Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

Theo dõi VGT trên

Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chínhKinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng ( LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt - Hình 1
Nhân viên kỹ thuật làm việc tại trạm bơm khí đốt tự nhiên ở Sayda, miền Đông Đức. Ảnh: AP/TTXVN

Xung đột Nga-Ukraine khởi phát vào tháng 2/2022 đã khiến các quốc gia châu Âu giảm sử dụng khí đốt tự nhiên của Nga được cung cấp qua đường ống, khiến giá LNG tăng vọt khi nguồn cung hạn chế.

Với số lượng kho cảng nhập khẩu hạn chế, các quốc gia châu Âu cũng buộc phải thực hiện các biện pháp hạn chế tiêu dùng, song các nước này cũng đã vượt qua được mùa Đông năm 2022-2023 mà không cắt giảm hệ thống sưởi dân dụng hoặc sử dụng điện.

IEEFA cho biết, nhu cầu khí đốt của châu Âu đã giảm 20% kể từ khi tháng 2/2022, chủ yếu do Đức, Italy và Anh giảm lượng tiêu thụ. Sự suy giảm này là do các biện pháp quản lý nhu cầu, hiệu quả sử dụng năng lượng, tác động của giá cao đối với nhu cầu cũng như nhiệt độ mùa Đông không quá khắc nghiệt.

Trong một báo cáo, IEEFA cho biết châu Âu đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng năng lượng và sẵn sàng tiếp tục hạn chế sử dụng khí đốt, một phần nhờ vào các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và triển khai năng lượng tái tạo.

Việc triển khai thêm năng lượng Mặt Trời, gió, chuyển đổi từ sử dụng khí đốt sang hệ thống bơm nhiệt để sưởi ấm và các biện pháp nâng cao hiệu quả bổ sung sẽ khiến nhu cầu LNG đạt đỉnh vào năm 2025.

Video đang HOT

IEEFA lưu ý việc gấp rút xây dựng các kho cảng LNG vẫn tiếp tục, với 13 kho cảng dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2030, so với chỉ 8 kho cảng hoạt động vào tháng 2/2022.

Theo IEEFA, LNG của Nga đã thay thế một phần khí đốt của Nga mà châu Âu đã nhập khẩu bằng đường ống, với lượng nhập khẩu LNG từ Nga tăng 11% trong giai đoạn 2021-2023. Tuy nhiên, LNG từ Mỹ vẫn chiếm ưu thế trong nhập khẩu, và điều này có nguy cơ tạo ra sự phụ thuộc mới.

Ana Maria Jaller-Makarewicz, nhà phân tích thuộc IEEFA, cho rằng sau khi trải qua những rủi ro về an ninh năng lượng do phụ thuộc quá nhiều vào một nguồn cung cấp, châu Âu phải rút kinh nghiệm từ những sai lầm trong quá khứ và tránh trở nên phụ thuộc quá mức vào Mỹ, quốc gia đang cung cấp gần một nửa lượng nhập khẩu LNG cho châu Âu vào năm ngoái.

Mỹ xem xét lại việc xuất khẩu khí đốt, khiến châu Âu lo sợ

EU đang trông chờ vào việc Mỹ phê duyệt các dự án LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) mới lớn, nhưng người mua châu Âu đang hồi hộp theo dõi đánh giá của chính quyền Biden về việc liệu việc xuất khẩu có vì lợi ích quốc gia hay không.

Mỹ xem xét lại việc xuất khẩu khí đốt, khiến châu Âu lo sợ - Hình 1
Tàu chở LNG từ Mỹ đang neo đậu dọc theo một bến nổi ở Đức ngày 4/1. Ảnh: AFP

Theo tờ Politico mới đây, việc chính quyền của Tổng thống Joe Biden xem xét lại về việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Mỹ dựa trên khí hậu đang khiến ngành năng lượng mong manh của châu Âu lo sợ.

