Cô Hạnh và nỗi trăn trở Gò Khôn

Theo dõi VGT trên

‘Tôi không nhớ mình từng xin những gì nữa. Các em cần gì thì tôi xin thôi’, cô Hạnh tâm sự.

Cô Hạnh và nỗi trăn trở Gò Khôn - Hình 1

Không chỉ giúp đỡ vật chất, cô Hạnh còn thường xuyên hướng dẫn bài vở cho trò ngoài giờ học chính – Ảnh: TRẦN MAI

Tôi vẫn còn trăn trở với Gò Khôn. Phòng học còn tạm bợ, trò thiếu thốn nhiều thứ lắm. Tôi sẽ tiếp tục hướng những tấm lòng đến nơi này

Cô giáo Phùng Thị Mỹ Hạnh

“Tôi thấy bọn trẻ ở trường cần biết mùi vị Tết trung thu như thế nào. Thế là tôi đi quyên góp từ các chị buôn bán nhỏ quanh trường, chi bộ, quỹ đoàn…mua bánh kẹo. Lân thì mượn của trường khác. Đó là lần đầu tiên bọn trẻ ở trường biết Tết trung thu là thế nào”.

“Và đó cũng là Tết trung thu đáng nhớ nhất đời tôi”.

Cô giáo Phùng Thị Mỹ Hạnh (33 tuổi, giáo viên Trường tiểu học & THCS Ba Giang, xã Ba Giang, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi) khởi đầu câu chuyện bằng cái Tết trung thu khiến đáy mắt trẻ vùng hun hút núi này rạng rỡ.

Các em cần gì là giúp

Người dân và đồng nghiệp đã quen hình ảnh cô Hạnh từ dưới xuôi lên, trên xe chở lỉnh kỉnh vật dụng học tập hay thức ăn, quần áo vừa xin được cho trò. Quà về đến Quảng Ngãi là cô Hạnh xuống núi chở ngược lên. Hình ảnh ấy thấm vào trong đáy mắt non cao.

“Tôi không nhớ mình từng xin những gì nữa. Các em cần gì thì tôi xin thôi. Có nhiều khi tôi nấu bữa cơm cho nhà, nghĩ đến các em, lại nấu một nồi đầy rồi mang đến trường chia cho bọn trẻ. Chắc mỗi em được một miếng ngon thôi. Biết là ít nhưng bản thân mình cũng khỏi áy náy” – cô Hạnh kể.

Dạy học ở Ba Giang có đôi lúc phải chờ trò đến lớp. Thầy cô sốt ruột quá thì đi ngược vào làng đón trò. Bởi có những làng trò thức dậy từ 5h, ra đến điểm chính cũng đã 9h30. Cô Hạnh nói vui rằng: “Dạy học ở vùng cao, giáo viên thường “đứng núi này trông núi nọ” lắm. Nhìn núi này chờ học trò đến rồi lại trông qua núi kia đợi”.

Cách trở của núi rừng tỉ lệ thuận với nguy hiểm. Giáo viên cùng phụ huynh dựng lều tạm, vận động trò ở lại. Những túp lều như bay theo gió đại ngàn không đủ che ấm cho trò.

Cô Hạnh sau khi được sự đồng ý của trường đã kêu gọi thêm nhóm thiện nguyện Facebook Quảng Ngãi và nhóm thiện nguyện Đà Nẵng tận dụng một cơ sở xây dựng dang dở làm nhà bán trú cho trò. Mỗi năm, cô Hạnh lại “đi xin” sửa sang thêm để chỗ ở của trò thêm khang trang.

Trường tiểu học & THCS Ba Giang bây giờ cũng không còn cảnh sân trường đầy cỏ, cây dại, mưa xuống như ruộng vào vụ cấy nữa. Thay vào đó là một sân trường lót gạch thật đẹp. Đó là tâm huyết mà cô Hạnh đã kêu gọi, vận động các mạnh thường quân chung tay tạo sân chơi cho trò.

