Cô gái khiếm thị với ước mơ trở thành Nhà báo

Theo dõi VGT trên

Gia đình khó khăn, một mình lên Hà Nội để đi học, cô gái khiếm thị Hải Anh đã sớm phải tự lập và làm mọi việc trong bóng tối. Em phải cảm nhận mọi vật bằng các giác quan khác của mình nhưng không vì thế mà cô bé ấy từ bỏ ước mơ trở thành một Nhà báo.

Cô gái khiếm thị với ước mơ trở thành Nhà báo - Hình 1

Bà Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam trao học bổng cho Hải Anh.

Cộng đồng người khiếm thị có nhiều tấm gương về sự vươn lên “tàn nhưng không phế” và Vũ Thị Hải Anh là một trong số đó. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở Nam Định, Hải Anh bị khiếm thị bẩm sinh do ảnh hưởng chất độc da cam của bố. Nhưng vượt qua tất cả những trở ngại, cô bé luôn có nụ cười tươi trên môi và có một khát khao cháy bỏng là được làm Biên tập viên. Em đã nhiều năm liền là học sinh giỏi của trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội).

Là môt hoc sinh khiêm thi đươc nhiêu ngươi biêt đên vơi nhưng nô lưc không ngưng vươn lên trong cuôc sông, Hai Anh vưa đươc Hôi Khuyên hoc trao tăng hoc bông “Hoc không bao giơ cung”. Ngoai nô lưc hoc tâp, em con tich cưc tham gia cac hoạt động xã hội va đa đươc Chương trinh Phat triên Liên hơp quôc trao giai nhât trong cuôc thi anh “Thât tư hao, tôi cung ban vươt rao”.

Không những thế, Hải Anh còn nhận được nhiều giải thưởng lớn khác: Giải Đặc biệt trong “Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 48 năm 2019″; Giải Đại sứ Văn hóa đọc Thủ đô năm 2019… Và mới sáng nay (20/6), Hải Anh đã được tuyên dương là một trong những học sinh giỏi tiêu biểu của Thủ đô năm học 2019-2020. Em đã trở thành nguồn cảm hứng cho những người không may mắn không thể nhìn được ánh sáng.

“Người khiếm thị có thể mất đi khả năng nhìn nhưng không mất đi “tầm nhìn trong suy nghĩ” về mọi thứ xung quanh chúng ta; chỉ cần chúng ta nỗ lực, sau tất cả sẽ thành công” – Vũ Thị Hải Anh.

Cô gái khiếm thị với ước mơ trở thành Nhà báo - Hình 2

Hải Anh là một trong những thí sinh đã gửi bài tham gia Cuộc thi “Gia đình đọc sách – Gắn kết yêu thương” do Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thaoDu lịch) phôi hơp vơi Hội Người mù Việt Nam tổ chức.

Trong bai dư thi, em đa khăng đinh vai tro cua văn hoa đoc trong gia đinh “Đọc sách chính là một cách giáo dục con toàn diện và đa dạng nhất. Mỗi cuốn sách hay đều là những chắt lọc từ cuộc sống của tác giả, thậm trí là kinh nghiệm của cả một cuộc đời, cả một thế hệ. Ta thử làm một phép tính đơn giản: một người vấp ngã rất nhiều lần và cần tới vài chục năm để chiêm nhiệm, giác ngộ và đúc kết ra những kinh nghiệm của bản thân. Trong khi, ta chỉ cần đọc cuốn sách do người đó viết là đã hiểu được phần nào những điều mà người đó trải qua, hơn nữa chỉ cần một khoảng thời gian rất ngắn”.

Video đang HOT

Đông thơi, em đa nêu y nghia cua sach noi vơi ngươi khiêm thi: “Với những trẻ là khiếm thị, việc đọc một cuốn sách chữ sáng là vô cùng khó khăn không phải lúc nào cũng có người mắt sáng bên cạnh cả ngày để đọc sách cho nghe. Bởi vậy, cho trẻ khiếm thị nói riêng và người khiếm thị nói chung nghe sách nói vừa để tăng hiểu biết, vừa tránh khỏi nguy cơ mắc chứng tự kỉ, tự cô lập mình ở lứa tuổi của trẻ nhỏ”.