Cụ thể, việc đánh giá lại cách Bộ Năng lượng Mỹ phê duyệt giấy phép xuất khẩu khí đốt có nguy cơ đình trệ các dự án mà châu Âu đang phụ thuộc để đáp ứng nhu cầu năng lượng của mình trong khi nỗ lực ứng phó với tác động từ cuộc xung đột Nga - Ukraine. Đây chỉ là ví dụ mới nhất về việc các ưu tiên chính sách của Mỹ - trong trường hợp này là giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm carbon - có thể khiến các nhà lãnh đạo châu Âu đau đầu và thậm chí làm nản lòng các mục tiêu an ninh chung của các đồng minh xuyên Đại Tây Dương.

Những người ủng hộ Tổng thống Joe Biden trong phong trào vì môi trường đã vui mừng trước thông tin rằng Nhà Trắng đang xem xét tăng cường giám sát việc xuất khẩu khí đốt làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu như thế nào. Nhưng điều đó cũng đang gây ra căng thẳng giữa những người đứng đầu ngành công nghiệp châu Âu khi cuộc xung đột ở Ukraine kéo dài.

Theo ước tính của hiệp hội thương mại EuroGas, EU đã cắt giảm lượng khí đốt nhập khẩu của Nga xuống còn gần 1/3 trong số 155 tỷ mét khối mà họ nhập khẩu vào năm 2021. EU đã thực hiện được điều đó bằng cách tăng gấp ba lần lượng nhập khẩu LNG của Mỹ, đạt 60 tỷ mét khối vào năm 2023.

Didier Holleaux, Chủ tịch EuroGas, cho biết: "LNG này là một sự cứu trợ cho châu Âu và góp phần ổn định giá khí đốt, điện cho người tiêu dùng trong EU, sau một thời gian dài giá cao kỷ lục do nguồn cung của Nga giảm".

Theo vị Chủ tịch trên, việc thiếu nguồn xuất khẩu khí đốt bổ sung của Mỹ "sẽ có nguy cơ gia tăng và kéo dài tình trạng mất cân bằng nguồn cung toàn cầu".

Một quan chức cấp cao EU nêu rõ khối sẽ không bị lôi kéo vào việc "suy đoán về khả năng Mỹ cắt giảm sản lượng hoặc giảm cung cấp cho EU" vì Washington chưa thông báo về bất kỳ động thái nào như vậy.

Cố vấn khí hậu quốc gia của Tổng thống Biden, Ali Zaidi, từ chối nêu chi tiết cách thức tiến hành đánh giá hoặc liệu nó có dẫn đến việc Bộ Năng lượng Mỹ chậm cấp giấy phép hay không.

Cả Mỹ và EU đều cam kết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu diễn ra vào tháng trước ở Dubai để bắt đầu "chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch". Nhưng điều đó không làm thay đổi vị thế của Mỹ với tư cách là nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới và nhà xuất khẩu LNG lớn, hay làm giảm bớt "cơn khát" nhiên liệu của châu Âu đối với nguồn năng lượng này từ Washington.

Tom Marzec-Manser, người đứng đầu bộ phận phân tích khí đốt tại công ty thông tin hàng hóa ICIS, cho biết, bất chấp kế hoạch đầy tham vọng của EU nhằm đạt được mục tiêu trung lập về khí hậu vào năm 2050, khối này vẫn chưa đặt ra thời hạn cho việc loại bỏ khí đốt. Ông cho biết lục địa này có thể cần tiếp tục tiếp cận hàng xuất khẩu của Mỹ trong thập kỷ tới.

"Châu Âu đã vượt qua hai năm rất khó khăn khi Nga ngừng cung cấp khí đốt bằng đường ống. Một, đó là cắt giảm nhu cầu. Nhưng thứ hai, EU đã bổ sung bằng LNG, phần lớn từ Mỹ. Đó là cách duy trì sự cân bằng", ông Marzec-Manser nói.

Leslie Palti-Guzman, người đứng đầu bộ phận thông tin thị trường của Synmax cho biết, châu Âu sẽ không thiếu khí đốt nếu xảy ra sự chậm trễ trong việc phê duyệt giấy phép xuất khẩu mới của Mỹ. Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, năm dự án đang được xây dựng sẽ tăng gấp đôi lượng LNG của Mỹ vào năm 2026.

Nhưng sau đó, bất kỳ sự chậm lại đáng kể nào từ phía Mỹ đều có thể thúc đẩy các công ty châu Âu ký hợp đồng với Qatar, quốc gia cũng đang lên kế hoạch mở rộng việc cung cấp LNG, chuyên gia Palti-Guzman nói thêm.

