Đức trở thành quốc gia EU đầu tiên sử dụng phương pháp điều trị kháng thể thử nghiệm, được ghi nhận là đã giúp Donald Trump hồi phục sau khi nhiễm nCoV .
“Chính phủ đã mua 200.000 liều với giá 400 triệu EUR (486 triệu USD)”, Bộ trưởng Y tế Jens Spahn nói với tờ Bild am Sonntag ngày 24/1. Bệnh nhân sẽ được sử dụng miễn phí.
Bộ trưởng Y tế Đức tại Berlin ngày 22/1. Ảnh: AFP .
Hai liệu pháp kháng thể đơn dòng sẽ được cung cấp cho các bệnh viện đại học từ tuần tới, Spahn khẳng định Đức là “quốc gia đầu tiên ở EU” triển khai chúng trong cuộc chiến chống đại dịch. Cả hai phương pháp điều trị đã được phê duyệt sử dụng khẩn cấp ở Mỹ nhưng chưa được các cơ quan quản lý châu Âu “bật đèn xanh”.
Phát ngôn viên Bộ Y tế Đức cho biết cơ quan quản lý quốc gia của nước này, Viện Paul Ehrlich (PIE), đã cho phép sử dụng thuốc tùy trường hợp, do các bác sĩ quyết định, để ngăn ngừa “các nhóm rủi ro nhất định phải nhập viện hoặc có triệu chứng nặng”.
Bà cho biết thêm Đức đã mua hỗn hợp kháng thể Casirivimab/Imdevimab của hãng Mỹ Regeneron và thuốc kháng thể Bamlanivimab của công ty Mỹ Eli Lilly.
Trump, người đã phải nhập viện một thời gian ngắn vì nCoV vào tháng 10 năm ngoái, đã được điều trị bằng liệu pháp Regeneron, trước khi nó được Mỹ cấp phép. Ông sau đó nói rằng loại thuốc này “có hiệu quả rất tốt”.
Mặc dù Đức, quốc gia đông dân nhất và là nền kinh tế lớn nhất EU, đã đối phó tương đối tốt với làn sóng nCoV đầu tiên vào mùa xuân năm ngoái, nước này đã chịu ảnh hưởng nặng nề vì làn sóng mới những tháng gần đây. Sự xuất hiện của các chủng virus mới dễ lây lan hơn đã gây thêm lo ngại, khiến Đức thắt chặt các hạn chế đi lại và tăng cường kiểm soát biên giới. Đức ghi nhận hơn 2,1 triệu ca nhiễm, trong đó khoảng 52.500 người chết.
Đức , Đan Mạch trì hoãn liều vắc xin COVID-19 thứ 2
Ngày 4/1, Đức cân nhắc liệu có cho phép trì hoãn việc tiêm liều thứ hai của vắc-xin COVID-19 của BioNTech và Pfizer trong bối cảnh khan hiếm vắc xin sau động thái tương tự của Anh vào tuần trước.
Việc trì hoãn liều tiêm vắc xin COVID-19 thứ 2 đang được nhiều nước cân nhắc.
Cũng ngày 4/1, Đan Mạch đã chấp thuận cho phép hoãn đến sáu tuần giữa mũi đầu tiên và mũi thứ hai.
Tại Berlin, Bộ Y tế đang tìm kiếm quan điểm của một ủy ban tiêm chủng độc lập về việc liệu có nên trì hoãn mũi tiêm thứ hai vượt quá giới hạn tối đa 42 ngày hiện tại hay không.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh Bộ trưởng Y tế Jens Spahn chỉ trích rằng, Đức đã không mua đủ vắc xin và quá chậm trong việc tăng cường chiến dịch tiêm chủng quốc gia.
Ông Spahn nói với Liên minh Dân chủ Thiên Chúa giáo của mình tại một cuộc họp kín hôm thứ Hai rằng, ông hy vọng sẽ tiêm vắc-xin vào mùa hè này cho tất cả người dân Đức khi vắc-xin phong phú hơn.
Một số chuyên gia y tế Đức đã hoan nghênh động thái của Anh trong việc trì hoãn việc tiêm liều thứ hai của BioNTech-Pfizer, điều này xảy ra khi các chính phủ cố gắng bảo vệ chống lại coronavirus cho càng nhiều người càng tốt bằng cách tiêm cho họ một mũi và trì hoãn mũi hai lâu hơn.
