Cô gái này thấy hơi đau tai nên đi khám, nhưng bác sĩ bảo rằng không có gì đáng lo, đó chỉ là do dầu gội đầu chảy vào tai cô mà thôi. Nhưng kết quả thì kinh khủng hơn cô tưởng nhiều: Cô dần không nghe thấy gì nữa.
Cô sinh viên này bỗng nhiên bị khiếm thính không rõ lý do, sau khi các bác sĩ đều bảo cô rằng tình trạng của cô chẳng có gì đáng lo cả.
Lauryn Schutte, 21 tuổi, sinh viên khoa Tâm lý học ở Dover (Anh), đã thấy hơi đau tai suốt nhiều tháng liền. Cô đi khám nhưng nhiều bác sĩ bảo không thấy có vấn đề gì hết. Thậm chí, một bác sĩ còn bảo đó chỉ là do tai cô bị dị ứng với dầu gội đầu . Lời khuyên của họ là Lauryn hãy đổi dầu gội đi.
Thế rồi, vào một buổi sáng tháng 10/2019, Lauryn tỉnh dậy và thấy tai đau không chịu nổi. Cô phải đi cấp cứu lập tức và phát hiện ra rằng cô mất hầu hết thính lực chỉ sau một đêm.
Lauryn phải đeo máy trợ thính và vẫn không biết tai mình bị làm sao . Ảnh: Lauryn Schutte/ SWNS.
Thế rồi tai trái của Lauryn hoàn toàn không nghe thấy gì, còn tai phải nghe ngày càng kém. Cô phải đeo máy trợ thính , đồng thời cố học cách đọc khẩu hình.
Mà Lauryn vẫn chưa hết xui xẻo. Khi cô vừa bắt đầu đọc được khẩu hình để hiểu được những gì mọi người nói thì đại dịch ập đến và tất cả mọi người đeo khẩu trang .
Lauryn phải đính một “dấu hiệu” trên khẩu trang để mọi người biết rằng cô bị khiếm thính . Ảnh: Lauryn Schutte/ SWNS.
Đến bây giờ, Lauryn vẫn không biết tai mình bị làm sao . Cô nói: “Việc tôi bỗng nhiên không nghe được gì khi còn trẻ thế này khiến tôi rất sốc”. Các bác sĩ cũng kê thêm thuốc cho Lauryn nhưng không ăn thua gì cả. Bởi vậy, cô đang phải cố chấp nhận tình hình, bởi hiện tại cô không khám chữa được gì thêm do đại dịch.
Hiện nay, Lauryn phải đính thêm một cái “huy hiệu” vào khẩu trang mình đeo, để người khác biết rằng cô bị khiếm thính và tạo điều kiện cho cô.
Lauryn đành chấp nhận tình hình hiện tại vì chưa thể đi khám tiếp được.
Lauryn nói: “Tôi đang cố đi tiếp với cuộc sống của mình mà không biết rằng chuyện gì đã xảy ra và tương lai sẽ ra sao khi tai tôi trở nên như thế. Tuy nhiên, tôi sẽ không để việc này ngăn cản tôi làm những gì mình yêu thích. Tôi chỉ muốn câu chuyện của mình là một lời nhắc với mọi người rằng đừng bao giờ chủ quan với những dấu hiệu bất thường của cơ thể, hãy cố tìm ra nguyên nhân thay vì cứ kệ để đến lúc xảy ra tình trạng như tôi”.
Sau nửa giờ chợp mắt, nam kiến trúc sư hốt hoảng phát hiện bị điếc đột ngột, bác sĩ chỉ ra nguyên nhân và rất nhiều người cũng đang mắc phải
Nửa tiếng sau, cấp trên muốn cùng anh Tăng bàn bạc công việc nhưng gọi thế nào anh vẫn không tỉnh.
Trong chương trình "Doctor is hot", bác sĩ Trần Lượng Vũ, khoa tai mũi họng, bệnh viện Asia University Hospital, chia sẻ về trường hợp bệnh nhân nam là anh Tăng hiện đang là kiến trúc sư. Do tính chất công việc ngồi nhiều và ít vận động, anh Tăng thường uống cà phê để duy trì sự tỉnh táo trong thời gian dài.
Một hôm, vào giờ giải lao buổi chiều, anh Tăng quyết định chợp mắt một lát để hồi phục năng lượng. Nửa tiếng sau, cấp trên muốn cùng anh Tăng bàn bạc công việc nhưng gọi thế nào anh vẫn không tỉnh. Chỉ khi cấp trên đến bên cạnh lay dậy thì anh Tăng mới tỉnh giấc, nhưng lúc này, anh Tăng hoảng hốt phát hiện tai phải bị mất thính lực nên đã đến bệnh viện khám.