EU là khách hàng mua LNG lớn nhất thế giới. Khu vực này đã đầu tư hàng tỷ USD vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tăng năng lực nhập khẩu, bổ sung thêm sáu bến cảng mới kể từ đầu năm 2022 như một phần trong nỗ lực thoát khỏi khí đốt qua đường ống của Nga - thường bất chấp sự phản đối của các nhà môi trường. Việc mở rộng có nghĩa là đến năm 2030, châu Âu sẽ có khả năng tiếp nhận hơn 400 tỷ mét khối nhiên liệu hóa lỏng, tăng hơn 25% so với năm trước khi xung đột nổ ra ở Ukraine.

Tuy nhiên, một phân tích về sự thay đổi nguồn cung của các chuyên gia tại Viện Chính sách công Baker thuộc Đại học Rice năm ngoái đã cảnh báo rằng các nước châu Âu có nguy cơ tạo ra sự phụ thuộc quá mức vào một nhà cung cấp giống như họ đã từng làm với Nga trong quá khứ. Báo cáo cho thấy người mua đang tránh ký hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp Mỹ, khiến họ có nguy cơ bị gián đoạn hoặc bị thị trường siết chặt trong tương lai.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

"Giáo sư tiên tri" dự đoán người đắc cử tổng thống Mỹ
06:17:23 05/11/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Lựa chọn của nhà sử học từng đoán trúng người chiến thắng 90%
21:46:29 04/11/2024
Tỷ lệ đặt cược ông Trump chiến thắng tăng mạnh ngay trước bầu cử
10:42:38 05/11/2024
Những cuộc bầu cử tổng thống gây sửng sốt nhất trong lịch sử Mỹ
07:50:57 04/11/2024
Nam sinh có gia thế "cỡ bự" chịu án tù chung thân khi đi du học Anh
08:15:06 05/11/2024
Cuộc đua vào Nhà Trắng đã trở nên cân bằng ngay sát Ngày Bầu cử
09:15:15 04/11/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ba lý do có thể khiến bà Harris thất cử
05:21:07 05/11/2024
5 người di cư thiệt mạng khi tìm cách đến quần đảo Canary của Tây Ban Nha
21:40:22 04/11/2024

Tin đang nóng

Cặp đôi đình đám showbiz chính thức "toang" sau 1 năm phim giả tình thật
20:25:28 05/11/2024
Một đại gia là nghệ sĩ sổ đỏ từng cầm cả xấp: "Tôi mất mấy trăm tỷ rồi"
19:39:12 05/11/2024
Kỳ Duyên chễm chệ xuất hiện trên trang Miss Universe, cho đối thủ "hít khói" vì lượng tương tác khủng
16:58:49 05/11/2024
Siêu thảm đỏ hot nhất Cbiz: Triệu Lộ Tư mặc sến lép vế trước dàn mỹ nhân, Bạch Lộc đụng độ "tình địch" Ngu Thư Hân
20:35:30 05/11/2024
Con gái MC Quyền Linh trả lời nghi vấn thẩm mỹ ở tuổi 16, hút 2 triệu lượt xem
21:00:58 05/11/2024
20 trẻ mầm non nhập viện nghi ăn nhầm thuốc chuột: Cô Hiệu phó tiết lộ lý do
21:57:23 05/11/2024
NSND Kim Xuân bật khóc: "Điều tôi nuối tiếc nhất là không sinh được nữa"
20:22:14 05/11/2024
Nam sinh nhận học bổng hơn 7 triệu đồng, hứa sẽ trả lại trường gấp 10.000 lần: 30 năm sau có hành động khiến ai cũng phải trầm trồ
18:31:15 05/11/2024

Tin mới nhất

Mỹ bác bỏ thỏa thuận hợp tác cung cấp điện hạt nhân trực tiếp cho các 'đại gia' công nghệ

20:02:34 05/11/2024
Như vậy, với quyết định của FERC, các "ông lớn" công nghệ muốn nhanh chóng cung cấp năng lượng cho các trung tâm trí tuệ nhân tạo (AI) khổng lồ cần tìm các chiến lược mới.