Theo quan điểm về sự khan hiếm vắc xin hiện nay, số ca nhiễm bệnh và nhập viện rất cao ở Đức, một chiến lược làm càng nhiều người được tiêm chủng càng sớm càng tốt sẽ hiệu quả hơn ", Leif-Erik Sander, người đứng đầu nhóm nghiên cứu vắc xin tại bệnh viện Charité ở Berlin cho biết.
Tuy nhiên, BioNTech và Pfizer đã chỉ ra rằng, họ chưa có thông tin đầy đủ về tác hại của việc trì hoãn liều thứ hai.
Các công ty cho biết: "Tính an toàn và hiệu quả của vắc-xin chưa được đánh giá trên các lịch dùng thuốc khác nhau vì phần lớn những người tham gia thử nghiệm đã nhận được liều thứ hai trong khoảng thời gian được chỉ định trong thiết kế nghiên cứu. Không có dữ liệu để chứng minh rằng sự bảo vệ sau liều đầu tiên được duy trì sau 21 ngày."
Cơ quan Dược phẩm châu Âu cho biết, khoảng thời gian tối đa là 42 ngày giữa lần tiêm đầu tiên và mũi thứ hai của vắc-xin Pfizer-BioNtech để có được sự bảo vệ đầy đủ.
Cơ quan Y tế Đan Mạch sẽ cho phép chờ đến sáu tuần trước khi tiêm liều thứ hai, người đứng đầu cơ quan này Soren Brostrom nói với kênh tin tức địa phương Ritzau sau khi xem xét kỹ lưỡng dữ liệu vắc xin.
Nhưng Brostrom cho biết, các nguyên tắc ban đầu là chỉ đợi từ ba đến bốn tuần nên được tuân thủ bất cứ khi nào có thể.
"Nếu bạn trì hoãn lâu hơn sáu tuần, chúng tôi không thấy bằng chứng khoa học rằng bạn được bảo vệ một cách chắc chắn. Vì vậy, chúng tôi không thể khuyến nghị điều đó", Brostrom nói thêm.
Tính đến thứ Hai, tổng cộng 46.975 người Đan Mạch đã nhận được mũi tiêm Pfizer-BioNTech đầu tiên, chủ yếu là nhân viên y tế và người cao tuổi.
Trì hoãn mũi thứ 2 được không?
Mặc dù khoảng thời gian dài hơn giữa các lần tiêm chưa được thử nghiệm trong các thử nghiệm lâm sàng, nhưng một số nhà khoa học cho biết đây là một kế hoạch hợp lý trong điều kiện hoàn cảnh bất thường.
Tài liệu của Bộ Y tế Đức cho biết sự chấp thuận của Liên minh châu Âu đối với vắc-xin từ Moderna, dự kiến trong tuần này, sẽ cung cấp thêm 1,5 triệu liều nữa trong những tuần tới.
Đức, quốc gia có khoảng 83 triệu dân, sẽ nhận được 50 triệu liều Moderna trong năm nay theo các hợp đồng mua sắm toàn EU.
Liên quan đến vắc xin AstraZeneca đã được Anh phê duyệt vào tuần trước, Bộ Y tế Đức cho biết, việc xem xét cuốn chiếu của Cơ quan Dược phẩm Châu Âu đang được tiến hành với "áp lực cao".
Thủ tướng Angela Merkel mất ngôi chính khách nổi tiếng nhất tại Đức Theo một khảo sát của tờ Bild công bố kết quả ngày 27/12, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã để mất vị trí chính khách nổi tiếng nhất quốc gia châu Âu này. Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn. Ảnh: DW Hãng tin Bloomberg (Mỹ) cho biết chính khách nhận được nhiều ủng hộ nhất trong cuộc khảo sát là Bộ trưởng...
Tin mới nhất
Tỷ phú giàu nhất Ấn Độ tham vọng xây vườn thú lớn nhất thế giới
20:53:19 25/02/2021
Gia đình tỷ phú giàu nhất Ấn Độ Ambani lên kế hoạch xây dựng vườn thú lớn nhất thế giới và một khu bảo tồn động vật tại nước này.
Armenian nghi ngờ uy lực tên lửa Iskander Nga
20:49:31 25/02/2021
Thủ tướng Armenia cho rằng tỷ lệ tên lửa Iskander phóng xịt quá cao trong xung đột với Azerbaijan, nhưng giới chuyên gia Nga nhận định ông thiếu am hiểu.
Thấy con gái có dấu hiệu lạ, mẹ đưa đến bệnh viện kiểm tra thì vui mừng vì "món quà" bất ngờ
20:43:51 25/02/2021
Adhara từ một cô bé bị bạn bè miệt thị, bắt nạt vì bị bệnh đã lọt vào danh sách 100 phụ nữ quyền lực nhất ở Mexico.
