Tốc độ biến mất của động vật hoang dã trên toàn cầu là đáng báo động hơn so với dự tính trước đây khi gần một nửa số loài trên hành tinh đang sụt giảm số lượng nhanh chóng.
ADVERTISEMENT
Các loài lưỡng cư, chặng hạn như ếch thủy tinh ở Panama, đang chứng kiến số lượng cá thể sụt giảm nhanh chóng. Ảnh: EPA
Theo nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Đ.ánh giá sinh học hôm 22/5, con người đã xóa sổ một số lượng lớn các loài và đẩy nhiều loài khác đến bờ vực tuyệt chủng. Điều này đã khiến một số nhà khoa học cho rằng chúng ta đang bước vào sự kiện “tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu”, và lần này là do con người gây ra.
Nguyên nhân chính đằng sau đó chính là hành vi phá hủy môi trường hoang dã để xây dựng các trang trại, thị trấn, thành phố và đường xá. Nhưng biến đổi khí hậu cũng là một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến sự suy giảm của các loài và được dự đoán sẽ gây ra tác động ngày càng tồi tệ hơn khi thế giới ấm lên.
Video đang HOT
Các tác giả của nghiên cứu đã phân tích hơn 70.000 loài trên toàn cầu – gồm động vật có vú, chim, bò sát, lưỡng cư, cá và côn trùng – để tìm hiểu xem quần thể của chúng đang phát triển, thu hẹp hay duy trì ổn định theo thời gian.
Họ nhận thấy 48% các loài này đang suy giảm về số lượng, với chưa đầy 3% có sự gia tăng.
Đồng tác giả Daniel Pincheira-Donoso, nhà nghiên cứu tại Trường Khoa học Sinh học tại Đại học Queen’s Belfast, cho biết phát hiện của họ đóng vai trò là một cảnh báo quyết liệt.
Ông nói với CNN: “Các nghiên cứu khác, dựa trên số lượng loài nhỏ hơn đáng kể, đã chỉ ra rằng ‘cuộc khủng hoảng tuyệt chủng’ đang diễn ra nghiêm trọng hơn mức đ.ánh giá chung. Phát hiện của chúng tôi cung cấp một xác nhận rõ ràng trên quy mô toàn cầu về mức độ xói của đa dạng sinh học”.
Ông Pincheira-Donoso cho biết trong nhiều thập kỷ, cuộc khủng hoảng tuyệt chủng đã được xác định bởi “các hạng mục bảo tồn” mà Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), gán cho từng loài mà họ đ.ánh giá tại một thời điểm nhất định.
Dựa trên phương pháp đó, Danh sách đỏ các loài bị đe dọa của IUCN đã xếp hạng khoảng 28% các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng.
![Động vật hoang dã biến mất nhanh chóng, báo động về thời kỳ đại tuyệt chủng thứ 6 - Hình 2]()
Cá voi mẹ và cá voi con ở Bắc Đại Tây Dương. Ảnh: AP
Ông Pincheira-Donoso cho biết nghiên cứu của ông và các đồng nghiệ không nhằm chỉ ra các loài đang bị đe dọa hay không, mà thay vào đó, liệu quy mô quần thể của chúng có đang trở nên ngày càng nhỏ hơn hay không. Xu hướng giảm dân số theo thời gian là tiền thân của sự tuyệt chủng.
Theo đ.ánh giá này, 33% các loài hiện được phân loại là “không bị đe dọa” trong Sách đỏ của IUCN trên thực tế đang suy giảm dần tới mức tuyệt chủng.
Báo cáo cho thấy các loài động vật có vú, chim và côn trùng đều đang chứng kiến sự suy giảm của các loài, nhưng nhìn chung, động vật lưỡng cư đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề và đang phải đối mặt với vô số mối đe dọa, bao gồm cả bệnh tật và biến đổi khí hậu.
Báo cáo cho thấy về mặt địa lý, sự suy giảm có xu hướng tập trung ở vùng nhiệt đới. Một lý do cho điều đó là động vật ở vùng nhiệt đới nhạy cảm hơn với những thay đổi nhanh chóng về nhiệt độ môi trường của chúng.
