Là chủ đề của hội thảo do Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam ( VACOD ) tổ chức tại TP.HCM hôm 27.11 quy tụ 11 diễn giả là những chuyên gia kinh tế, thương mại điện tử.
Hội thảo nhằm thúc đẩy cơ hội giao thương, quảng bá và tìm ra những giải pháp tăng trưởng bứt phá sau Covid-19
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt giữa năm 2020, trong đó, Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử ( EGDI ). Theo đó, chuyển đổi số không chỉ giúp tăng năng suất, giảm chi phí mà còn mở ra không gian phát triển mới, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thống vốn có, góp phần vào sự tồn tại và phát triển bền vững của các doanh nghiệp .
Hội thảo chuyển đổi số từ vượt trội đến dẫn đầu trong kỷ nguyên “bình thường mới” được tổ chức hôm 27.11 tại TP.HCM quy tụ 11 chuyên gia kinh tế, công nghệ và lãnh đạo doanh nghiệp đã chuyển đổi số thành công. Phần trình bày của các diễn giả cung cấp cái nhìn tổng thể về môi trường kinh tế vĩ mô, xu hướng tiêu dùng của người Việt, các giải pháp công nghệ – thương mại điện tử tiên tiến và câu chuyện chuyển đổi thành công của doanh nghiệp hàng tiêu dùng lớn.
Giáo sư Hà Tôn Vinh, Chủ tịch Học viện Stellar Management, phân tích sự thay đổi của tâm lý người dùng trong thời cách mạng 4.0 : “Hiện tại, ở Việt Nam vẫn đang còn dùng nhiều app để mua hàng, dịch vụ… Trong tương lai, ngay cả các app cũng sẽ dần biến mất, vì công nghệ nhận dạng qua vân tay và mắt của người dùng cho phép chính xác, bảo mật tuyệt đối. Bạn sẽ không còn lo cảnh bị cướp ở ngoài đường vì trên người không cần mang theo tiền mặt mà vẫn tiêu dùng được mọi thứ mình muốn”.
Chuyển đổi số và bảo mật đám mây trong bối cảnh đại dịch kéo dài
Hội thảo CLOUDSEC năm nay sẽ diễn ra hoàn toàn trực tuyến, kéo dài trong 3 ngày gồm các bài keynotes quan trọng, 200 phiên thảo luận chuyên sâu riêng cùng 8 phòng lab thử nghiệm dành cho các chuyên gia bảo mật và đám mây.
An ninh mạng trong thời kỳ chuyển đổi số là chủ đề được nhiều người quan tâm
Trong thời đại dịch Covid-19, chuyển đổi kỹ thuật số và bảo mật đám mây là những chủ đề hàng đầu khi mà có đến 79% các doanh nghiệp muốn tìm hiểu chi tiết hơn, dữ liệu theo một cuộc khảo sát trước sự kiện của Trend Micro với sự tham gia của 2.064 lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp và CNTT tại châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông và châu Phi (AMEA). Đứng sau đó là nhu cầu nghiên cứu về mối đe dọa và nguy cơ bảo mật (62%), rủi ro và tuân thủ chính sách (49%).
Cuộc khảo sát này được tiến hành ngay trước hội thảo CLOUDSEC 2020 của Trend Micro - một trong những sự kiện an ninh mạng lớn nhất của ngành, diễn ra từ ngày 24 đến 26.11 tới.
Những người tham gia khảo sát cũng có cùng quan điểm khi nói đến những khó khăn (pain point) lớn nhất. Cuộc khảo sát cho thấy vấn đề họ thường gặp phải nhất là thiếu khả năng phát hiện và ứng phó với các mối đe dọa tinh vi (32%), mối đe dọa này đã tăng mạnh kể từ khi đại dịch bắt đầu vào quý đầu tiên năm nay. Ngoài ra, còn có tình trạng chuyên viên thiếu kỹ năng bảo mật đã kéo dài nhiều năm (32%), tội phạm mạng ngày càng tinh vi hơn và các hoạt động bảo mật phức tạp hơn.
Những thách thức, khó khăn thường thấy khác bao gồm thiết lập tự động hóa và cấu hình bảo mật phù hợp (31%); yêu cầu thêm ngân sách cho bảo mật (28%); có tầm nhìn toàn diện về các xu hướng đe dọa trong toàn bộ tổ chức (26%); và thường xuyên điều chỉnh ngân sách đầu tư vào bảo mật mạng (25%).
Đề cập đến việc phải có kinh nghiệm thực tế, những người tham gia khảo sát mong muốn nhất là được tìm hiểu chi tiết về tự động hóa công tác bảo mật và khắc phục tình trạng tuân thủ chính sách (68%), điều này cho thấy nhiều người trong số họ đã hoạt động trong môi trường đám mây và đang giải quyết các vấn đề an ninh mạng do thiết lập cấu hình sai. Trên thực tế, việc cấu hình sai trên đám mây là nguyên nhân chính gây ra các cuộc tấn công vào doanh nghiệp...
