Từ bỏ hoàn toàn thịt trong chế độ ăn hàng ngày giúp bạn mang lại nhiều lợi ích với sức khoẻ và giảm nguy cơ mắc bệnh tật.
Giảm cân : Những người từ bỏ ăn thịt sẽ giảm được cân do lượng calo dung nạp vào cơ thể giảm đáng kể. Một chế độ ăn nhiều rau xanh cũng giúp duy trì cân nặng hợp lý.
Vi khuẩn có lợi trong ruột tăng: Hệ thực vật đường ruột của người ăn thịt khác với người ăn chay. Nghiên cứu cho thấy, những người chỉ ăn thực vật có nhiều vi khuẩn bảo vệ ruột hơn. Tuy nhiên, bạn cũng dễ gặp vấn đề chướng bụng , đầy hơi do đường ruột và tuyến tuỵ phải có thời gian thích nghi với chế độ ăn toàn thực vật nhưng lại thiếu hụt enzyme.
Da khoẻ mạnh hơn: Những người không ăn thịt sẽ có làn da khoẻ mạnh, không mụn nhọt. Các nhà khoa học cũng cho rằng, nếu thay thế chế độ ăn từ thịt bằng trái cây, rau củ thì tất cả các chất độc trong cơ thể sẽ được đào thải ra ngoài dễ dàng.
Tràn đầy năng lượng hơn: Một biểu hiện dễ nhận thấy nhất sau khi ngừng ăn thịt bạn cảm thấy ít bị mệt mỏi hơn. Việc này xuất phát từ nguyên nhân do chế độ ăn không thịt giúp bạn giảm cân và thải độc cho cơ thể.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tim : Thịt đỏ được chứng minh là có liên quan tới việc phát triển bệnh tim do chứa carnitine. Do đó, những người không ăn thịt thường ít có nguy cơ bị tăng huyết áp , tiểu đường , ung thư đại trực tràng và dạ dày.
Giảm cholesterol: Khi không ăn thịt , mức cholesterol trong máu của bạn sẽ giảm xuống mà không có tác dụng phụ nào. Thậm chí, bạn còn cảm thấy khoẻ mạnh hơn.
Thiếu hụt dinh dưỡng: Có rất nhiều lợi ích khi bỏ ăn thịt nhưng cũng có những mặt hại nếu ăn tuân thủ chế độ ăn này kéo dài, điển hình là thiếu hụt dinh dưỡng. Khi ngừng ăn thịt, tình trạng thiếu hụt i-ốt, sắt, vitamin D và B12 sẽ tiến triển. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, bạn có thể bổ sung các chất này bằng cách tiêu thụ các loại đâu, hạt, trái cây, ngũ cốc và rau củ có màu xanh đậm.
Mất vị giác: Kẽm là yếu tốt cần thiết trong cơ thể chịu trách nhiệm cho vị giác. Nếu bạn ngừng ăn thịt, lượng kẽm sẽ giảm, từ đó vị giác sẽ mất dần đi. Để khắc phục, bạn nên bổ sung vào chế độ ăn các loại hạt, dậu và ngũ cốc.
Thời gian phục hồi thể lực lâu hơn: Cả protein từ động vật và thực vật đều rất cần thiết cho việc tăng cường, phục hồi cơ bắp sau tập luyện. Việc thiếu protein từ động vật sẽ khiến bạn cần thêm thời gian để phục hồi thể lực sau những buổi tập luyện thể thao .
Sử dụng sữa chua như thế nào cho tốt?
Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt còn có giá trị chữa bệnh, nhất là các bệnh về đường ruột, lưu ý chỉ nên ăn sữa chua sau bữa ăn.
Sữa chua thực chất là sữa bò tươi hoặc sữa được pha theo công thức sữa tươi cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (lactobacillus bulgaricus và streptococus thermophilus). Quá trình chủ yếu xảy ra trong lên men sữa chua là đường lactoza chuyển thành đường glucoza, sau đó các đường đơn này chuyển thành axit piruvic, rồi chuyển thành axit lactic.
Theo BS Ngô Thị Hà Phương, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế, sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa đầy đủ các chất protein (với nhiều axit amin cần thiết, nhất là lysin), glucid, lipid, các muối khoáng (nhất là canxi) và vitamin, chủ yếu là vitamin nhóm B và A. Ngoài giá trị dinh dưỡng, sữa chua còn có giá trị chữa bệnh tốt, nhất là các bệnh về đường ruột.