Cô Hạnh bảo: “Mình là cầu nối, còn các mạnh thường quân mới là quan trọng nhất, đồng tiền họ gửi đến cho mình, phải làm sao cho xứng đáng. Công trình đẹp mà giá càng rẻ càng tốt”.

Đến nhà bán trú cho đồng nghiệp

Video đang HOT

Chớm đông, cô Hạnh cùng những người bạn lên điểm trường ở thôn Gò Khôn. Công tác ở Trường tiểu học & THCS Ba Giang nhiều năm nhưng cô Hạnh chưa lên điểm trường này bởi nằm thăm thẳm trong lòng núi. Đó là chuyến đi của năm 2016.

Dù đã được cảnh báo trước về độ khó khăn của điểm trường này nhưng chuyến đi ấy đã khiến cô Hạnh và bạn hữu nhớ đời. Chỉ cách trung tâm xã 6km thôi nhưng sau trận mưa rừng diễn ra trước đó hai ngày, đoàn phải cột xích vào bánh xe để đi, được một đoạn thì bỏ xe lại và lội bộ.

Vào đến trường, thầy cô “bám trụ” dạy chữ ở đây lọ mọ từ dưới gầm nhà văn hóa thôn bước ra chào đoàn. Nhà bán trú cũ bị hỏng, thế là thầy cô đành tá túc tạm ở đó. Đi đứng phải khom lưng. Cô Hạnh không để ý, đầu lãnh trọn cú va vào sàn nhà.

“Thầy cô ở đây đã sống như vậy để dạy chữ. Thật không thể hình dung được, nguy hiểm đủ bề. Trên đó lại rất lạnh. Gió thốc từ bốn hướng chịu sao nổi. Mà quan trọng là thầy cô ở dưới gầm nhà văn hóa, cái cảm giác đó nghẹn lắm, tủi thân” – cô Hạnh trải lòng.

Sau chuyến đi, cô giáo Hạnh trở về và viết trên Facebook của mình. Một mạnh thường quân đã đóng góp 10 triệu đồng để làm nhà ở tạm cho thầy cô. Một mạnh thường quân khác ở Hà Nội đồng ý giúp cô Hạnh xây phòng cho đồng nghiệp với chi phí 135 triệu đồng.

Nhận được tiền chưa kịp mừng thì mùa mưa kéo đến. Dự tính ban đầu sẽ làm xong ba phòng bán trú trong hai tháng. Nhưng riêng vận chuyển vật liệu đã hết thời gian này. Bốn tháng mới làm xong được dãy nhà bé nhỏ. “Thế là đồng nghiệp không còn lạnh, không còn tủi thân dưới gầm sàn nhà nữa” – cô Hạnh trải lòng.

Tình cảm cho giáo dục miền núi

Thầy Phạm Tiến Dũng – phó hiệu trưởng Trường tiểu học & THCS Ba Giang – tâm sự: “Từ điểm trường lẻ đến điểm chính, quần áo, sách vở cho trò đều có bóng dáng của cô giáo Hạnh. Với một xã miền núi đặc biệt khó khăn như Ba Giang, lũ trẻ cần rất nhiều thứ. Mỗi năm cô Hạnh lại có thêm cho bọn trẻ những bất ngờ thiết thực. Cô Hạnh là một giáo viên được cả đồng nghiệp, phụ huynh và học trò yêu quý. Những gì cô Hạnh làm đủ để nói lên tình cảm của cô dành cho giáo dục miền núi”.

TRẦN MAI

Theo tuoitre.vn

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng 'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế

Từng bị nói là điên khi ngày này qua tháng nọ dạy học miễn phí cho trẻ em vùng vạn đò, cô Hạnh chia sẻ sẽ tiếp tục công việc này đến khi nào sức khỏe không còn cho phép.

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng &'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế - Hình 1

Ngoài dạy chữ cho các em, cô còn dạy hát, kể chuyện cho các em nghe.

Dành cả tuổi thanh xuân cho con em vạn đò

Mỗi tối, những bài học đánh vần và cả tiếng gõ bảng của cô giáo Bạch Thị Ngọc Hạnh (60 tuổi) đều đặn vang lên trong nhà văn hóa cộng đồng số 2 đường Nguyễn Phúc Lan, phường Kim Long, TP. Huế.