Năm nay đánh dấu tròn 10 năm sự kiện hội thảo CLOUDSEC với việc tổ chức hoàn toàn trực tuyến trong 3 ngày. Sự kiện sẽ chào đón các diễn giả chính từ các công ty đầu ngành bao gồm Amazon Web Services (AWS), DXC Technology, Dyson, IAG, IBM, IDC, Infosys, IKEA, LINE, Lotte, Proficio, Snyk, và đặc biệt có sự tham gia của một hacker mũ trắng bí ẩn, và một ngân hàng nổi tiếng của UAE.
Sự kiện bảo mật lớn trong ngành này sẽ có hơn 200 phiên thảo luận chuyên sâu; 8 phòng lab thử nghiệm, đáp ứng nhu cầu của cả doanh nghiệp lẫn chuyên gia kỹ thuật. Để tham gia sự kiện,
Chuyển đổi số, Nhật Bản loại bỏ sử dụng con dấu trong 99% thủ tục hành chính Để thúc đẩy số hóa trong hoạt động chính quyền, Nhật Bản đã giảm việc sử dụng con dấu đến 99% trong các thủ tục hành chính. Trong một cuộc họp báo vào thứ Sáu tuần trước, Bộ trưởng cải cách Hành chính Nhật Bản Taro Kono thông báo rằng, ông sẽ bãi bỏ gần như mọi yêu cầu cần đến con dấu...
Tin mới nhất
Dùng AI tìm kẻ bạo loạn tại quốc hội Mỹ
11:05:28 18/01/2021
Ứng dụng ClearView AI của kỹ sư gốc Việt Hoan Ton-That được dùng để nhận dạng những người tham gia vụ bạo loạn ở Đồi Capitol.
Loạt soundbar công suất lớn cho Tết
09:58:11 18/01/2021
Các mẫu loa thanh (soundbar) từ Samsung, Sony, LG được trang bị nhiều tính năng tối ưu âm thanh, công suất từ 300W và tầm giá khoảng 5 triệu đồng.
Hợp tác xây dựng Học viện An ninh không gian số đầu tiên tại Việt Nam
22:49:35 17/01/2021
Một nội dung chính trong hợp tác mới ký kết giữa Viện CNTT&TT - Đại học Bách khoa Hà Nội với Bkav là xây dựng Học viện An ninh không gian số đầu tiên tại Việt Nam. Học viện này dự kiến sẽ ra mắt trong quý II/2021.
‘Lựa chọn hạt nhân’ đàn áp các hội nhóm bạo lực trên mạng
22:48:25 17/01/2021
Quyết định cấm tài khoản Tổng thống Trump vĩnh viễn của Twitter tạo sóng lớn trên cả chính trường lẫn giới công nghệ. Song, một làn sóng khác quan trọng không kém cũng diễn ra gần như đồng thời, không thể coi nhẹ.
Apple muốn loại bỏ Nhật Bản khỏi chuỗi cung ứng?
20:55:08 17/01/2021
Các công ty Nhật Bản từng có tỷ lệ linh kiện cao nhất trong iPhone, nhưng đã bắt đầu giảm sút trong những năm gần đây.
Dùng trí tuệ nhân tạo lập bản đồ vi khuẩn đường ruột
15:09:06 17/01/2021
Nghiên cứu vi khuẩn đường ruột trong môi trường sống tự nhiên là điều rất khó. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới dựa trên trí tuệ nhân tạo để lập bản đồ vi khuẩn đường ruột bằng cách sử dụng phân.
Tỷ phú đứng sau Signal và Telegram - 2 ứng dụng 'gây bão' thời gian qua
15:06:26 17/01/2021
Cùng với việc ngày càng phổ biến hơn, Telegram và Signal còn có thêm một điểm chung: đều là sản phẩm được hậu thuận bởi tỷ phú công nghệ dưới 50 tuổi và giàu lý tưởng.Đứng sau Signal là tỷ phú Brian Acton trong khi nhà sáng lập Telegram...
Triệu phú Bitcoin quên mật khẩu: ‘Tôi được khuyên gặp nhà ngoại cảm’
14:08:29 17/01/2021
Stefan Thomas, lập trình viên người Đức gây chú ý khi sở hữu ví Bitcoin tương đương 250 triệu USD nhưng không nhớ mật khẩu.
Microsoft giới thiệu tính năng mới trên thanh taskbar của Windows 10
13:03:48 17/01/2021
Microsoft gần đây thông báo rằng họ đang phát triển một tính năng mới có tên gọi tin tức và sở thích trên thanh taskbar của Windows 10.
