Đối ngoại năm 2013 toàn diện, trọng tâm và chiến lược
“Đối ngoại năm 2013 là một hoạt động mang tính toàn diện, trọng tâm và chiến lược. Chưa có một năm nào mà toàn bộ các nước trong đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của Việt Nam đều trao đổi các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao như năm 2013.”
Trong ngày cuối cùng của năm 2013, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã dành thời gian gặp gỡ, thông tin cho báo chí về tình hình khu vực, thế giới, thành tựu đối ngoại năm 2013, định hướng công tác đối ngoại năm 2014…
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (Ảnh Nam Hằng)
Xin Phó Thủ tướng, Bộ trưởng cho biết đặc điểm tình hình thế giới cũng như cũng như khu vực trong năm 2013?
Nhìn lại năm 2013, chúng ta thấy một đặc điểm bao trùm nhất của tình hình thế giới vẫn là hòa bình ổn định và phát triển. Tình hình kinh tế thế giới có thể nói trong 4 từ: “lạc quan, thận trọng”. Lạc quan ở sự phục hồi của khu vực châu Âu, của Mỹ cũng như tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Thận trọng vì còn rất nhiều yếu tố rủi ro trong kinh tế thế giới chưa thể nói sự phục hồi đó có mạnh mẽ hay không.
Có 5 xu hướng nổi lên trong tình hình kinh tế thế giới: Các nước đều tập trung vào việc chuyển đổi, cơ cấu lại nền kinh tế; chuyển đổi mô hình phát triển dựa vào khoa học công nghệ; liên kết kinh tế khu vực ngày càng tăng; chuyển dịch sức mạnh kinh tế từ Tây sang Đông (sự nổi lên của kinh tế Trung Quốc), từ Bắc xuống Nam (với các nền kinh tế mới nổi Brazil, Indonesia, Ấn Độ); và xu hướng hoán đổi đồng nhân dân tệ với những đồng tiền khác (Trung Quốc hiện nay có 21 hoán đổi tiền tệ với các nước).
Về chính trị , hòa bình ổn định vẫn là xu thế chủ đạo, nhưng cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh chiến lược, cạnh tranh giữa các nước lớn diễn ra mạnh mẽ ở các khu vực. Trước đây, Trung Đông-Bắc Phi là nơi của cạnh tranh lợi ích chiến lược, giờ chuyển sang Châu Á-TBD. Đó là sự cạnh tranh giữa các nước lớn mà cụ thể là giữa Trung Quốc với Mỹ. Điều này thể hiện rất rõ ở những vùng biển Hoa Đông, Biển Đông.
Khu vực CA-TBD chứng kiến chạy đua vũ trang đang tăng lên khi các nước trong khu vực mua sắm vũ khí. Ngay cạnh Việt Nam là vấn đề biểu tình xảy ra ở Thái Lan, Campuchia.
Môt trong nhưng vân đê nôi bât trong năm qua la viêc Trung Quôc lâp vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên vùng biển Hoa Đông. Môt sô y kiên so sanh ADIZ vơi yêu sách “đương lươi bo” của Trung Quốc trên Biên Đông. Y kiên cua ông về điều này thế nào? Ông co ky vong gi vê tinh hinh Biên Đông trong năm 2014?
Tranh châp trên biên Hoa Đông la tranh châp vê chu quyên biển đao. Nhât cung đa công bô ADIZ, Han Quôc cung vây, va đên nay la Trung Quôc, dẫn đến các vung nhân dang phòng không chông lân nhau. Chung ta va môt sô nươc trong ASEAN đa bay to quan ngai nêu ơ Biên Đông co vung nhân dang đo se khiên tinh hinh rât phưc tap, gây ra căng thăng tai khu vưc và dân đên nhưng vân đê không thê lương trươc đươc.
Vung nhân dang trên Biên Đông khac vơi cac tuyên bô chu quyên trên Biên Đông. Hiên nay co 5 nươc 6 bên đang tranh châp chủ quyền tại Biển Đông. Đo la nhưng tranh châp trên biên đao chư không phai trên vung trơi.