Cô gái khiếm thị với ước mơ trở thành Nhà báo - Hình 3

Trong bai dư thi, em đa chia se nhưng trai nghiêm cua minh khi nghe kênh “Cung ban đoc sach”: “Tôi biết đến kênh qua trang web của Vụ Thư viện và qua sự giới thiệu của một người bạn. Thông qua lời giới thiệu của người bạn ấy, cộng với việc trực tiếp trải nghiệm kênh, tôi thấy đây là một ý tưởng rất hay và có ích cho cộng đồng, đặc biệt là những người khiếm thị như tôi – những người không thể tự mình đọc được một cuốn sách bình thường mà phải nhờ đến sự hỗ trợ của người sáng mắt.

Qua một thời gian trải nghiệm, đón nghe những clip của kênh, tôi ấn tượng nhất là chuyên mục “Giới thiệu những cuốn sách”. Trong đó, tôi rất xúc động với phần giới thiệu cuốn sách “Những tấm gương ham đọc sách và tự học thời đại Hồ Chí Minh”.

Cuốn sách với hai phần:

Phần 1: Hồ Chủ Tịch với đọc sách và tự học. Bao gồm các nội dung viết về Hồ Chí Minh như: Sách báo, người bạn đường tri kỉ của Hồ Chí Minh, quan điểm của Hồ Chủ Tịch về vai trò và tác dụng của sách báo, phương pháp đọc sách báo của Hồ Chủ Tịch, các nguồn tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh thường sử dụng,…

Phần 2: Một số tấm gương ham đọc sách và tự học thời đại Hồ Chí Minh. Đây là những tấm gương cụ thể đã đạt được nhiều thành tựu trong việc tự học, tự đọc. Đó là chân dung các vị lãnh đạo như: Tổng bí thư Lê Duẩn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và một số nhà khoa học, toán học, y khoa,…

Là một người khiếm thị đã tốt nghiệp Trung học Cơ sở và không có cơ hội được đi học Trung học Phổ thông, sau khi nghe phần giới thiệu về cuốn sách này, tôi đã hiểu ra rằng, việc mình tự đọc, tự học, tự trau dồi tri thức cũng là điều rất cần thiết và quan trọng. chỉ cần chúng ta có quyết tâm, tin tưởng vào sách báo thì sách báo sẽ là người bạn đồng hành thiết thực, mang lại cho ta những kiến thức và kinh nhiệm quý giá.

“Với sự nỗ lực của các tình nguyện viên đang cộng tác với kênh “Cùng bạn đọc sách”, tôi tin rằng, mình sẽ có rất nhiều cơ hội biết đến các cuốn sách hay và bổ ích. Nguồn tài liệu ấy sẽ góp phần giúp những người khiếm thị như tôi nắm được chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa tương lai của mình”, Hải Anh khẳng định.

Thông qua bai dư thi cua minh, em cung bay to mơ ươc trở thành một Biên tập viên va mong muôn đươc tiêp cân se đươc tiếp cân nhiêu hơn vơi thông tin va tài liệu thông qua kênh “Cung ban đoc sach”. Em đa viêt: “Tôi là một người khiếm thị mong muốn trở thành một Biên tập viên nên nguồn tài liệu về Văn học, Lịch sử, sách truyền cảm hứng, sách kĩ năng sống, kĩ năng mềm, tài liệu chuyên ngành là vô cùng quan trọng. Tất cả đối với tôi đều là một kho tàng tri thức quý báu. Những audio sách nói của Vụ Thư viện chính là chiếc chìa khóa mở cánh cửa kho tàng ấy. Sách nói sẽ đưa tôi đến gần hơn với tri thức. Những người khiếm thị như tôi sẽ có thể tiếp cận nguồn tài liệu như những người mắt sáng bình thường”.