Kẻ thù nguy hiểm khác đang rình rập Ukraine trong xung đột với Nga

19:58:50 05/11/2024
Hàng ngàn binh sĩ khác, giống như Sushko, trở về từ tiền tuyến với những vết thương lở loét do vi khuẩn kháng thuốc. Đây là mối nguy hiểm đáng sợ ít được biết đến của xung đột Nga-Ukraine.

Elon Musk: Nhân tố giúp Trump giành thắng lợi tại bang chiến địa?

19:56:43 05/11/2024
Giáo sư luật Michael Kang tại Đại học Northwestern đánh giá những nỗ lực của Musk sẽ không tạo ra tác động quá lớn nhưng có khả năng sẽ mang tính quyết định tại bang Pennsylvania nơi có sự chênh lệch rất sít sao và rất dễ xoay chuyển cụ...

Sơ tán trên 100 bệnh nhân khỏi Gaza

19:53:48 05/11/2024
Ngày 4/11, Bộ Ngoại giao Israel cho biết nước này đã chính thức thông báo về việc chấm dứt quan hệ với UNRWA sau khi Quốc hội bỏ phiếu thông qua dự luật cấm UNRWA hoạt động trên lãnh thổ nước này.

UNESCO xem xét công nhận kỹ thuật nấu rượu sake là di sản văn hóa phi vật thể

16:52:39 05/11/2024
Nếu được đăng ký, rượu sake của Nhật Bản sẽ tiếp bước các đồ uống có cồn nổi tiếng thế giới khác như rượu vang Georgia, văn hóa bia Bỉ, rượu rum Cuba... được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Ông Trump cảnh báo trừng phạt Trung Quốc và Mexico ở thông điệp cuối cùng trước bầu cử

16:51:18 05/11/2024
Các con của ông Trump và nhân vật truyền thông Megyn Kelly cũng lên sân khấu ủng hộ chính trị gia này. Kelly nêu rõ bà ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ vì ông sẽ bảo vệ phụ nữ và những người đàn ông bị lãng quên .

Giới tính cử tri là yếu tố quyết định đến kết quả bầu cử Mỹ 2024?

16:49:10 05/11/2024
Chuyên gia thăm dò ý kiến của đảng Dân chủ Celinda Lake cho biết không thể đánh giá thấp sức mạnh của vấn đề phá thai . Bà cho biết điều đó đặc biệt đúng đối với những phụ nữ trẻ tuổi.

Anh: Phát hiện thêm 2 ca mắc đậu mùa khỉ chủng Clade Ib

14:57:27 05/11/2024
Ngoài ra, cơ quan y tế Anh cũng đang hợp tác với các đối tác quốc tế để hỗ trợ các quốc gia bị dịch bệnh ảnh hưởng nhằm ngăn ngừa các đợt bùng phát tiếp theo.

Cuba chuẩn bị ứng phó bão nhiệt đới Rafael

14:55:19 05/11/2024
Cơ quan này cũng đưa ra cảnh báo tình trạng nước triều dâng nguy hiểm và các cơn sóng gây thiệt hại lớn đối với Quần đảo Cayman, song chưa xác định mức độ ảnh hưởng của cơn bão đến nước Mỹ.

Tình báo của Mỹ cảnh báo những mối nguy đe dọa đến an ninh trong Ngày bầu cử

14:53:01 05/11/2024
Tài liệu trên đã tóm tắt toàn cảnh về các mối đe dọa trong Ngày bầu cử, bao gồm rủi ro về bạo lực và thông tin sai lệch do các chính phủ nước ngoài tạo ra.

Trung Quốc tổ chức Kỳ họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14

14:50:03 05/11/2024
ngày 4/11, Trung Quốc đã tổ chức Kỳ họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14 tại Bắc Kinh nhằm xem xét nhiều dự thảo Luật quan trọng.

Bầu cử Mỹ 2024: Các bang siết chặt an ninh do lo ngại bạo lực chính trị

14:41:56 05/11/2024
Cùng ngày, truyền thông Mỹ đưa tin Meta công ty chủ quản của mạng xã hội Facebook thông báo sẽ kéo dài thời gian cấm các quảng cáo chính trị mới cho đến vài ngày sau ngày bầu cử 5/11.