Năm 2014, Viêt Nam va cac nươc ASEAN ky vong ky đươc Bô Quy tăc ưng xư trên Biên Đông (COC) vơi Trung Quôc.
Trong bối cảnh thế giới có những sự phức tạp như vậy thì ngành đối ngoại của chúng ta đã triển khai những hoạt động gì và kết quả ghi nhận ra sao?
Đối ngoại năm 2013 là một hoạt động mang tính toàn diện, trọng tâm, trọng điểm và chiến lược. Trong năm 2013, chúng ta đã triển khai xác lập khuôn khổ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với nhiều nước lớn.
Giá trị thương mại của Việt Nam với 13 nước đối tác chiến lược lên tới 148 tỷ USD (chiếm gần 80% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam). ODA từ Nhật Bản chiếm tới 30% tổng ODA của các nước dành cho Việt Nam.
Chúng ta xác định khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược với các nước quan trọng nhất, đặc biệt là với 5 nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc. Đối tác chiến lược của chúng ta tập trung cả hai khu vực là Châu Á và Châu Âu gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha.
Video đang HOT
Chưa có một năm nào mà toàn bộ các nước trong đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của Việt Nam đều trao đổi các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao như năm 2013. Điều này thể hiện mức độ quan hệ về chính trị cao, lợi ích về kinh tế – thương mại, an ninh – quốc phòng.
Năm 2013, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường sang thăm Việt Nam sau 7 năm, sau đó là chuyến thăm Tổng thống Nga V.Putin. Thủ tướng Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên ông đến thăm sau khi lên cầm quyền. Tổng thống Hàn Quốc cũng chọn Việt Nam là nước Châu Á đầu tiên đi thăm sau khi trúng cử. Tổng bí thư Nguyễn Phú trong đã có chuyến thăm Ấn Độ, Anh, Ý và EU; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp…
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Nga Putin tại cuộc hội đàm ngày 12/11/2013 (Ảnh Quang Phong)
Quan hệ của chúng ta với Trung Quốc tăng cường thêm sự tin cậy để giải quyết các vấn đề thông qua những kết quả đạt được trong chuyến thăm của Thủ tướng Lý Khắc Cường tới Việt Nam. Chúng ta tăng cường quan hệ hợp tác về an ninh quốc phòng, đồng thời trên những lĩnh vực mang ý nghĩa chiến lược đó là hợp tác về điện hạt nhân cũng như tham gia các dự án về dầu khí với Nga.
Với Nhật, riêng trong năm 2013, Nhật cam kết hỗ trợ 1,4 tỷ USD cho Việt Nam, là mức viện trợ rất cao trong bối cảnh Nhật cũng như các nước có khó khăn về kinh tế.
Vị thế của chúng ta trên trường quốc tế tăng lên khi chúng ta trúng cử vào hội đồng nhân quyền với số phiếu rất cao.
Trong năm 2013, tình hình Biển Đông tiếp tục duy trì môi trường ổn định dù trong năm 2012 và đầu năm 2013 diễn biến khá phức tạp. Chúng ta một mặt tiếp tục đấu tranh bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế đồng thời cũng chống lại các biện pháp, các hoạt động kinh tế ở các vùng biển của chúng ta.
Xin Phó Thủ tướng cho biết những trọng tâm của công tác đối ngoại trong năm 2014?
Năm 2014, với tình hình kinh tế tiếp tục có phục hồi, tình hình chính trị thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, hoạt động đối ngoại của chúng ta tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại của Đại hội đảng XI.
Chúng ta đã xây dựng các mối quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện thì phải làm cho quan hệ đó thực sự có hiệu quả. Về kinh tế, thương mại và đầu tư, cần có biện pháp để thúc đẩy tăng cường hợp tác với những nước đối tác chiến lược toàn diện bên cạnh đó là tiếp tục thúc đẩy quan hệ với các nước khác.