20 năm sống trong bóng tối, điều khiến cho Hải Anh mạnh mẽ như ngày hôm nay chính là tình yêu của những người xung quanh. Không những thế em còn truyền năng lượng tích cực đến cho mọi người bằng nụ cười và bằng cả trái tim yêu thương. Hôm nay, trên hành trình biến ước mơ thành hiện thực của Hải Anh đi sẽ còn nhiều chướng ngại, nhưng em luôn tin vào một ngày mai tươi sáng hơn cho em và cho tất cả mọi người kém may mắn.

Dạy gì cho các nhà báo tương lai?

Đào tạo báo chí truyền thông đang phải đối mặt với những biến động chưa từng có khi phải giải quyết thách thức kép: kỳ vọng mới của sinh viên về những gì nên và không nên dạy trong nhà trường, cũng như sự kết hợp giữa dạy học thuật và thực tế.

Dạy gì cho các nhà báo tương lai? - Hình 1

Sinh viên Viện Đào tạo báo chí - truyền thông (ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội) trong giờ học thực hành môn truyền hình - Ảnh: H.L.

Bởi các trường học đang đào tạo các "nhà báo công dân" thành các "nhà báo chuyên nghiệp".

Đề thi không bao giờ quên

Tôi không bao giờ quên đề thi hết môn của khóa cao học về báo chí quốc tế năm 2007. Người ra đề và cũng là giảng viên môn viết báo - Peter Eng, lúc đó đang làm việc cho Hãng thông tấn AP. Đề thi hết môn khoảng 10 trang, gồm câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choice) và câu hỏi mở. Thực sự rất khó để vượt qua!

Peter cảnh báo từ đầu môn học rằng môn này cần nhiều nỗ lực. Bài thi về cách viết báo, nhưng chúng tôi phải nhớ rất nhiều nguyên tắc như thế nào là tin tức, cách tư duy về đề tài và nhiều dữ kiện liên quan tới hành xử, thậm chí phải tính tới cả tác động đối với công chúng. Nhiều điều từ đề thi này cứ mãi theo chúng tôi trong công việc giảng dạy, nghiên cứu cũng như các cuộc nói chuyện, diễn thuyết sau này.

Nhiều nhà báo và nhà giáo dục báo chí coi những thập kỷ trước là đỉnh cao của báo chí chuyên nghiệp bởi vì đó là thời đại mà nguồn lực dồi dào hỗ trợ các tổ chức tin tức và các tòa soạn mạnh mẽ. Các nhà báo và tòa soạn gần như độc quyền trong việc cung cấp tin tức hằng ngày.

Khi mà ai cũng có thể tự gọi mình là "nhà báo công dân" hay "tổng biên tập" trang của mình, logo của Facebook hay Google trở nên gần gũi với hơn nửa dân số trên toàn cầu thì nhu cầu đọc tin tức từ các phương tiện truyền thông đại chúng đã giảm nhiệt.

Ông Alan Rusbridger với kinh nghiệm 20 năm làm tổng biên tập của tờ báo uy tín The Guardian gần đây cảnh báo: "Lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, chúng ta phải đối mặt với viễn cảnh xã hội sẽ tồn tại như thế nào nếu không có tin tức đáng tin cậy".

Thích ứng với sự thay đổi

Sự quan tâm dư luận và tranh luận đã chuyển sang phương tiện truyền thông kỹ thuật số. Các bạn trẻ sinh sau năm 1995, thường được gắn liền với các biệt danh như "Người bản địa kỹ thuật số" (Digital natives), "Nhóm tuổi luôn trực tuyến" (Instantly online age group), "Những đứa trẻ dotcom" (Dotcom children), đã có một thời thơ ấu dài sống trên mạng xã hội và tiếp cận các thiết bị điện tử.

Việc nắm bắt công nghệ không còn cần nhiều thời gian khi bước chân vào trường đại học như trước đây.