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng &'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế - Hình 2

Chân dung "người lái đò thầm lặng" đưa các em nhỏ vạn đò "qua sông".

Năm 1975, cô Hạnh cùng bộ đội dạy học cho người dân theo phong trào "bình dân học vụ" lúc vừa tròn 18 tuổi. Lớp học vào ban đêm ở khu vực bến Me.

Khi khu vực Bến Me bị giải tỏa lên vùng Kim Long, cô cùng người dân lên mảnh đất này để an cư lạc nghiệp. Những tưởng sẽ bắt đầu một cuộc sống với công việc mới, thế nhưng khi chứng kiến cảnh khốn khó của người dân và con em vì nghèo mà không thể đi học, cô mạnh dạn mở lớp dạy học.

Vào những ngày đầu, lớp học chỉ có vỏn vẹn vài em. Cô Hạnh đến từng nhà vận động hơn một tháng liền. Nhiều hộ thấy là xua đuổi nhưng cô vẫn kiên trì. Trời không phụ lòng người, một thời gian sau, lớp có 30 học sinh.

Trong căn phòng chật chội của nhà kho hợp tác xã, dưới ngọn đèn dầu leo lét hằng đêm, cô cần mẫn dạy từng con chữ.

Dành cả tuổi thanh xuân để dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo vùng vạn đò, người con gái Huế những năm ấy từng nghĩ sẽ lặng lẽ ở vậy suốt đời, không bàn đến hạnh phúc riêng tư.

Năm 1984, lúc cô tròn 31 tuổi, một anh thanh niên nghèo sống trên vùng sông nước nhỏ hơn 6 tuổi vì cảm mến nên đã đem lòng yêu thương cô. Anh kiên quyết lấy cô làm vợ bất chấp sự phản đối từ hai bên gia đình.

Tình yêu chân thành đã giúp họ vượt lên tất cả. Họ được đồng ý cho tổ chức đám cưới. Chính anh là người luôn ủng hộ, động viên cô trong công việc "chở chữ" cho dân vạn đò.

Sau hơn 32 năm dạy học tự nguyện và miễn phí, vào khoảng năm 2007, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định nhận trả lương cho cô Hạnh. Cô chính thức được nhận lương cho mỗi giờ dạy là 15.000 đồng.

Những điều chưa kể của cô giáo 42 năm thầm lặng "đưa đò"

Khi bắt đầu công việc dạy học miễn phí, cô từng bị nhiều người nói là điên. Họ bảo "Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng". Lúc đầu, có chút hạnh lòng nhưng khi đến lớp nhìn thấy những không mặt hồn nhiên, cô bỏ mọi suy nghĩ tiêu cực, tự nhủ chỉ cần hạnh phúc với việc mình làm, tương lai các em tốt hơn thì sẽ theo đến cùng.

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng &'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế - Hình 3

Vì tương lai của đám trẻ vạn đò, cô quyết tâm giữ lớp.

Dạy trẻ em vùng vạn đò hay các trẻ em đặc biệt mỗi người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm lý riêng để có hiểu các em, từ đó mới có phương pháp dạy học hiệu quả.

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng &'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế - Hình 4

Cô như là người bà, người mẹ, người bạn đối với các em.

Theo cô Hạnh, trẻ em nơi đây có tính thật thà, thẳng thắn và tự trọng. Nếu các em gặp phải lời phê bình nặng nề hoặc kết quả học tập thua kém sẽ dễ xa lánh thầy cô giáo thậm chí bỏ học.

"Có học sinh trước đây đã đi học lớp 3 ở một trường tiểu học khác sau đó vì gia đình mới chuyển tới đây nên xin vào. Em có nguyện vọng học tiếp chương trình nên tôi cho học lớp 3.

Những em học sinh còn lại nhao nhao rằng mới vào học mà cô cho học lớp 3, lẽ ra phải lớp 1. Rồi các em nói: "Bạn đó sạch sẽ nên cô bênh vực bạn đó phải không?". Các em rủ nhau nghỉ học nguyên 1 tuần. Tôi vẫn ra lớp chỉ để dạy mỗi em mới.