Sữa chua cung cấp cho cơ thể một lượng lớn các vi khuẩn có lợi (lactobacillus acidophilus và bifido bacterium), tăng cường sức đề kháng. Có một số vi khuẩn trong sữa chua còn tạo ra kháng sinh có khả năng diệt các vi khuẩn có hại trong ruột.
Sữa chua đặc biệt thích hợp với người già, trẻ em, người mới ốm dậy, nhất là những người mắc bệnh về tiêu hóa.
Khi lạm dụng hoặc sử dụng kháng sinh không đúng sẽ làm mất cân bằng hệ vi khuẩn trong ruột nên cơ thể rất dễ nhiễm bệnh. Trong trường hợp này sữa chua rất có hiệu quả trong việc lập lại cân bằng hệ vi khuẩn trong ruột. Song việc bổ sung cần được tiến hành ngay đợt sử dụng kháng sinh, chứ không phải trong khi dùng kháng sinh vì kháng sinh và men vi sinh hoặc sữa chua sẽ "công nhau". Trong khi kháng sinh đang tìm cách tiêu diệt vi khuẩn thì men vi sinh lại làm việc ngược lại là cung cấp thêm lợi khuẩn cho đường ruột, làm cản trở quá trình tiêu diệt vi khuẩn của kháng sinh, BS Hà Phương cho biết.
Đối với người bị viêm loét dạ dày (đau dạ dày) thường phải dùng thuốc kháng axit nên làm cho vi khuẩn sinh hơi dồn lên, làm bụng trở nên ấm ách rất khó chịu. Nếu ăn sữa chua trong trường hợp này giúp cho bụng hết sình hơi, ấm ách là nhờ khí được đẩy xuống và tính axit được phục hồi.
Theo BS Phương, với trẻ bị tiêu chảy hoặc biếng ăn, cho ăn sữa chua sẽ chữa được tiêu chảy là nhờ sữa chua lập lại cân bằng vi khuẩn ở ruột và chất kháng sinh lactocidine có trong sữa chua giúp việc điều trị tiêu chảy. Sữa chua dễ tiêu hóa nên rất phù hợp với trẻ biếng ăn. Nghiên cứu cho thấy, cơ thể hấp thu sữa chua gấp 3 lần sữa tươi.
Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ nên cho trẻ ăn sữa chua sau bữa ăn, bởi các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 4,5. Khi trẻ đói, độ pH trong dạ dày chỉ bằng 2, do đó nếu ăn sữa chua lúc này thì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua bị tiêu diệt.
Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ pH tăng lên, đó chính là môi trường tuyệt vời để các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động tốt.
Các gia đình cần bảo quản sữa chua trong tủ lạnh sau khi mua về, tốt nhất sử dụng sữa chua trong vòng 1 tuần sau khi mua. Khi mua cần xem kỹ hạn sử dụng của sản phẩm in trên bao bì để đảm bảo có thể sử dụng sữa chua một cách an toàn trong nhiều ngày.
Những lưu ý về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ mùa nắng nóng Loạn khuẩn đường ruột là tình trạng mất cân bằng tỷ lệ hại khuẩn và lợi khuẩn trong hệ vi sinh đường ruột do hại khuẩn sinh sôi nhiều hơn bình thường, chiếm chỗ ở và thức ăn của lợi khuẩn, đồng thời tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể. Đây là tình trạng thường gặp ở trẻ với các biểu...
Tin mới nhất
Đi ‘giày sắt’ 150 kg luyện sức khỏe
17:11:56 28/02/2021
Đó là ông Zhang Enshun, 42 tuổi, sống tại thành phố Ngọc Lâm (Quảng Tây, Trung Quốc), đã luyện đi giày sắt được hơn 5 tháng và đạt được tiến bộ rõ rệt.
Nhập viện cấp cứu vì tự phá thai bằng thuốc
17:11:51 28/02/2021
Bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung nhấn mạnh việc tự ý dùng thuốc phá thai có thể dẫn tới tình trạng nhiễm trùng, mất máu, thai chưa ra hết bị sót lại..., ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, thậm chí có thể dẫn tới vô sinh.
