Đồng thuận để bãi rác lớn nhất Quảng Ngãi hoạt động trở lại
Khu xư ly chât thai răn Nghia Ky (H. Tư Nghia, tinh Quang Ngai) đươc ngươi dân đông y cho tiêp nhân xư ly rac trơ lai.
Như vây bai rac lơn nhât tinh Quang Ngai đa hoat đông sau hơn 2 năm bi ngươi dân chăn, không cho xe rac vao bai.
Lưc lương CA Quang Ngai vân đông ngươi dân đông thuân vơi chinh quyên đia phương.
Thưc hiên Dư an cai thiên môi trương đô thi Miên Trung- Tiêu dư an Quang Ngai, UBND tinh Quang Ngai đa đâu tư xây dưng bai chôn lâp mơi hơp vê sinh trên quy mô diên tich 7,56ha, vơi đu cac hê thông chôn lâp, thu gom, tram bơm phuc vu chôn lâp rac thai sinh hoat cho đia ban TP Quang Ngai va cac huyên Tư Nghia, Nghia Hanh. Năm 2018, dư an vân chưa hoan thanh nên khôi lương rac sinh hoat phat sinh hăng ngay trên đia ban đươc xư ly chôn lâp tam tai cac hô chôn lâp tro xi cua nha may. Tuy nhiên, viêc chôn lâp tam đa không xư ly đươc mui hôi triêt đê, cung vơi đo la ô nhiêm do hê qua tư cac hô chôn lâp cua bai rac Nghia Ky cu trươc đây không xư ly hơp vê sinh đa xay ra sư cô vê môi trương. Điêu nay đa gây anh hương rât lơn đên cuôc sông ngươi dân; đông thơi cung gây kho khăn trong viêc xư ly rac thai sinh hoat trên đia ban TP Quang Ngai va môt sô huyên lân cân. Chinh điêu nay dân đên ngươi dân chăn xe chơ rac vao khu xư ly suôt nhiêu năm qua.
Lưc lương CA tinh Quang Ngai đa tich cưc phôi hơp vơi chinh quyên, cac lưc lương chưc năng tich cưc vân đông, tuyên truyên, giai thich, xư ly vu viêc nhưng ngươi dân vân không châp thuân.
Video đang HOT
Sau nhiêu năm dưng hoat đông, ngay 12-9, xe chơ rac đa đươc vao khu xư ly rac thai răn Nghia Ky.
Sau nhiêu lân đôi thoai, UBND tinh Quang Ngai co cam kêt cuôi cung vao ngay 10-9 vơi nhưng nôi dung sau: 4 hô dân năm trong ban kinh 500m tinh tư nha may xư ly rac thai sinh hoat Nghia Ky se đươc phê duyêt phương an bôi thương, tai đinh cư va tra tiên bôi thương châm nhât đên ngay 30-9. Châm nhât đên ngay 31-12 se giao đât tai đinh cư. Đôi vơi nhưng hô dân trong pham vi ban kinh tư 500m đên dươi 1.000m, châm nhât đên ngay 31-12-2022 hoan thanh chi tra tiên đên bu, giai phong măt băng va giao đât tai đinh cư. Trong thơi gian chơ di dơi, tai đinh cư, UBND tinh Quang Ngai se co nhưng chinh sach hô trơ an sinh xa hôi cho cac hô dân trong pham vi ban kinh dươi 1.000m. Chinh sach bôi thương tai đinh cư cho cac hô dân trong ban kinh nho hơn 1.000m se giông như 4 hô dân trong pham vi ban kinh 500m tinh tư nha may xư ly rac. Đên ngay 20-10 se giao trươc cho môi hô dân đu điêu kiên tai đinh cư 1 lô đât đê sơm di dơi ôn đinh cuôc sông. Cung vơi đo la viêc keo nươc sach đê ba con sinh hoat thay nươc giêng đa đươc triên khai. Môt hô dân trong khu vưc anh hương cho biêt: “Chung tôi cưc chăng đa mơi chăn xe chơ rac. Vi muc tiêu chung, chung tôi săn sang đê nha may va bai rac hoat đông trơ lai. Tuy nhiên, UBND tinh Quang Ngai phai thưc hiên đung va đây đu nhưng cam kêt vơi dân. Bai rac cân hoat đông trơ lai va chung tôi cung cân ôn đinh cuôc sông ơ khu vưc cach xa nha may xư ly rac”.
