00:37Khó tin chuyện mẹ không nhận ra con ruột sau 4 năm đi Hàn Quốc: Người trong cuộc hé lộ lý doKhó tin chuyện mẹ không nhận ra con ruột sau 4 năm đi Hàn Quốc: Người trong cuộc hé lộ lý do00:35Rùng mình khi thấy cô gái đưa thứ này đến chỗ làm, đồng nghiệp "khóc thét" không dám đến gầnRùng mình khi thấy cô gái đưa thứ này đến chỗ làm, đồng nghiệp "khóc thét" không dám đến gần00:14Tình cờ kiểm tra camera trước cổng, bố mẹ hết hồn khi thấy con trai cấp 1 âm thầm ra khỏi nhà lúc 0h43 phút sángTình cờ kiểm tra camera trước cổng, bố mẹ hết hồn khi thấy con trai cấp 1 âm thầm ra khỏi nhà lúc 0h43 phút sáng00:32Kiểm tra camera lúc sáng sớm, người mẹ phát hiện bí mật động trờiKiểm tra camera lúc sáng sớm, người mẹ phát hiện bí mật động trời00:11

Tin đang nóng

Sắp xét xử vụ tranh chấp thừa kế của cố NSƯT Vũ LinhSắp xét xử vụ tranh chấp thừa kế của cố NSƯT Vũ Linh
06:57:16 03/12/2024
Nam thanh niên rơi từ tầng cao xuống đất tử vong ở TPHCMNam thanh niên rơi từ tầng cao xuống đất tử vong ở TPHCM
07:13:44 03/12/2024
Diễn viên Sam: Tôi và chồng Hàn Quốc hẹn hò phải đưa phiên dịch theoDiễn viên Sam: Tôi và chồng Hàn Quốc hẹn hò phải đưa phiên dịch theo
08:11:34 03/12/2024
Tuyên án bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạmTuyên án bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm
06:21:22 03/12/2024
Nhận 2 tỷ tiền đền bù đất, vợ chồng tôi quyết định cho cháu ngoại 1,5 tỷ, phản ứng của con gái khiến tôi bàng hoàngNhận 2 tỷ tiền đền bù đất, vợ chồng tôi quyết định cho cháu ngoại 1,5 tỷ, phản ứng của con gái khiến tôi bàng hoàng
08:03:53 03/12/2024
Vẻ gợi cảm của Hoa hậu Ý Nhi sau khi công khai 'dao kéo'Vẻ gợi cảm của Hoa hậu Ý Nhi sau khi công khai 'dao kéo'
06:17:09 03/12/2024
Dũng Taylor: "Tối thiểu sẽ mất 1 triệu USD để phẫu thuật cho Thu Phương"Dũng Taylor: "Tối thiểu sẽ mất 1 triệu USD để phẫu thuật cho Thu Phương"
09:19:46 03/12/2024
'Thị hậu' Dương Di: Rời TVB vì không muốn làm 'ếch ngồi đáy giếng''Thị hậu' Dương Di: Rời TVB vì không muốn làm 'ếch ngồi đáy giếng'
07:38:34 03/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Xu hướng tìm về 'nông trại chia sẻ' của người dân thành thị Trung Quốc

Xu hướng tìm về 'nông trại chia sẻ' của người dân thành thị Trung Quốc

Thế giới

13:00:04 03/12/2024
"Nông trại chia sẻ" cũng là nơi để những cư dân thành thị trẻ tuổi thoát khỏi tiếng ồn và sự xô bồ của thành phố, để tự tay cầm cuốc, đắm mình vào công việc đồng áng.
Minh Hằng đã làm tốt rồi, đừng áy náy!

Minh Hằng đã làm tốt rồi, đừng áy náy!

Tv show

12:57:58 03/12/2024
Mạng xã hội lan truyền hình ảnh Minh Hằng khóc nức nở tại tập 6 Chị đẹp đạp gió , phản ứng của cư dân mạng mới bất ngờ.
Vì sao nhà của TikToker Lê Tuấn Khang đóng kín cửa nhiều ngày qua?

Vì sao nhà của TikToker Lê Tuấn Khang đóng kín cửa nhiều ngày qua?