Năm 2013, tập trung vào quan hệ với các nước lớn, quan trọng; năm 2014, chúng ta một mặt tiếp tục thúc đẩy quan hệ đưa vào hiệu quả cụ thể, đồng thời tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước khác.
Các hoạt động ngoại giao kinh tế, văn hóa, bảo vệ công dân là những nhiệm vụ vẫn tiếp tục được thực hiện tích cực.
Trong năm 2014 Bô Ngoai giao sẽ co phương hương như thê nao đê phat huy hơn nưa vai tro cua công đông hơn 4 triêu kiêu bao Viêt Nam ơ nươc ngoai, thưa Phó Thủ tướng?
Chinh sach cua chung ta la ngươi Viêt Nam ơ nươc ngoai la môt bô phân cua Viêt Nam. Chung ta mong muôn ngươi Viêt Nam ơ nươc ngoai sông, hoa nhâp, hôi nhâp vơi cac nươc, đong gop xây dưng kinh tê cua nươc đo, nhưng đông thơi hương vê quê hương đât nươc, đong gop cho quê hương đât nươc thông qua viêc tăng cương đi lai, thăm thân, tăng cương đâu tư cac dư an đê xây dưng, phat triên kinh tê đât nươc, tăng cương day tiêng Viêt cho con cai đê giư tiêng Viêt. Văn hoa phai đi cung ngôn ngư, giư đươc ngôn ngư mơi giư đươc văn hoa.
Chung ta mong muôn ngươi Viêt Nam ơ nươc ngoai tiêp tuc duy tri ban săc văn hoa cua ngươi Viêt ơ nươc ngoai thông qua viêc giư đươc tiêng Viêt cho con em. Chung ta cung rât mong muôn ngươi Viêt ơ nươc ngoai tiêp tuc lam câu nôi thuc đây quan hê hưu nghi giưa nươc sơ tai vơi Viêt Nam. Tuy nhiên vân con môt bô phân ngươi Viêt con co hanh đông, hoat đông lam anh hương tơi quan hê giưa Viêt Nam vơi nươc ngoai ma chung ta không mong muôn.
Nhân dip năm mơi, tôi xin gửi lời chuc tới ngươi Viêt ơ nươc ngoai co cuôc sông vui tươi, đây đu, đong gop vao cuôc sông ơ đât nươc sơ tai, đông thơi cũng hướng vê quê hương đât nươc.
C hinh sach hô trơ Viêt kiêu đong gop cho quê hương như thê nao, thưa Phó Thủ tướng?
Chung ta đa co nhiêu chinh sach đôi vơi kiêu bao ơ nươc ngoai như đươc quyên mua nha ơ tai Viêt Nam. Đôi vơi ngươi Viêt ơ nươc ngoai con hô chiêu, chưng minh thư Viêt Nam thi khi vê Viêt Nam không cân visa, kê ca vơ hoăc chông, con cua ngươi đo cung không cân visa. Cac chinh sach đo tao điêu kiên thuân lơi cho ngươi Viêt ơ nươc ngoai.
Tai Hội nghị giữa vơi cac đia phương vưa qua, Thu tương bao cao vơi chinh phu la trong năm 2013 sô lương đoan công tac ra nươc ngoai giam hơn 30%, tuy nhiên nhiều đoàn công tác chưa đem lại hiệu quả? Phải chăng chúng ta mới chỉ cắt giam vê sô lương chư chưa siêt chăt hiêu qua? Lam thê nao đê đam bao hiêu qua cua cac đoan công tac?
Trươc tiên phai đinh chinh la cac bao đưa nhâm vê sô liêu. Năm 2012 con sô cac đoan đi nươc ngoai la 3.780, năm 2013 la khoang 2.300, chư không phai 3.200 như cac bao đưa. Như vây la giam 30% so vơi năm 2012.
Tuy nhiên, điêu cân rut kinh nghiêm la co nhưng đoan chưa hiêu qua. Nêu đi hoc tâp kinh nghiêm thi phai hoc nhiêu thư, nhưng nhiêu đoan cua Viêt Nam chi hoc môt thư, nghia la nhiều đoàn đên môt nơi ma lai hoi cung môt câu hoi. Khi cac đoan đi vê thi chung ta cân xây dưng môt cơ sơ dư liêu đê nhưng ngươi khac không đi cung hoc đươc kinh nghiêm đo tránh lãng phí.