Vơi viêc giai quyêt cac yêu câu, kiên nghi phan anh cua ngươi dân; đam bao quyên, lơi ich chinh đang, hơp phap cua nhưng hô dân đang sinh sông trong pham vi anh hương. Ngay 12-9, hang chuc tân rac thai sinh hoat dôn ư tai thanh phô Quang Ngai cac đia phương lân cân đa đươc đưa vao bai rac Nghia Ky tiêp nhân xư ly rac trơ lai. Ngươi dân đông thuân sau khi chinh quyên tinh Quang Ngai thưc hiên nhiêu cam kêt đôi vơi cac hô dân trong khu vưc bi anh hương.
Hà Nội căng sức giải "bài toán" rác
Hà Nội đã chuẩn bị xong nhà tái định cư cho người dân sống gần bãi rác Nam Sơn. Đầu năm 2022, TP cũng có nhà máy đốt rác phát điện công suất 1.500 tấn/ngày đêm
Sau 4 ngày người dân chặn xe chở rác vào Khu Liên hợp Xử lý chất thải Sóc Sơn (bãi rác Nam Sơn) - bãi rác lớn nhất tại TP Hà Nội, khiến hàng chục tấn rác ở các quận nội thành bị ùn ứ, đến sáng 17-7, tình hình mới tạm lắng khi lãnh đạo TP trực tiếp đối thoại với người dân.
Tồn 150.000 m3 nước rỉ rác
Đây không phải lần đầu tiên người dân ở khu vực bãi rác Nam Sơn chặn xe chở rác. Trong năm 2019, tình trạng này diễn ra 6 lần và cứ mỗi lần như vậy thì nội đô Hà Nội lại ngập rác.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri của lãnh đạo TP Hà Nội vừa qua, cử tri quận Hoàn Kiếm cũng nêu thực trạng trên và đề nghị TP có những giải pháp cụ thể để giải quyết dứt điểm, đồng thời có quy hoạch xử lý rác thải cho hơn 8 triệu dân.
Mỗi lần người dân chặn xe chở rác là trong nội thành Hà Nội lại tồn đọng hàng chục tấn rác
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết lãnh đạo TP đã gặp gỡ, đối thoại với người dân. TP đã chuẩn bị xong nhà tái định cư để di dân khỏi vùng ảnh hưởng của khu xử lý rác Nam Sơn. Vướng mắc hiện nay là việc xác định nguồn gốc đất để đền bù cho những hộ phải di dời. Có những giai đoạn thực hiện công tác đền bù chưa đúng hướng nên người dân hiểu lầm, bức xúc.
Về việc nước rỉ rác bốc mùi, với công nghệ chôn lấp rác cũ, 1 m3 rác sẽ phát sinh 1,2 m3 nước rỉ rác. Hiện có 2 nhà máy xử lý nước rỉ rác này. TP đã đặt hàng thêm nhà máy xử lý rỉ rác nhưng bị chậm do liên quan đến thủ tục đấu thầu. Vì vậy, còn 150.000 m3 nước rỉ rác và trong nắng nóng đã bốc mùi ảnh hưởng đến đời sống người dân. TP Hà Nội đang đề xuất Chính phủ có cơ chế phù hợp khắc phục ngay hạn chế này.