Có thể bạn quan tâm

Thương Tín bất ngờ trở lại màn ảnh cùng NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn

Hậu trường phim

23:02:22 05/11/2024
Sau thời gian dài vắng bóng trên màn ảnh, Thương Tín gây bất ngờ khi lộ diện trong phim điện ảnh Cu li không bao giờ khóc

Bình Minh tình tứ bên bà xã doanh nhân, Đặng Thu Thảo gây bất ngờ vì nhan sắc

Sao việt

22:59:42 05/11/2024
Bà xã doanh nhân dành những lời tình cảm mừng tuổi mới MC Bình Minh, hoa hậu Đặng Thu Thảo gây bất ngờ bởi vóc dáng thon gọn chỉ sau vài tháng sinh con thứ 3.

Hồ Quỳnh Hương ám ảnh câu nói của NSND Hà Thủy

Nhạc việt

22:56:38 05/11/2024
Nhân tháng chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, ca sĩ Hồ Quỳnh Hương chia sẻ chân thành về cô giáo kính yêu - Đại tá, NSND Hà Thủy.

Hai tài tử sexy nhất thế giới cùng xuất hiện trong bom tấn hành động 6.200 tỷ

Phim âu mỹ

22:43:59 05/11/2024
Chris Evans và The Rock - hai tài tử từng được tạp chí People bình chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh cùng góp mặt trong bom tấn 250 triệu USD Red One: Mật mã đỏ .

Bộ sưu tập các mẫu nhà vườn đẹp được nhiều người tìm kiếm

Sáng tạo

22:24:31 05/11/2024
Trở về với thiên nhiên, sở hữu một nhà vườn đẹp, trong lành, sẽ mang đến cho chúng ta nhiều năng lượng tích cực.

Van Nistelrooy gây tranh luận

Sao thể thao

22:20:20 05/11/2024
Trong khi các cầu thủ Man United muốn giữ lại Ruud van Nistelrooy, chuyên gia Jamie Carragher lại đưa ra lời cảnh báo cho tân HLV Ruben Amorim.

Bức ảnh khiến nữ ca sĩ đỉnh nhất thế hệ Gen Z rơi vào rắc rối

Nhạc quốc tế

22:13:23 05/11/2024
Nắm chắc trong tay 9 giải Grammy, sở hữu tượng vàng Oscar cùng vô số kỷ lục âm nhạc, Billie Eilish là nghệ sĩ sinh trong thập niên 2000s out trình nhất hiện tại.

Chùm ảnh: Những nụ cười rạng rỡ của thầy và trò tại trường Tiểu học Xuân Vân

Netizen

21:52:29 05/11/2024
Vào một ngày thu cuối tháng 10, ở tỉnh Tuyên Quang bắt đầu se lạnh, những chiếc xe của Tiệm Tạp Hóa Ngược Xuôi mang những Vật Phẩm Hạnh Phúc gửi tặng các em học sinh trường Tiểu học Xuân Vân - nơi bị ảnh hưởng bởi lũ.

Nữ Hoàng Ayodhaya: Cảnh vụng trộm nóng bỏng của Mai Davika

Phim châu á

21:43:59 05/11/2024
Cảnh yêu đương của Jinda (Mai Davika) và người tình điển trai trong phim Nữ Hoàng Ayodhaya làm mạng xã hội bùng cháy.

Mỹ nhân showbiz từng đỗ thủ khoa đại học sư phạm, tốt nghiệp thạc sĩ với điểm số kỷ lục: Sự nghiệp và đời tư im ắng ở tuổi U50

Sao châu á

20:19:09 05/11/2024
Trang Sina (Trung Quốc) từng nhận định, thành công của Triệu Vy không chỉ đến từ tài năng thiên bẩm hay ngoại hình xinh đẹp, mà còn bởi tư chất thông minh, biết nhìn xa trông rộng và nắm bắt thời cơ.

Thủ tướng Đức nỗ lực hàn gắn rạn nứt trong liên minh cầm quyền

Uncat

20:00:21 05/11/2024
Triển vọng cho ba đảng rất ảm đạm, nhưng đối với FDP thì giờ đây là vấn đề sống còn. Nếu không có FDP, Thủ tướng Olaf Scholz sẽ không còn đa số trong Quốc hội nữa.