Cựu trợ lý tố Thống đốc New York quấy rối tình dục
20:42:07 25/02/2021
Lindsey Boylan, cựu nữ trợ lý của Thống đốc New York Cuomo, cáo buộc ông hôn cô trái ý và có những hành vi, bình luận không phù hợp.
nCoV có thể sống trên vải 3 ngày
20:37:21 25/02/2021
Các nhà khoa học thả những giọt chứa nCoV lên 3 loại vải polyester, polycotton và cotton, sau đó theo dõi sự ổn định của virus trên từng chất liệu trong 72 giờ.
Cái chết của bệnh nhân Covid-19
20:28:22 25/02/2021
Hơn 2,5 triệu người đã chết vì Covid-19, nhưng con số không mô tả hết nỗi giày vò khủng khiếp mà bệnh nhân phải chịu đựng trước khi lìa đời.
Dân Texas gánh thêm 28 tỷ USD vì 'thả nổi' ngành điện
19:12:09 25/02/2021
Quyết định thả nổi ngành điện của Texas đã khiến người dùng điện ở bang này gánh thêm chi phí 28 tỷ USD từ năm 2004 đến nay.
Chuỗi cung ứng "không Trung Quốc": Mỹ sẽ “vá” lỗ hổng nguồn cung ra sao?
18:54:25 25/02/2021
Sắc lệnh hành pháp Tổng thống Biden vừa ký không nhằm mục tiêu vào hàng hóa nhập khẩu từ bất kỳ quốc gia cụ thể nào, nhưng nó được xem như một miếng võ của chính quyền Mỹ trong cuộc chiến kinh tế với Trung Quốc.
Vaccine Pfizer hiệu quả 94% trong thực tế, miễn dịch cộng đồng đang đến gần?
18:42:16 25/02/2021
Theo một nghiên cứu thực tế lớn đầu tiên, vaccine của Pfizer/BioNTech có hiệu quả cao trong việc ngăn chặn SARS-CoV-2. Đây là tín hiệu mang tính bước ngoặt đối với các quốc gia muốn chấm dứt tình trạng phong tỏa do dịch bệnh và mở cửa l...
Xuất hiện biến thể mới ở New York có thể làm giảm hiệu quả vaccine Covid-19
17:39:07 25/02/2021
Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở thành phố New York và mang một đột biến đáng lo ngại có thể làm suy yếu hiệu quả của vaccine.
Trump sẽ công kích Biden tại hội nghị bảo thủ
17:26:21 25/02/2021
Trump sẽ dùng bài phát biểu tại Hội nghị Hành động Chính trị Bảo thủ (CPAC) để công kích Biden về các chính sách sau 5 tuần đầu nắm quyền.
Mỹ yêu cầu hải cảnh Trung Quốc ngừng 'rình rập' tàu cá Nhật
17:10:41 25/02/2021
Mỹ hối thúc Trung Quốc chấm dứt hành động có thể gây tổn hại sau vụ tàu hải cảnh rình rập tàu cá Nhật gần nhóm đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Trở ngại chính khiến cơ hội cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran có thể “tan thành mây khói”
16:58:24 25/02/2021
Mỹ và Iran đang đối mặt với cùng một vấn đề trong nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran 2015, đó là những chia rẽ chính trị trong nội bộ mỗi quốc gia.
Biden nhận báo cáo tình báo về vụ sát hại Khashoggi
16:52:39 25/02/2021
Biden được cung cấp báo cáo tình báo sắp được công bố về vụ ám sát nhà báo Jamal Khashoggi trong lãnh sự quán Arab Saudi tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Con trai Trump được triệu tập để lấy lời khai
16:40:49 25/02/2021
Donald Trump Jr. được công tố viên triệu tập lấy lời khai trong vụ kiện sử dụng sai quỹ nhậm chức của cựu tổng thống Trump vào năm 2017.
Những sự thật thú vị - Ong có thể bay cao hơn cả đỉnh Everest?
16:38:49 25/02/2021
Trong cuộc sống tồn tại rất nhiều điều mà chúng ta chưa khám phá ra hết. Chỉ một phần tư của sa mạc Sahara là cát, loài ong có thể bay cao hơn cả đỉnh Everest, kiểm tra độ bền của điện thoại với một robot hình mông,...là những sự thật t...
Moderna thử nghiệm vaccine ngăn biến chủng nCoV từ Nam Phi lây lan
15:33:04 25/02/2021
Hãng dược Moderna (Mỹ) vừa phát triển một loại vaccine có thể ngăn ngừa sự lây lan của biến chủng B1351 xuất hiện ở Nam Phi.