Không phai tât ca 2.300 đoan đêu dung ngân sach nha nươc, co nhưng đoan đươc tai trơ theo cac dư an đê đi hoc tâp kinh nghiêm ơ nươc ngoai. Chung ta không co đâu môi, cơ quan điêu phôi chung đê tông kêt cac kinh nghiêm của các đoàn sau mỗi chuyến đi.
Bô Ngoai giao co thê se giao cho cac cơ quan đai diên ơ nươc ngoai, cac đoan sang phai bao cho cơ quan đai diên đê tranh hoi lai nhưng vân đê cac đoan trươc đa hoi. Cac cơ quan đai diên se bô tri chương trinh đi đê phuc vu đung yêu câu, nhưng vơi điêu kiên cac bô, nganh, đia phương khi đi công tac phai bao cho Bô Ngoai giao, Cuc Ngoai vu đia phương, cac cơ quan đai diên ơ nươc ngoai đê cô vân xây dưng chương trinh hiêu qua khi đi hoc tâp kinh nghiêm.
Nam Hằng
(Ghi)
Theo Dantri
Vụ xấu hổ vì xuất ngoại:Bộ trưởng Ngoại giao đề giải pháp
Chia sẻ với báo chí trong buổi tổng kết cuối năm về công tác đối ngoại trong năm 2013, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tâm sự, ông từng nghe nước bạn phản ánh họ nghe thấy đồng nghiệp Việt Nam đến là "sợ".
Do vậy nhiều giải pháp đã được Phó Thủ tướng đưa ra để tránh xấu hổ khi đi công tác nước ngoài.
Theo Phó Thủ tướng, hiện Việt Nam thiếu một đầu mối để điều phối chung hiệu quả từ hoạt động đi trao đổi học tập, kinh nghiệm từ các bộ, ngành, địa phương. Có thực tế các cơ quan, địa phương có những dự án hợp tác riêng, nhưng nên phải có một cơ chế điều phối.
Đã có tình trạng xảy ra là nhiều đoàn đến một nơi hỏi cùng một câu hỏi, một vấn đề thì người ta sẽ đặt câu hỏi liệu cái chúng ta cần là gì.
"Nên những đoàn đi về, tìm hiểu được kinh nghiệm rồi phải chia sẻ thông tin để cho những người khác không đi cũng học được kinh nghiệm đó, chứ không thể cứ đoàn này đi sang hỏi đúng câu của đoàn đi trước sẽ lãng phí, không hiệu quả.", Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nói.
Trong năm 2013 có khoảng 2.300 đoàn đi công tác nước ngoài. Con số này so với năm 2012 đã giảm 30%.
Nhiều đoàn đi công tác nước ngoài chỉ để săn hàng giá rẻ. Ảnh minh họa
Cho rằng không thể cắt hết các đoàn đi công tác nước ngoài bởi đây là vấn đề cần thiết cho công tác đối ngoại, nhất là các địa phương tăng cường quan hệ quốc tế đã có những hiệu quả khi kết nối với các địa phương nước bạn, song Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cũng nhấn mạnh về sự thay đổi.
Theo ông, sắp tới Bộ Ngoại giao sẽ giao các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài làm đầu mối. Các đoàn của bộ, ngành và địa phương khi đi tham quan, trao đổi kinh nghiệm có thông báo cho Bộ Ngoại giao, các địa phương có thể phối hợp với Cục Ngoại vụ địa phương. Như vậy các cơ quan đại diện có thể nắm những vấn đề đoàn nào đi trước đã trao đổi kinh nghiệm gì, đề cập để các đoàn đi sau không đề cập trùng lắp.
Trước đó, tại cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nói: "các đoàn đi công tác nước ngoài nhiều quá, đi du lịch trong nước, tiếp khách... tốn kém quá".