Nổ bình dầu, 1 người bị bỏng nặng
16:41:33 28/02/2021
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng đau đớn dữ dội, run cơ toàn thân, toàn thân mùi dầu, bỏng da toàn bộ cơ thể độ II, có vùng bỏng sâu, sốc và đặc biệt bệnh nhân bị bỏng hô hấp rất nặng, suy hô hấp, nguy cơ tử vong cao.
Tại sao nên đi bộ nhẹ nhàng sau bữa tối?
15:53:47 28/02/2021
Đi bộ sau bữa ăn tối là một hoạt động phổ biến, kết hợp lợi ích cải thiện sức khỏe và hỗ trợ tiêu hóa, hạn chế việc tích tụ mỡ.
Bí quyết để vừa có 1 cơ thể khỏe mạnh, vừa có thể khắc phục thói lười biếng
15:52:19 28/02/2021
Muốn sống lâu và khỏe mạnh hơn, chúng ta phải thường xuyên duy trì những thói quen tốt và dần dần loại bỏ các thói quen xấu trong cuộc sống, ví dụ như thói lười biếng chẳng hạn.
5 thói quen cần thay đổi để tránh nguy cơ đột quỵ não
15:20:59 28/02/2021
Đột quỵ là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Đặc biệt, căn bệnh này ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa đáng báo động.
Cứu sống bệnh nhân cao tuổi sốc tim biến chứng suy đa phủ tạng
15:18:29 28/02/2021
Các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) vừa tiếp nhận điều trị thành công trường hợp bệnh nhân bị sốc tim biến chứng suy đa phủ tạng.
Phát hiện thêm một tác động kéo dài ở bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh
14:56:40 28/02/2021
Nhiều người sau khi được trị khỏi Covid-19 đã xuất hiện tình trạng rụng tóc. Rụng tóc xảy ra ở gần 22% người khỏi Covid-19, xuất hiện trong vòng 6 tháng kể từ ngày hết bệnh.
Làm gì khi trẻ đau tăng trưởng?
14:47:51 28/02/2021
Đau tăng trưởng được xem là đau lành tính trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
Cuộc sống kỳ lạ của cô gái sinh ra không có khứu giác
14:44:47 28/02/2021
Căn bệnh lạ khiến cô Gabriella Sanders ở Anh không có khứu giác. Cô bị mất hoàn toàn khứu giác ngay từ khi sinh ra, khiến cô chưa bao giờ ngửi được bất kỳ thứ gì. Ngoài ra, cô cũng không nếm được thức ăn có vị gì.
Virus gây bệnh Covid-19 có thể sống 3 ngày trên quần áo
14:41:08 28/02/2021
Một nghiên cứu mới đây phát hiện virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có thể tồn tại vài ngày trên quần áo. Trong đó, virus tồn tại lâu nhất trên quần áo làm từ vải polyester.
Ăn vặt 7 món ngon này, không lo có hại mà còn tốt cho tim
14:34:07 28/02/2021
Nói đến ăn vặt, mọi người thường liên tưởng đến những thứ kém lành mạnh như bánh kẹo hoặc nước ngọt đầy đường, hoặc khoai tây chiên nhiều chất béo và calo.
Những thực phẩm giúp bạn giảm hơn một nửa nguy cơ ung thư ruột
14:11:48 28/02/2021
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện một số loại thực phẩm có thể ngăn ngừa ung thư ruột đến 52%, theo First For Woman.
Bé gái 4 tuổi bị viêm não sau khi ăn thuốc tẩy giun
14:04:53 28/02/2021
Nói đến loại thuốc tẩy giun quả núi, tin rằng hầu hết những người sinh ra trong những năm 80, 90 đều có ấn tượng sâu sắc, nó trông giống như kẹo, là loại thuốc khiến nhiều trẻ em đến bây giờ vẫn mê mẩn.
Người chồng hồi sinh từ quả thận của vợ
13:34:51 28/02/2021
Anh James Reeser, 48 tuổi, Nam Dakota, trở lại cuộc sống mới nhờ quả thận người vợ Lindy hiến tặng.
Liên tục ói ra máu
12:10:52 28/02/2021
Người phụ nữ lớn tuổi bị vỡ mạch máu hành tá tràng, ói ra máu nhiều lần suốt một tháng qua, dẫn đến sốc mất máu, nguy cơ tử vong.