Ảnh minh họa
Bác sĩ Trần Lượng Vũ giải thích: "Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh điếc đột ngột. Đối với lứa tuổi thanh thiếu niên, tình trạng điếc đột ngột không gây ra thương tổn lâu dài. Tuy nhiên, ở trường hợp bệnh nhân có thói quen ngồi lâu, ít vận động, cộng thêm uống cà phê thay nước lọc sẽ khiến nồng độ máu trở nên đông đặc, gây ra hiện tượng tắc nghẽn mạch máu ở tai và dẫn đến bệnh điếc đột ngột".
Hiện nay, anh Tăng đã áp dụng một số phương pháp điều trị nhưng tình trạng điếc đột ngột ở tai vẫn không phục hồi, do đó, anh Tăng buộc phải sử dụng máy trợ thính.
Bác sĩ Trần Lượng Vũ khuyến cáo: "Cà phê được xem là một thức uống lợi tiểu, nếu bạn uống một tách cà phê thì bạn phải bổ sung thêm 1 - 2 ly nước, nếu bạn không uống đủ nước sẽ xảy ra tình trạng máu đông đặc, khi đó, cholesterol trong máu quá cao sẽ gây ra hiện tượng tắc nghẽn mạch máu và dẫn đến bệnh điếc đột ngột".
Bác sĩ Trần Lượng Vũ, khoa tai mũi họng, bệnh viện Asia University Hospital
Đặc điểm chung của điếc đột ngột
Điếc đột ngột (tên tiếng Anh là Sudden Hearing Loss) là một tình trạng mất thính giác đột ngột và diễn ra nhanh mà không giải thích được, người bệnh có thể bị điếc một lúc hoặc trong một vài ngày. Điếc đột ngột xảy ra do vấn đề về các cơ quan cảm giác của tai trong. Điếc đột ngột thường chỉ xảy ra ở một tai.
Những người bị điếc đột ngột thường phát hiện mất thính giác khi thức dậy vào buổi sáng, có những người phát hiện ra giảm thính lực đột ngột khi đang cố gắng nghe gì đó, chẳng hạn như khi sử dụng điện thoại, thậm chí có những trường hợp ngược lại, người bệnh nghe thấy tiếng ồn ào ngay trước khi thính giác của họ biến mất. Những người bị điếc đột ngột cũng có thể nhận thấy một hoặc nhiều triệu chứng: cảm giác đầy tai, chóng mặt hoặc ù tai..
Đôi khi, những người bị điếc đột ngột không đến gặp bác sĩ vì họ nghĩ rằng mất thính lực là do dị ứng, nhiễm trùng xoang, ráy tai nhiều hoặc các tình trạng thông thường khác. Mặc dù điếc đột ngột có thể tự phục hồi một phần hoặc hoàn toàn thính lực một cách tự nhiên trong vòng một đến hai tuần, tuy nhiên nếu chẩn đoán và điều trị điếc đột ngột muộn có thể ảnh hưởng kết quả điều trị.
Theo dịch tể học, điếc đột ngột xảy ra với tỷ lệ từ 1 đến 6 người trên 5.000 trường hợp mỗi năm, nhưng trên thực tế có thể cao hơn nhiều vì điếc đột ngột nhiều lúc không được chẩn đoán.
Nguyên nhân gây điếc đột ngột
Có rất nhiều các rối loạn ảnh hưởng đến tai có thể gây ra điếc đột ngột nhưng chỉ có 10% những người được chẩn đoán mắc điếc đột ngột có nguyên nhân có thể xác định được, như:
Nhiễm trùng.
Chấn thương đầu.
Bệnh tự miễn.
Tiếp xúc với một số loại thuốc điều trị ung thư hoặc nhiễm trùng nặng.
Vấn đề lưu thông máu.
Rối loạn thần kinh, chẳng hạn như bệnh đa xơ cứng.
Rối loạn tai trong, chẳng hạn như bệnh Ménière.
Cảnh giác nếu trẻ sơ sinh không bị giật mình bởi tiếng động lớn Thông qua cách trẻ phản ứng với âm thanh, bố mẹ có thể đánh giá phần nào năng lực thính giác của con mình. Cứ 1000 trẻ sinh ra lại có 1 trường hợp khiếm thính Mất hoặc giảm thính lực bẩm sinh là một bệnh lý ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của trẻ sau này. Theo TS.BS Đinh Thúy...