Đốt rác để phát điện
Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Ban Đô thị HĐND TP Hà Nội, chất thải rắn sinh hoạt hiện được xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp (chiếm khoảng 89%), còn lại là bằng phương pháp đốt không phát điện.
Công nghệ các nhà máy xử lý rác bằng cách đốt không phát điện đã lạc hậu, thường xuyên hư hỏng. Trong khi đó, công nghệ chế biến rác thải, sản xuất phân vi sinh đã được ứng dụng tại các cơ sở xử lý Cầu Diễn, Kiêu Kỵ... nhưng không đạt hiệu quả như kỳ vọng. Các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng chôn lấp tập trung tại 2 bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) đã và đang phải vận hành gần hết công suất, dự báo đến hết năm 2020, nếu không có giải pháp công nghệ thay thế thì sẽ phải đóng bãi.
Nói về giải pháp lâu dài, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết đây là vấn đề đã được đặt ra trong cả nhiệm kỳ qua, TP cũng đã kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư các nhà máy xử lý rác.
Năm 2017, TP đã khánh thành nhà máy xử lý rác thải độc hại ở khu Nam Sơn theo công nghệ đốt và phát điện với công suất 75 tấn/ngày. Ở khu Nam Sơn có 3 nhà đầu tư đăng ký dự án nhà máy đốt rác phát điện. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tiến độ bị ảnh hưởng. Trong năm 2020, một dự án sẽ hoàn thành có công suất 4.000 tấn/ngày đêm. Đến quý I/2022, TP cũng sẽ khánh thành một nhà máy đốt rác phát điện công suất 1.500 tấn/ngày đêm.
Ông Nguyễn Đức Chung cho biết đã trực tiếp đi khảo sát các nhà máy xử lý rác hiện đại ở Đức, Pháp và Nhật Bản. Trong các quận ở Tokyo - Nhật Bản, nhà máy xử lý rác được đặt ngay sát khu dân cư. Rác được đốt với công nghệ không gây mùi, không màu, không ảnh hưởng đến người dân. Ở Hà Nội hiện nay, vị trí đặt bãi rác thải quá xa nên phí vận chuyển cao. Vì vậy, đây là xu hướng cần tính toán, cần thiết có thể mời người dân đi thăm, tận mắt xem công nghệ của các nhà máy ở nước ngoài để hiểu rõ.
Với các nhà đầu tư tham gia việc xây dựng nhà máy xử lý rác, Chủ tịch UBND TP cho biết Hà Nội đặt ra những tiêu chí cụ thể: nhà đầu tư phải có năng lực, bảo đảm tài chính; phải có hệ thống lọc hiện đại, không thải khí độc ra môi trường.
Quan trọng nhất là phân loại rác
Theo ông Hoàng Dương Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) - Hà Nội muốn đốt rác để phát điện thì việc quan trọng là phân loại rác tại nguồn. Nếu không phân loại mà đốt hết thì chi phí xử lý rất cao.
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra dự thảo về việc thu phí rác sinh hoạt theo hướng ai xả nhiều phải trả tiề.n nhiều là hợp lý, cần triển khai sớm. Cân rác tính tiề.n là chuyện không mới, thế giới đã thực hiện từ lâu.
Ông Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhìn nhận thu phí rác theo khối lượng sẽ giúp điều chỉnh hành vi của người xả thải. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là làm sao để người dân có ý thức phân loại rác tại nguồn. Do vậy, việc này cần lộ trình thực hiện. Phải có cách làm để người dân thấy rằng nếu phân loại sẽ trả ít tiề.n xử lý rác hơn.
Gỡ vướng cho khu xử lý chất thải ở xã Bàu Cạn Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại tại xã Bàu Cạn, H.Long Thành (Khu xử lý (KXL) chất thải ở xã Bàu Cạn) do Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Phúc Thiên Long làm chủ đầu tư đã ngưng tiếp nhận và xử lý rác sinh hoạt từ tháng 1-2020. Đoàn giám sát HĐND...