Chi tiêu cho di động ở châu Âu tăng 31% trong năm 2020
12:32:41 17/01/2021
Dịch bệnh không được kiểm soát tốt ở châu u lại là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng ở thị trường mobile app nơi đây.
Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?
12:30:34 17/01/2021
Phải làm gì để các mạng xã hội xuyên biên giới tuân thủ luật pháp nước sở tại? Đây là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Cách đăng xuất Instagram khẩn cấp từ xa trong trường hợp tài khoản bị xâm nhập
11:20:54 17/01/2021
Bằng cách này và kèm thêm một chút may mắn, rất có thể bạn có thể cứu được tài khoản Instagram của mình trong gang tấc đấy.
Quyền lực vô hình ngày càng khủng khiếp của "con quái vật" mạng xã hội
11:05:34 17/01/2021
Không chỉ đơn thuần là công cụ giao tiếp và kết nối người dùng Internet, các nền tảng mạng xã hội hiện nay còn nắm giữ nhiều quyền lực vô hình, ảnh hưởng đến vận mệnh của cả đất nước.
Những điều cần làm để tránh smartphone bị lây nhiễm mã độc
11:02:21 17/01/2021
Dưới đây là những điều mà người dùng cần lưu ý và nên thực hiện theo để tránh nguy cơ lây nhiễm mã độc cũng như các ứng dụng gián điệp lên smartphone.
Cấm đầu tư vào Xiaomi, nhưng Mỹ lại bỏ qua các gã khổng lồ khác
10:58:40 17/01/2021
Sau khi đưa Xiaomi cùng 8 công ty Trung Quốc vào danh sách đen. Mỹ bất ngờ bỏ qua những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Alibaba, Tencent và Baidu.
'Hơn 60.000 bài viết MXH của ông Trump phải được lưu trữ'
10:44:11 17/01/2021
Việc bảo quản hồ sơ tổng thống một cách hợp lý là mối quan tâm hàng đầu với các nhà sử học.
2021 là năm thách thức với Xiaomi
10:41:33 17/01/2021
Việc bị đưa vào danh sách đen của Bộ Quốc phòng Mỹ chưa có tác động trực tiếp, nhưng vẫn có thể gây ra nhiều khó khăn cho Xiaomi trong năm nay.
Tham vọng lớn của Huawei
10:38:32 17/01/2021
Bất chấp việc đối mặt với những lệnh trừng phạt từ Mỹ, Huawei vẫn đặt mục tiêu đưa hệ điều hành Harmony lên 400 triệu thiết bị vào năm 2021.
Châu Á giới thiệu hàng loạt công nghệ y tế tại CES 2021
10:36:21 17/01/2021
Sản phẩm công nghệ y tế như thiết bị đeo có khả năng theo dõi tình trạng sức khỏe của người dùng từng là xu hướng được đón nhận mạnh mẽ trước khi đại dịch xuất hiện.
Thêm nhiều cửa hàng Apple Store buộc đóng cửa do Covid-19
10:33:44 17/01/2021
Apple đã đóng cửa một số cửa hàng của mình ở Georgia, North Carolina và Texas do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19.
Xu hướng không dùng tiền mặt ở các nước
10:08:16 17/01/2021
Nhiều quốc gia, đi đầu là Trung Quốc, đang xây dựng xã hội không dùng tiền mặt và tập trung vào ứng dụng ví điện tử.
Mô hình 996 và những 'guồng' tăng ca
10:07:12 17/01/2021
Mô hình làm việc 996 trong các công ty công nghệ được cho là di chứng của cơn sốt Internet 2 năm trước, cuốn người lao dộng vào những guồng tăng ca.
Người dùng ồ ạt bỏ đi, WhatsApp tạm hoãn việc chia sẻ dữ liệu với Facebook
09:58:41 17/01/2021
Sau thông báo của WhatsApp về chính sách chia sẻ dữ liệu người dùng với Facebook, một làn sóng khổng lồ người dùng đã chuyển sang các nền tảng nhắn tin khác để bày tỏ sự phản đối. Thậm chí hệ thống đăng ký của ứng dụng Signal còn bị ngh...
Chatbot 'nữ sinh' bị xóa khỏi Facebook
00:37:11 17/01/2021
Lee Luda, chatbot mới nổi của Hàn Quốc, bị vô hiệu hóa trên Facebook Messenger do những bình luận phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử.
Đường thông minh 'trò chuyện' với xe tự lái
00:26:25 17/01/2021
Hệ thống đường thông minh và xe tự lái có thể tương tác với nhau giúp giao thông an toàn và thông suốt.