Tin mới nhất
Người phụ nữ 56 năm không có âm đạo
21:32:10 26/01/2021
Hội chứng bất sản ống Muller khiến người phụ nữ 56 tuổi sống chung với tình trạng không có âm đạo, buồng trứng, mất kinh và khó có con.
Hai người bị đột quỵ nhồi máu não cấp vì trời lạnh
21:29:05 26/01/2021
Thời tiết rét đậm là mối nguy hàng đầu với người cao tuổi có tiền sử tăng huyết áp, dễ dẫn đến đột quỵ, nhồi máu não cấp, tử vong nếu không xử trí kịp thời.
Nữ sinh 16 tuổi có khối u buồng trứng lớn chứa 7.000ml dịch
21:24:16 26/01/2021
Sau hơn 1 tiếng phẫu thuật, các bác sĩ đã bóc tách thành công khối u buồng trứng khủng cho nữ sinh 16 tuổi, hút ra 7.000ml dịch.
Đừng để phải nghe bác sĩ nói 'Nếu anh đi khám sớm hơn thì...'
21:18:51 26/01/2021
Nhiều người đặt câu hỏi: Tôi có bệnh đâu mà phải đi khám?. Nhưng câu trả lời có thể khiến nhiều chàng trai ngạc nhiên.
Ngưng thở khi ngủ, coi chừng có ngày 'ngủ' luôn
21:10:11 26/01/2021
Ngưng thở khi ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng tiềm ẩn, khiến người bệnh liên tục ngừng thở và thở lại trong khi ngủ.
Dấu hiệu cảnh báo bạn đang ăn quá nhiều chuối
20:48:39 26/01/2021
Không có gì phải bàn cãi khi chuối là một loại thực phẩm bổ dưỡng. Chuối không chỉ là nguồn cung cấp kali, magiê và vitamin B tuyệt vời mà còn chứa đầy chất xơ và chất chống ô xy hóa chống ung thư.
Uống trà gừng hằng ngày: Cách tuyệt vời để tránh ung thư
20:45:23 26/01/2021
Trà gừng có các đặc tính mạnh mẽ giúp giảm cholesterol, giảm nguy cơ ung thư và giảm đau ở các khớp - tất cả đều có thể giúp tăng tuổi thọ, theo Express.
Chảy nước mũi trong mùa lạnh - khi nào cần đến gặp bác sĩ?
20:16:38 26/01/2021
Hầu hết ai trong chúng ta đều sẽ gặp phải vấn đề liên quan đến chảy nước mũi khi trời lạnh ở nhiều mức độ khác nhau. Vậy khi nào chảy nước mũi là một phản ứng phòng vệ bình thường của cơ thể, khi nào là dấu hiệu bất thường?
Bài thuốc trị đau cổ vai gáy
20:11:54 26/01/2021
Đau cổ vai gáy cấp là một chứng bệnh rất hay gặp. Bệnh hay xảy ra khi cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc do chấn thương vùng cổ gáy, cũng có thể do trong đêm nằm lâu ở một tư thế không đổi...
Đua nhau mua 'siêu thực phẩm' đón Tết và cảnh báo từ bác sỹ
20:07:14 26/01/2021
Những ngày cuối năm, nhiều chị em mách nhau tìm kiếm các loại thực phẩm hạt ngon, an toàn và lạ để đón Tết, trong đó có nhiều loại được quảng cáo là siêu thực phẩm hấp dẫn.
Lợi ích bất ngờ từ việc ăn thịt mỗi ngày
20:05:09 26/01/2021
Thịt chứa những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của não bộ và cơ thể. Vì thế ăn thịt mỗi ngày theo lượng phù hợp được cho tốt cho sức khỏe.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: “Cánh mày râu” chớ coi thường
18:24:53 26/01/2021
Không như mọi người vẫn nghĩ, nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh của phụ nữ. Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, nam giới cũng có nguy cơ mắc bệnh này.
Bác sĩ ung thư nổi tiếng Trung Quốc chỉ ra bài tập đẩy lùi khối u
18:24:21 26/01/2021
Bộ môn này không chỉ tốt cho việc phòng chống ung thư mà nó còn là kỹ năng sinh tồn cần thiết cho con người.
12 loại trái cây có lợi để ăn trong và sau khi điều trị ung thư
17:03:25 26/01/2021
Trong quá trình điều trị và phục hồi sau ung thư, việc lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp và đầy đủ dinh dưỡng là rất quan trọng.
Phân biệt hội chứng ruột kích thích và viêm ruột
17:03:20 26/01/2021
Hội chứng ruột kích thích và viêm ruột là các chứng bệnh đường tiêu hóa thường gặp và gây nhiều phiền toái cho người bệnh.