Sau tuần đầu, một em khác đi học với thái độ lầm lầm lì lì không nói gì. Dần dần, các em kéo nhau đi học lại và phải đến một tháng sau lớp mới đông đủ như ban đầu.

Trong buổi học hôm ấy, tôi hỏi nhẹ nhàng: "Lâu nay vì sao các em không đi học, cô buồn ghê quá. Cô không biết sai điều gì cả, các em nói ra cô mới biết mà sửa chứ?"

Các em trả lời rằng vì cô bênh bạn đó, mới vào mà cô cho học lớp 3. Tôi ân cần, nhỏ nhẹ nói với các em:

"Vì bạn đã học lớp 3 rồi, giờ cô cho học lớp 1 thì tội, với lại có những em nhỏ hơn, bạn Sành học lớp 3 mới chỉ dạy được chứ? Cái này là cô sai hay là các em sai? Sau đó các em đều nhận sai và xin lỗi."

Thấy cô Hạnh miệt mài dạy miễn phí mấy chục năm, nhiều người tỏ ra nghi ngờ. Họ cho rằng có gì đó nên cô mới theo lâu như vậy.

Một số người đưa vợ đến xin dạy học. Dạy được một thời gian ngắn, họ mon men hỏi chuyện lương bổng.

"Thoạt đầu, tôi cứ nghĩ có người tiếp bước việc làm của mình nên vui lắm. Nhưng sau thấy vậy thì cũng có chút buồn. Tôi nhắn với các cô rằng mình dạy cái tâm thiện nguyện là chính, phải thương đám trẻ thật thì mới theo được. Rồi bữa nay trung tâm phụ cấp mười mấy nghìn đồng một giờ, ngoài ra không có gì cả. Mấy hôm sau, các cô nghỉ dần".

Cô giáo già từng bị cho là điên, 42 năm thầm lặng &'chở chữ' cho con em vùng vạn đò xứ Huế - Hình 5

Nhận được sự yêu thương, trân quý từ học trò, đó là niềm hạnh phúc đối với cô.

Suốt 42 năm tự nguyện đến nay tính ra "người lái đò thầm lặng" đã dìu dắt được gần 1000 học sinh "qua sông".

Chính vì những nỗ lực và cái tâm thiện nguyện, cô Hạnh nhận được nhiều sự tin yêu của người dân quanh vùng. Các bậc cha mẹ, các em học sinh nhiều thế hệ luôn nhớ đến ân tình bao năm dạy học miễn phí của cô giáo Hạnh.

Nhiều người dân ở vùng vạn đò Kim Long xem cô như người sinh con họ lần thứ 2. Họ báo đáp bằng những lời thăm hỏi, cái nhìn trìu mến và món quà là con cá, con tôm vừa đánh bắt được.

Gắn bó với "lớp học ấm áp" này hơn 22 năm, bây giờ đã 60 tuổi nhưng với cái tâm, cái tình, cô không cho mình dừng lại.

"Tôi sẽ tiếp tục công việc này đến khi nào sức khỏe không còn cho phép", cô Hạnh .