Giáo sư khoa học bảo tồn Brendan Godley tại Đại học Exeter, người không tham gia nghiên cứu, cho biết phát hiện trên cung cấp những hiểu biết mới về xu hướng dân số.
“Đây là một nghiên cứu cực kỳ có tác động, bao trùm toàn cầu và tất cả các nhóm động vật có xương sống và côn trùng”, ông Godley nhận xét.
Theo ông, bằng cách kết hợp cẩn thận các quỹ đạo dân số, nó nhấn mạnh mức độ áp lực mà động vật hoang dã phải chịu từ ảnh hưởng của con người và điều này diễn ra trên toàn cầu cũng như giữa các nhóm động vật như thế nào.
Ông nói thêm rằng đã có những ví dụ tích cực về các loài động vật được đưa trở lại từ bờ vực tuyệt chủng như cá voi lớn và rùa biển.
Nhưng ông Brendan Godley tin rằng tất cả chúng ta nên rất lo lắng về những chỉ số trên. Bởi lẽ, nếu không có quần thể, loài, môi trường sống và hệ sinh thái phát triển mạnh, chúng ta không thể tồn tại.
Hàng trăm loài động thực vật mới phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Nhóm các nhà khoa học và nghiên cứu quốc tế làm việc tại 5 quốc gia trong khu vực đa dạng sinh học rộng lớn vào khoảng thời gian hai năm từ năm 2021 đến năm 2022 mới đây đã phát hiện ra rất nhiều loài động thực vật mới sống ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng. Theo hãng CNN, báo cáo...
Tin mới nhất
Ngắm nét đáng yêu của loài mèo sống ở sa mạc
09:41:25 29/05/2023
Mèo cát (mèo đụn cát) có tên khoa học là Felis margarita. Ở môi trường tự nhiên, chúng sinh sống ở các vùng sa mạc của Châu Phi và Châu Á.
Linh cẩu "lạc lối" trong vòng tay của Vua sư tử
07:44:54 29/05/2023
Cùng là động vật săn mồi bậc cao nhưng sư tử và linh cẩu là những kẻ có địa vị trong xã hội khác hẳn nhau. Một bên được coi là chúa tể của rừng xanh, được muôn thú coi trọng và kính nể, bên còn lại có thể nói là sinh vật bị ghét nhất tr...
Scan xác tàu Titanic, công ty thám hiểm tìm thấy vòng cổ có răng "thủy quái" megalodon
06:02:41 29/05/2023
Lần đầu công bố hình ảnh 3D xác tàu Titanic dưới đáy Đại Tây Dương Hình ảnh 3D hoàn chỉnh đầu tiên về xác tàu Titanic dưới đáy biển, hé lộ chi tiết chưa từng biết về vụ chìm tàu 7 sự thật về con tàu Titanic, có những điều khó tin đến nỗ...
Một "kho báu" mang theo câu chuyện buồn được phát hiện tại Ý
06:01:44 29/05/2023
Khi đi bộ đường dài trong một khu rừng Tuscan ở phía đông bắc Livorno, một thành viên của Nhóm Khảo cổ Cổ sinh vật học Livorno đã phát hiện ra một vài đồng xu lấp lánh lẫn trong đất. Sau khi kiểm tra và khai quật kỹ hơn, các nhà nghiên ...
20 năm nữa sẽ không còn ngôi sao nào được nhìn thấy?
04:00:34 29/05/2023
Với tốc độ hiện nay, tình trạng ô nhiễm ánh sáng được dự báo sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong vài thập kỷ tới.
Phát nổ xong, ngôi sao 'hồi sinh' thành bóng ma bay ngang trời
12:54:26 28/05/2023
Trong quá trình nghiên cứu về lỗ đen, các nhà khoa học châu Âu đã tìm thấy một vật thể đáng sợ và hiếm thấy hơn: Một ngôi sao c.hết biến hình thành chuẩn tinh chạy trốn.