Một giảng viên ở Đại học Boston (Mỹ) nói chuyện với một đồng nghiệp về cách dạy báo chí. Ông nhấn mạnh không phải các công nghệ mới mà là những giá trị truyền thống trong đưa tin mới làm cho một người trở thành một nhà báo giỏi, giúp nâng công việc của họ lên trên mức tầm thường.

Việc dạy một loạt các kỹ năng sẽ bị lỗi thời trong 5 năm không còn là điều ưu tiên ở các trường báo, mà chính là gây dựng cho họ cách suy nghĩ và tự dạy bản thân trong một thời gian dài.

Hôm nay tài khoản Twitter của ông Donald Trump có gần 75 triệu người theo dõi và New York Times có khoảng 4 triệu người trả tiền để đọc tin tức. Hai thế giới này vẫn đang song hành.

Điều đó chỉ cho thấy khi nào còn công chúng thì phương tiện đó vẫn luôn tồn tại và nhà báo vẫn luôn có trách nhiệm với nhóm công chúng của mình. Carl Bernstein từng nói: "Báo chí tốt nên thách thức mọi người, không chỉ vô tư giải trí cho họ". Mạng xã hội đang và sẽ làm vế thứ 2 tốt hơn.

Công nghệ có thể cùng lớn lên với chúng ta, nhưng có lẽ tư duy làm báo chuyên nghiệp thì vẫn cần "khởi thủy" từ trường học và được mài giũa ở các cơ quan báo chí.

Bài thi của tôi 13 năm về trước đều chạm đến đạo đức, trách nhiệm của nhà báo, dù phương tiện hay nền tảng nào; khả năng kiểm chứng thông tin, dù ở thời đại nào; và cả sự nhạy cảm với thông tin, dù ở dòng thời gian lịch sử nào.

Chiếc hộp không còn tồn tại

Giáo dục báo chí chỉ có thể tồn tại và thành công nếu nó trở nên tích cực hơn trong việc tìm kiếm sự thay đổi. Nó phải trở nên sáng tạo hơn nhiều so với trước đây. Đó không phải là vấn đề suy nghĩ bên ngoài chiếc hộp, bởi vì chiếc hộp không còn tồn tại.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bà Trương Mỹ Lan lại xin 1 biệt thự, 2 du thuyền và loạt nhà ở phố Nguyễn Huệ
07:20:41 06/11/2024
Chăm sóc mẹ ở viện nửa tháng, cô hàng xóm đến thăm, đưa xem bức ảnh mà tôi tức điên người vì âm mưu của chồng
06:14:10 06/11/2024
Cưới nhau 7 năm nhưng vẫn chưa được làm đàn bà, một hôm tôi chủ động rồi chết lặng khi biết sự thật về chồng
07:06:32 06/11/2024
Sao Việt 6/11: Đặng Thu Thảo đẹp rạng rỡ sau sinh, Bình Minh đón tuổi 43
07:51:03 06/11/2024
Nam diễn viên từng bị nhà sản xuất phim cầm dao rượt đuổi: Cuộc sống thay đổi chóng mặt
06:31:52 06/11/2024
Đang cùng vợ 'hâm nóng chuyện tình cảm' thì tủ sách bất ngờ đổ sập, bí mật tày đình của cô vợ ngoan hiền liền bại lộ
06:56:23 06/11/2024
Cặp đôi "tổng tài và cô vợ minh tinh" gây sốt MXH: Nhà gái sở hữu đôi chân cực phẩm ai nhìn cũng mê
05:58:42 06/11/2024
Đau khổ vì không thể về chịu tang khi vợ đột ngột qua đời, sau khi nói chuyện điện thoại với con gái, tôi căm hận tột cùng
06:59:29 06/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tower of Fantasy vừa ra mắt đã đối mặt vấn đề gian lận nghiêm trọng, nhà phát triển bất lực

Mọt game

09:42:04 06/11/2024
Được xem là đối trọng của Genshin Impact nhưng Tower of Fantasy đang đối mặt với câu chuyện muôn thuở của game trực tuyến.