Theo Soha

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"
12:35:30 16/01/2025
2 hình ảnh hiếm hoi thiếu gia Vingroup tự đăng lên mạng trước khi gây sốt với diện mạo điển trai khi đi hỏi vợ2 hình ảnh hiếm hoi thiếu gia Vingroup tự đăng lên mạng trước khi gây sốt với diện mạo điển trai khi đi hỏi vợ
11:53:06 16/01/2025
Nóng: Song Joong Ki bật khóc giữa chốn đông ngườiNóng: Song Joong Ki bật khóc giữa chốn đông người
11:27:34 16/01/2025
4 món đồ "tốt trên mạng, rởm khi dùng": Thật lòng khuyên bạn không mua4 món đồ "tốt trên mạng, rởm khi dùng": Thật lòng khuyên bạn không mua
11:09:17 16/01/2025
Sao Hàn 16/1: Song Joong Ki nức nở vì phim thua lỗ, Hyun Bin ghen tị với bà xãSao Hàn 16/1: Song Joong Ki nức nở vì phim thua lỗ, Hyun Bin ghen tị với bà xã
11:32:12 16/01/2025
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"
13:56:11 16/01/2025
Rút kinh nghiệm từ Tết năm ngoái, năm nay tôi đã lên danh sách "7 thứ không mua" để bảo vệ ví tiền triệt để!Rút kinh nghiệm từ Tết năm ngoái, năm nay tôi đã lên danh sách "7 thứ không mua" để bảo vệ ví tiền triệt để!
11:09:37 16/01/2025
Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'
14:54:26 16/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Á hậu Phương Nhi từ 'thần tiên tỷ tỷ' đến vẻ đẹp quyến rũ, trưởng thành

Á hậu Phương Nhi từ 'thần tiên tỷ tỷ' đến vẻ đẹp quyến rũ, trưởng thành

Sao việt

16:46:07 16/01/2025
Sự thay đổi hình ảnh của Á hậu Phương Nhi từ thần tiên tỷ tỷ sang vẻ đẹp quyến rũ, trưởng thành hơn nhận được nhiều phản hồi tích cực từ cộng đồng mạng.
Con trai nghệ sĩ Vân Dung xuất hiện cùng mẹ trong Táo quân 2025?

Con trai nghệ sĩ Vân Dung xuất hiện cùng mẹ trong Táo quân 2025?

Tv show

16:42:29 16/01/2025
Nghệ sĩ Vân Dung và con trai Long Vũ nhận được tình cảm yêu mến của nhiều khán giả có mặt buổi ghi hình chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo quân 2025.
Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Netizen

16:31:34 16/01/2025
Không ít nàng dâu phải chịu kết cục cay đắng khi đánh mất sự nghiệp riêng, không nhận được sự coi trọng từ gia đình.
Ba Lan ấn định ngày bầu cử Tổng thống

Ba Lan ấn định ngày bầu cử Tổng thống

Thế giới

16:22:27 16/01/2025
Quyết định này đã được chuyển tới Chủ tịch Ủy ban Bầu cử quốc gia Ba Lan Sylwester Marciniak cũng như Thủ tướng nước này Donald Tusk và đã được công bố trên công báo trong ngày 15/1, đánh dấu sự khởi đầu chính thức của chiến dịch bầu cử...
Không thời gian - Tập 31: Ông Nậm đến thăm gia đình bà Hồi

Không thời gian - Tập 31: Ông Nậm đến thăm gia đình bà Hồi

Phim việt

15:23:02 16/01/2025
Gia đình bà Hồi mong chờ được đón thủ trưởng cũ và cũng là ân nhân là ông Nậm đến thăm nhà sau nhiều năm không gặp lại.
Chảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàng

Chảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàng

Sáng tạo

14:20:13 16/01/2025
Một phương pháp đơn giản và tiết kiệm để phục hồi lớp chống dính trên chảo là sử dụng sữa tươi. Sữa chứa protein casein, khi gặp nhiệt độ cao sẽ kết nối lại và hình thành một lớp phủ bảo vệ, giúp phục hồi khả năng chống dính của chảo.
Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'

Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'

Lạ vui

13:54:20 16/01/2025
Lính cứu hỏa Los Angeles chuẩn bị ứng phó với sự trở lại của gió Santa Ana khi thành phố ngập trong chất chống cháy có màu hồng rực.
3 loại rau theo mùa ngon nhất nên ăn trong tháng 1: Nấu 3 món ngon mà dễ lại bổ khí huyết, dưỡng da đẹp, tăng miễn dịch và giảm cân

3 loại rau theo mùa ngon nhất nên ăn trong tháng 1: Nấu 3 món ngon mà dễ lại bổ khí huyết, dưỡng da đẹp, tăng miễn dịch và giảm cân

Ẩm thực

13:34:48 16/01/2025
Hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ 3 món ăn từ các loại rau theo mùa tốt nhất. Chúng đều là những món ăn phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.