Netizen

12:54:28 03/12/2024
Nhiều ngày qua, nhà của TikToker Lê Tuấn Khang luôn trong tình trạng đóng kín cửa. Không ít người thắc mắc tại sao như vậy?
Vải dạ tweed, chất liệu tối thượng cho phong cách sang trọng

Vải dạ tweed, chất liệu tối thượng cho phong cách sang trọng

Thời trang

12:50:00 03/12/2024
Với cấu trúc dày dặn và bền bỉ, thời trang vải tweed là sự kết hợp hoàn hảo giữa chất lượng và phong cách tinh tế. Được làm từ các sợi len tỉ mỉ đan xen, tweed mang đến cảm giác ấm áp và dễ chịu khi mặc nhưng cũng không kém phần thời th...
Vì sao paraben là điều tối kỵ trong việc chăm sóc da và tóc của bạn?

Vì sao paraben là điều tối kỵ trong việc chăm sóc da và tóc của bạn?

Làm đẹp

12:44:46 03/12/2024
Ganesh Kamath, chuyên gia người Ấn Độ trong lĩnh vực chăm sóc da bền vững cho biết các nghiên cứu gần đây cho thấy paraben có thể thấm qua da và tồn tại trong mô của người sử dụng.
Tử hình bà Trương Mỹ Lan

Tử hình bà Trương Mỹ Lan

Pháp luật

12:43:35 03/12/2024
HĐXX cấp phúc thẩm tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan tử hình về tội Tham ô tài sản, 20 năm tù tội Đưa hối lộ, 16 năm tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
"Chị đẹp" Kiều Anh mê túi xách Hermès, Chanel giá hàng trăm triệu đồng

"Chị đẹp" Kiều Anh mê túi xách Hermès, Chanel giá hàng trăm triệu đồng

Phong cách sao

12:35:37 03/12/2024
Kiều Anh là thế hệ thứ 7 trong gia đình có truyền thống về ca trù. Cô được biết đến với danh xưng ca nương , chinh phục nhiều khán giả đại chúng và giới chuyên môn qua các cuộc thi âm nhạc.
Độc đáo ngô 'lai' dâu tây hương vị ngon ngọt bất ngờ

Độc đáo ngô 'lai' dâu tây hương vị ngon ngọt bất ngờ

Lạ vui

12:26:54 03/12/2024
Ngoài hình độc lạ giống như sản phẩm của AI, ngô lai dâu tây còn có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon nên được người tiêu dùng vô cùng yêu thích.
Mùa đông nhất định phải nấu món canh này, nguyên liệu đơn giản, nước dùng ngon ngọt đậm đà, húp một ngụm là cực kỳ hài lòng!

Mùa đông nhất định phải nấu món canh này, nguyên liệu đơn giản, nước dùng ngon ngọt đậm đà, húp một ngụm là cực kỳ hài lòng!

Ẩm thực

11:36:19 03/12/2024
Với những nguyên liệu quen thuộc bạn hãy nấu một nồi canh thơm nồng ấm, nước dùng đậm đà ngọt ngon này cho gia đình thưởng thức trong bữa cơm mùa đông nhé!
Thần đồng 17 tuổi Lamine Yamal bị "tóm dính" hẹn hò cùng người mới sau khi chia tay cô nàng TikToker hơn tuổi

Thần đồng 17 tuổi Lamine Yamal bị "tóm dính" hẹn hò cùng người mới sau khi chia tay cô nàng TikToker hơn tuổi

Sao thể thao

11:17:31 03/12/2024
Mới đây, thần đồng Lamine Yamal đã bị bắt gặp đang cùng cô nàng Anna Gegnoso đi mua sắm tại Barcelona, Tây Ban Nha. Truyền thông Tây Ban Nha cho rằng Gegnoso chính là bạn gái mới của nhà vô địch Euro 2024.
Tình hình bất ổn đang xảy ra với Hoài Lâm

Tình hình bất ổn đang xảy ra với Hoài Lâm

Nhạc việt

10:53:04 03/12/2024
Cứ dăm bữa nửa tháng, Hoài Lâm lại khiến dân tình bàn tán một lần vì những động thái lạ của mình. Sau khi từ bỏ tên Hoài Lâm, dùng tên thật Tuấn Lộc đi hát, tình hình bất ổn lại xảy ra một lần nữa.