Kính viễn vọng Hubble phát hiện 'hố đen ẩn' hiếm gặp trong Dải Ngân hà
12:53:19 28/05/2023
Một hố đen với khối lượng trung bình, thuộc nhóm hố đen mà nhân loại chưa từng có bằng chứng về sự tồn tại của chúng, có thể đang ẩn nấp trong cụm sao Messier 4 của Dải Ngân hà
Những tình huống hài hước của các quý ông khiến nhiều người bật cười
08:07:43 28/05/2023
Có những tình huống hài hước khó đỡ của các quý ông khiến cho người xung quanh cũng không thể nhịn nổi cười.Thế giờ ai là người lái tàu.
Bất ngờ phát hiện h.ài c.ốt quái vật biển kỷ Jura 'khủng' trong bảo tàng
06:00:37 28/05/2023
Phần còn lại hóa thạch của một quái vật biển cổ đại thực sự khổng lồ đã được phát hiện một cách tình cờ trong một bảo tàng ở Anh, tiết lộ một trong những loài ăn thịt lớn nhất từng rình mò trên biển.
Bằng chứng mới về nguồn gốc ngoài hành tinh của... chúng ta
03:00:36 28/05/2023
Nghiên cứu mới từ Đức cho thấy các tác động ngoài hành tinh tác động đến sự hình thành sự sống trên Trái Đất có thể còn sâu sắc và phức tạp hơn suy nghĩ trước đây.
Đứa con trai đứng bên lề gia đình hạnh phúc
23:14:06 27/05/2023
Mình đang sống trong một gia đình hạnh phúc, bố mẹ yêu thương nhau hơn tất cả mọi thứ trên đời. Kể cả mình?Đứa con trai đứng bên lề gia đình hạnh phúc
Tại sao ở hầu hết các loài động vật có vú, con đực lớn hơn con cái, nhưng côn trùng thì ngược lại?
16:48:00 27/05/2023
Động vật có vú và côn trùng là 2 nhóm động vật phong phú và đa dạng nhất trên Trái Đất, mặc dù giữa 2 nhóm này có sự khác biệt rất lớn về mặt sinh học nhưng cả hai đều tuân theo quy luật tiến hóa của thế giới sinh vật.
Gấu trúc khổng lồ có vẻ ngoài rất dễ thương, tại sao người xưa không thuần hóa làm thú cưng?
10:17:03 27/05/2023
Gấu trúc khổng lồ hiện được coi là bảo vật quốc gia ở Trung Quốc, với thân hình mũm mĩm, đôi mắt to tròn và biểu cảm ngây thơ, nó đã chinh phục trái tim của người dân trên toàn thế giới.
Du khách đuổi theo những con vật phát sáng trong khu rừng gần sát TP.HCM
10:15:05 27/05/2023
Những con vật như ánh sao sáng rực, chớp nháy liên tục di chuyển giữa khu rừng, một khung cảnh khó du khách nào quên được.
Kết hôn ngoài không gian
10:14:58 27/05/2023
Người đồng sáng lập Space Perspective, Jane Poynter cho biết khi dịch vụ này được giới thiệu, công ty đã nhận được yêu cầu từ các cặp đôi; họ háo hức muốn trao lời thề nguyện trăm năm trên không gian.
Kim quang của nỏ thần rực sáng ngàn năm
09:27:50 27/05/2023
Ý nghĩa của cụm từ dành cho nỏ thần An Dương Vương kim quang linh trảo thần nỏ đã được kỹ sư Vũ Đình Thanh (người được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế ngày 25/8/2022 về mô phỏng nỏ thần An Dương Vương) lý giải, kim ...
Vì sao biển Sargasso được các nhà khoa học gọi là 'biển nghĩa địa'?
08:19:22 27/05/2023
Biển Sargasso là vùng biển bí ẩn và nguy hiểm, tại đây, tảo sargassum nằm rải rác trên mặt nước, giống như những ngôi mộ dưới đáy biển đầy bí ẩn, thu hút nhiều nhà khoa học đến khám phá và nghiên cứu.
Những quy định phòng cháy, chữa cháy 'trên trời' đì doanh nghiệp
07:10:17 27/05/2023
Việc đưa ra loạt quy chuẩn mới về phòng cháy, chữa cháy là cần thiết song lại thiếu thực tế, một số quy định như ở... trên trời .Các nhà xưởng, văn phòng của những doanh nghiệp FDI muốn đưa vào hoạt động phải được cấp phépphòng cháy, ch...