Và Thủ tướng cũng lên tiếng yêu cầu chấn chỉnh ngay công tác xuất ngoại của các cán bộ tránh lãng phí, không hiệu quả để đất nước không phải xấu hổ.
Tuy nhiên, sau đó trao đổi với TS không ít bộ đã lên tiếng rằng họ đã đi công tác đúng mức. Theo ông Phạm Ngọc Phương, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT: "Bộ đã quán triệt vấn đề đi công tác này từ lâu rồi, năm nào Bộ cũng quán triệt rất chặt chẽ".
Theo đánh giá của ông Phương thì Bộ đã giảm tối thiểu số người cần phải đi, đến mức cần thiết. Việc đi công tác nước ngoài thì ông Phương cho rằng: "Những đoàn nào của Chính phủ, được phép của Thủ tướng, thì chúng tôi sẽ đi đúng số lượng được yêu cầu. Còn các lãnh đạo, thủ trưởng nhiều đơn vị thì sẽ do Bộ trưởng duyệt trực tiếp từng người, từng danh sách, không được đi tùy tiện mà có Luật cụ thể".
Khi nhắc đến việc năm 2013, Bộ GD-ĐT có khá nhiều đoàn công tác, cho cán bộ, giảng viên đi học hỏi ở nước ngoài, tiền này có nằm trong ngân sách nhà nước, ông Phương chia sẻ: "Cái đó là theo sự chỉ đạo của Chính phủ, các đoàn một số năm là Chính phủ chủ trì, mình chỉ tham gia, theo chỉ tiêu Bộ được bao nhiêu người thì sẽ cử đúng chỉ tiêu. Còn các đoàn đi học tập thì do Chính phủ bao cấp toàn bộ".
Còn ông Nguyễn Văn Việt, Chánh văn phòng Bộ NN&PTNT cho biết: "Bộ trưởng đã quán triệt giảm tối đa, ít nhất là 30% số cán bộ đi công tác trong năm 2013, còn bao nhiêu đoàn đi thì có cơ quan quản lý".
Bên cạnh đó, ông Việt cũng cho biết quan điểm của Bộ là hạn chế đi công tác kể cả trong nước và nước ngoài. Việc chỉ đạo này được thực hiện từ đầu năm.
Trước những nhận định của Thủ tướng về câu chuyện số lượng cán bộ của các Bộ đi công tác ngày càng nhiều dẫn đến sự lãng phí ngân sách nhà nước, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Viết Tiến cho biết: "Tôi không biết các cán bộ thế nào, nhưng tôi thì được đi công tác ít lắm".
Ông Phan Đình Tân, người phát ngôn của Bộ VH-TT&DL thì bày tỏ: "Đoàn của Bộ Văn hóa đi công tác đã được thắt chặt từ rất nhiều năm nay, đoàn nào, thành phần không thuộc đi làm việc đúng đối tượng sẽ không được đi, kể cả đi trong nước".
Theo quan điểm của ông Tân, Bộ VH-TT&DL thực hiện rất nghiêm túc, trừ những đoàn đi xúc tiến quảng bá du lịch cũng hạn chế tối đa, sang đó 1 người kiêm nhiệm rất nhiều việc.
Về phía Bộ GTVT, ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết: "Bộ GTVT có chủ trương không dùng tiền ngân sách đi nước ngoài, chỉ có các tổ chức quốc tế họ mời đi thì chúng tôi sẽ đi".
Thế nhưng dù thế nào thì Thủ tướng vẫn yêu cầu phải chấn chỉnh hoạt động này.
Theo Đất việt
Vụ xấu hổ vì xuất ngoại:Thứ trưởng nói ít đi công tác Tiếp tục câu chuyện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng yêu cầu chấn chỉnh ngay công tác xuất ngoại của các cán bộ tránh lãng phí, không hiệu quả để đất nước không phải xấu hổ, ngày 26/12, có thêm đại diện một số Bộ, ban ngành lại lên tiếng trước yêu cầu này. Bộ NN&PTNT giảm tối đa Trao đổi với...