5 triệu chứng bất thường cho thấy bạn đang có nguy cơ mắc ung thư miệng
10:00:31 28/02/2021
So với các bệnh ung thư khác như ung thư dạ dày, ung thư gan thì ung thư miệng là một loại ung thư mà mọi người ít biết đến.
Stress vì tình trạng “khô hạn” của chị em sau tuổi 35
09:57:53 28/02/2021
Bốc hỏa, mất ngủ, khô hạn... là hàng loạt vấn đề chị em phải đối mặt khi nội tiết tố bị suy giảm, chức năng sinh lý cũng suy giảm có thể ảnh hưởng tới đời sống của rất nhiều chị em.
Những công dụng tuyệt vời của quả óc chó
09:55:22 28/02/2021
Sau nhiều nghiên cứu khoa học quả óc chó được ví như là vua của các loại hạt bởi những tác dụng tích cực với sức khỏe cho người dùng. Kết quả mau chóng có được khi đều đặn áp dụng với lượng nhỏ mỗi ngày.
Những sai lầm đáng tiếc khi ăn trái cây có thể gây hại cho sức khỏe, nhiều người đang vô tình mắc phải mỗi ngày
09:52:39 28/02/2021
Những sai lầm khi ăn trái cây không những không có tác dụng hỗ trợ mà có thể khiến sức khoẻ bị ảnh hưởng. Dưới đây là một số sai lầm khi ăn trái cây phổ biến mà bạn cần tránh.
Cảnh báo chất bổ sung điều trị trầm cảm bất hợp pháp
09:49:17 28/02/2021
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa ra cảnh báo tới 10 công ty liên quan vì đã bán bất hợp pháp các chất bổ sung chế độ ăn uống có công dụng chữa bệnh, điều trị, giảm nhẹ hoặc ngăn ngừa trầm cảm và các rối loạn sức khỏe...
7 dấu hiệu cảnh báo bạn tập thể dục quá sức
09:46:27 28/02/2021
Ngủ không ngon, luôn kiệt sức, dễ bị chấn thương hay hệ miễn dịch suy giảm có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang tập thể dục quá sức.
Vaccine Covid-19 có ảnh hưởng đến điều trị ung thư?
09:44:03 28/02/2021
Dù nằm trong nhóm đối tượng ưu tiên, nhiều người bệnh ung thư lo lắng tiêm vaccine Covid-19 có thể ảnh hưởng hoặc giảm hiệu quả điều trị.
Tiến sĩ. Bác sĩ Lê Sĩ Trung - Người có nhiều đóng góp to lớn trong điều trị Thận Tiết niệu
09:39:06 28/02/2021
Tiến sĩ. Bác sĩ Lê Sĩ Trung đã làm nên nhiều thành công trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đóng góp nhiều cho nền y học nước nhà.
Mắc cúm khi mang thai, bà mẹ bị hôn mê sâu đến 24 ngày sau khi sinh con và điều kì diệu đã khiến cô hồi sinh
09:09:37 28/02/2021
Không may bị cúm khi đang mang thai ở tuần 34, người mẹ này đã từng nghĩ chỉ cần uống thật nhiều nước và nghỉ ngơi đủ thì sẽ sớm khỏe mạnh trở lại. Nhưng không...
Một người có ung thư miệng sắp di căn sẽ xuất hiện 2 dấu hiệu nhỏ này, bạn phát hiện sớm sẽ kéo dài được thời gian sống
06:21:32 28/02/2021
Ung thư khoang miệng là một tổn thương ác tính xuất hiện tại vùng khoang miệng bao gồm: lưỡi, lợi hàm dưới, niêm mạc má, sàn miệng, lợi hàm trên, khẩu cái và môi.
Niềm vui lớn là điều trị, chăm sóc thành công cho trẻ sinh non
05:45:17 28/02/2021
Niềm vui đối với BSCKII Giang Trần Phương Linh, Trưởng khoa Sơ sinh - Bệnh viện ĐH Y Dược TPHCM, là điều trị, chăm sóc thành công cho trẻ sơ sinh, nhất là trẻ sinh non. Đó cũng chính là động lực để chị tiếp tục gắn bó với nghề Y cao quý...