Đừng để đổ bệnh vì... tắm
16:48:22 26/01/2021
Tắm không đúng thời điểm, quên lau khô người, kiêng tắm không đúng lúc... có thể khiến gặp không ít rắc rối, thậm chí là nguy hiểm
Hãy quan tâm đến cửa sổ tâm hồn
16:45:56 26/01/2021
Ðôi mắt được gọi là cửa sổ tâm hồn, chính là phương tiện giúp quan sát và phán đoán thế giới xung quanh. Nhờ có đôi mắt mà cuộc sống của chúng ta đầy màu sắc.
Kính nội nhãn - Lựa chọn nào khi phẫu thuật phaco?
16:43:36 26/01/2021
Việc chọn kính nội nhãn (hay thể thủy tinh nhân tạo - IOL) để thay thế thể thủy tinh bị đục thích hợp với ai đó không hề dễ dàng. Bác sĩ sẽ tư vấn để bạn chọn được IOL phù hợp với khả năng tài chính và lối sống của bản thân.
Chạy bộ rèn luyện sức khoẻ, giảm cân, cần tập bao lâu mới có tác dụng?
16:38:11 26/01/2021
Gần đây nhiều người chọn môn chạy bộ để rèn luyện sức khoẻ, giảm cân... vì cho rằng đây là môn thể thao ai cũng thực hiện được và khá an toàn. Nhưng trên thực tế, đã có trường hợp tử vong trên đường chạy...
Có thể giảm cân an toàn bằng đồ uống?
16:34:55 26/01/2021
Giảm cân bằng đồ uống là một trong những phương pháp được nhiều người thừa cân, béo phì lựa chọn. Tuy nhiên, không có đồ uống nào có thể giúp giảm cân mà chỉ có thể sử dụng kết hợp với chế độ ăn và luyện tập.
Người phụ nữ bị hoại tử mũi sau khi làm đẹp tại spa
15:49:04 26/01/2021
Việc nâng mũi tại cơ sở kém chất lượng cùng sai lầm trong điều trị khiến người phụ nữ phải chịu hậu quả nặng nề trên gương mặt và thị lực.
Cứu trẻ sinh non suy hô hấp nặng
15:45:37 26/01/2021
Trẻ sinh non khi mới 35 tuần, nặng 2,4kg. Sau sinh, trẻ bị khó thở, khóc yếu, phản xạ kém, hạ thân nhiệt nên được chuyển lên tuyến trên cấp cứu.
Hai ê kíp cùng cứu sống bệnh nhân đột quỵ não
15:37:44 26/01/2021
Ngày 26/1, BSCK2 Phạm Thanh Phong, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯCT) cho biết, 2 ê kíp của BV cùng lúc can thiệp thành công cứu sống bệnh nhân từng thay van 2 lá cơ học, rung nhĩ, đột quỵ não, rối l...
Có thuốc chữa khỏi bệnh lupus ban đỏ?
14:33:06 26/01/2021
Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn, có thể tác động đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Vì vậy, triệu chứng của bệnh rất đa dạng và thường nặng lên vào mùa đông.
Những lưu ý bỏ túi cho mẹ bầu
14:32:52 26/01/2021
Khi thai lớn lên trong tử cung, bạn sẽ cảm nhận những biến đổi trong cơ thể. Hãy nắm rõ những thay đổi này để theo dõi sức khỏe của mình cũng như sự phát triển của thai nhi và hỏi ý kiến bác sĩ khi cần thiết.
Vui xuân, nhưng đừng quá chén...
14:21:40 26/01/2021
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 loại bệnh và là nguyên nhân gián tiếp của 200 loại bệnh. Có 8,3% nguyên nhân tử vong (gần 33 triệu cái chết) liên quan đến rượu, bia.
Móng tay có các dấu hiệu này, cẩn thận bị bệnh nguy hiểm mà không biết
14:21:36 26/01/2021
Móng tay thay đổi bất thường có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư.
Những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm không nên bỏ qua
13:09:35 26/01/2021
Ngộ độc thực phẩm hay còn gọi là ngộ độc thức ăn là một trong những vấn đề sức khỏe khá phổ biến. Tuy không quá nguy hiểm nhưng ngộ độc thực phẩm có thể để lại những hệ lụy khôn lường cho sức khỏe.
5 thói quen giúp người cao tuổi luôn khỏe mạnh, sống thọ
13:05:38 26/01/2021
Cuộc đời của mỗi con người có tuổi thọ dài hay ngắn đều do chính bản thân quyết định trong lối sống và những thói quen hằng ngày. Thói quen tích cực sẽ giúp tinh thần lạc quan, khỏe mạnh.