Thu Quỳnh: 'Tình yêu là gia vị, kinh tế là không khí'

Sao việt

09:39:50 06/11/2024
Mới đây, Thu Quỳnh gây chú ý khi chia sẻ quan điểm về tình yêu, hôn nhân. Nữ diễn viên bày tỏ rằng hôn nhân thất bại không phải điều đáng sợ nhất.

WHO thông báo 2 ca bệnh đậu mùa khỉ lây truyền đầu tiên tại Anh

Thế giới

09:38:40 06/11/2024
WHO cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu nên chuẩn bị hành động nhanh chóng để ngăn chặn biến thể mpox mới nhất, lây lan qua tiếp xúc vật lý gần, bao gồm quan hệ tình dục và ở chung không gian kín.

Amorim giải thích thay đổi tại MU sau trận đấu với Man City

Sao thể thao

09:29:41 06/11/2024
HLV người Bồ Đào Nha Ruben Amorim giải thích thay đổi tại MU sẽ diễn ra theo chiều hướng nào sau cuộc đụng độ với Man City.

Quyền Linh vui mừng giúp cặp đôi cùng tuổi nên duyên tại 'Bạn muốn hẹn hò'

Tv show

09:26:59 06/11/2024
Với sự giúp đỡ của MC Quyền Linh và Ngọc Lan, cặp đôi Trọng Tiên - Tuyết Nhung chính thức trở thành một đôi khi tham gia chương trình Bạn muốn hẹn hò .

Mỗi năm được bố chụp 1 tấm làm kỉ niệm, đến năm thứ 10, bức ảnh của cậu con trai bỗng gây sốt

Netizen

09:23:35 06/11/2024
Tê Giác (tên thật: Trần Hoàng Minh, SN 2007) là con trai của nhạc sĩ Hoàng Bách, đồng thời cũng nhận được nhiều sự chú ý khi tham gia chương trình Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế mùa đầu tiên.

Cựu Giám đốc Sở tiếp tục vắng mặt tại phiên toà vì "hạn chế về mặt nhận thức"

Pháp luật

08:55:08 06/11/2024
Sáng 5/11, TAND tỉnh Đắk Nông đã đưa ra xét xử vụ án sai phạm trong xây dựng tại Khu công nghiệp Nhân Cơ (xét xử lần thứ ba) sau hai lần tạm hoãn.

Bức Tường ra sao sau gần 30 năm hoạt động?

Nhạc việt

08:49:46 06/11/2024
Bức Tường đang ấp ủ nhiều dự định vào dịp kỷ niệm 30 năm với một concert và album nhạc vào cuối năm 2025, bên cạnh các chuyến lưu diễn trong và ngoài nước.

Lố nhất đêm hội Weibo: Sao nam lên đồ như mượn áo mẹ, khoe thân nhức mắt

Sao châu á

08:39:37 06/11/2024
Hướng Tả bỗng chốc trở thành nhân vật gây chú ý nhất với tạo hình cực lố. Nam diễn viên khóc lên mình áo choàng bông rộng thùng thình, nhưng chỉ cài cúc hững hờ nhằm khoe thân hình.

Elon Musk chỉ trích Jennifer Lopez

Sao âu mỹ

08:35:32 06/11/2024
Elon Musk đặt câu hỏi về sự im lặng của Jennifer Lopez trước cáo buộc tội phạm tình dục của Sean Diddy Combs trong lần xuất hiện gần đây trên chương trình The Joe Rogan Experience .

Kim Kardashian bị chỉ trích vì làm hoen ố hình ảnh biểu tượng của Công nương Diana

Phong cách sao

08:22:21 06/11/2024
Người hâm mộ chỉ trích Kim Kardashian khi tại một sự kiện mới đây, ngôi sao 8X đã biến chiếc vòng cổ mang tính biểu tượng của Công nương Diana trở nên vô cùng thô tục và khiếm nhã.