Người đàn ông bắn chết bạn do mắc chứng sợ... trái chanh
15:08:39 25/02/2021
Một người đàn ông ở Thổ Nhĩ Kỳ mắc chứng sợ hãi kỳ lạ là sợ trái chanh. Khi nhìn thấy trái chanh, ông có thể ‘trở nên phát điên’. Thậm chí, vì bị người khác nhát trái chanh, ông đã mất kiểm soát và bắn chết người.
Đức có thêm 1.200 từ mới thú vị liên quan COVID-19
14:01:07 25/02/2021
Các nhà ngôn ngữ học Đức làm nhiệm vụ tập hợp các từ mới liên quan đến bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cho biết các từ mới này chính là câu chuyện phản ánh cuộc sống của người dân thời đại dịch.
Nghi vấn Sri Lanka có thể cho Trung Quốc thuê cảng đến 198 năm
13:10:37 25/02/2021
Ngoại trưởng Sri Lanka cho rằng chính quyền tiền nhiệm cho phép Trung Quốc gia hạn thuê cảng Hambantota thêm 99 năm, trong khi Trung Quốc phủ nhận.
EU có thể giải quyết 'thiện chí' vấn đề cung cấp vaccine của AstraZeneca
12:22:19 25/02/2021
Ngày 24/2, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen khẳng định có thể giải quyết những vấn đề mới phát sinh liên quan đến việc cung cấp vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca.
Các nước Trung Âu vật lộn trong làn sóng COVID-19 thứ 3
12:20:26 25/02/2021
Giới chức Cộng hòa Séc mới đây cảnh báo, hệ thống y tế tại nước này đứng trước nguy cơ “hoàn toàn quá tải” và cần đến sự trợ giúp từ nước ngoài, trong bối cảnh khu vực Trung Âu phải vật lộn với làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ ba.
Nhật Bản sẽ tiêm vaccine cho người cao tuổi từ giữa tháng 4
12:17:09 25/02/2021
Ngày 24/2, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide cho biết nước này sẽ bắt đầu tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người cao tuổi từ ngày 12/4 tới, trong bối cảnh nước này mở rộng chương trình tiêm chủng quốc gia cho những đối tượng ngoài nhân vi...
Rò rỉ báo cáo của WHO về quá trình điều tra COVID-19 của Trung Quốc
12:10:51 25/02/2021
Báo Anh The Guardian đã dẫn một tài liệu bị rò rỉ của nhóm chuyên gia WHO phụ trách điều tra nguồn gốc virus SARS-CoV-2 tại Trung Quốc.
Nước cờ của Trung Quốc khi ủng hộ Ấn Độ tổ chức họp cấp cao BRICS
12:08:30 25/02/2021
Ấn Độ sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) vào nửa cuối năm 2021.
Hungary là quốc gia châu Âu đầu tiên sử dụng vaccine của Trung Quốc
12:04:47 25/02/2021
Ngày 24/2, Hungary đã trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu sử dụng vaccine ngừa COVID-19 Sinopharm do Trung Quốc sản xuất.
Lý do Triều Tiên bổ nhiệm đại sứ mới ở Trung Quốc sau 11 năm
11:16:04 25/02/2021
Triều Tiên mới đây đã bổ nhiệm một cựu bộ trưởng thương mại làm đại sứ mới tại Trung Quốc, giao cho ông sứ mệnh quan trọng là khôi phục thương mại với đồng minh thân cận nhất của nước này.
Kim Jong-un lệnh quân đội siết kỷ luật
11:07:35 25/02/2021
Lãnh đạo Triều Tiên Km Jong-un kêu gọi quân đội cần kiểm soát chặt chẽ và siết kỷ luật trong cuộc họp với quân ủy trung ương.
Mỹ chỉ trích Malaysia trục xuất người Myanmar
11:01:54 25/02/2021
Mỹ chỉ trích Malaysia vì trục xuất hơn 1.000 công dân Myanmar giữa lúc nước này bất ổn, dù tòa án đã yêu cầu tạm ngừng hành động trên.
Mỹ 'chọn mặt gửi vàng' Ấn Độ để đối trọng với Trung Quốc
10:29:00 25/02/2021
Khung chiến lược của Mỹ về Ấn Độ-Thái Bình Dương được tiết lộ gần đây cho thấy các nhà hoạch định chính sách an ninh quốc gia Mỹ, ít nhất là dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump, coi Ấn Độ là đối tác để đối trọng với Trung Quốc trong k...