Cha mẹ nên làm gì khi trẻ th.ủ dâ.m?
Th.ủ dâ.m là chủ đề mà nhiều bậc cha mẹ cảm thấy ngại ngùng khi thảo luận với con cái, một số người lo lắng hành vi này ảnh hưởng đến trẻ, vậy người lớn nên làm gì khi phát hiện con mình th.ủ dâ.m?
1. Trẻ th.ủ dâ.m có đáng lo không?
Hầu hết tr.ẻ e.m khám phá bộ phận sin.h dụ.c của chúng trong những năm thơ ấu, thường ở độ tuổ.i khoảng 2-6 tuổ.i. Đối với tr.ẻ e.m, th.ủ dâ.m là một phần bình thường để khám phá những bộ phận này trên cơ thể mình và những cảm giác khoái cảm đến từ chúng.
Khi khám phá cơ thể mình, trẻ nhỏ có xu hướng phát hiện ra rằng một số bộ phận mang lại cảm giác khoái cảm hơn những bộ phận khác. Khi khám phá những khu vực này, việc trẻ chạm vào bộ phận sin.h dụ.c của mình không phải là hành vi “sai” hay “bẩn thỉu”. Chỉ khi trẻ nghe những thuật ngữ này từ người lớn (hoặc nhận ra sự lo lắng của họ) thì trẻ mới trở nên lo lắng và bối rối.
2. Cha mẹ nên làm gì khi con “th.ủ dâ.m”?
Bản thân từ “th.ủ dâ.m” khiến nhiều người lớn cảm thấy khó chịu, kèm theo cảm giác tội lỗi nặng nề. Khi nhận ra hành vi tìn.h dụ.c của con bạn là không phù hợp/không lành mạnh có thể khiến cha mẹ thực sự khó đối phó, khó xử lý. Nhiều cha mẹ khi biết con th.ủ dâ.m hoặc xem các dạng phim người lớn thường bị sốc, không tin, đau khổ, tức giận hoặc lo lắng. Điều này hoàn toàn dễ hiểu.
Cha mẹ không nên la mắng, là.m nhụ.c hoặc trừng phạt hành vi th.ủ dâ.m của trẻ.
Bởi vì tr.ẻ e.m không làm bất cứ điều gì “sai” khi chúng khám phá hoặc kích thích bộ phận sin.h dụ.c của mình, nên cha mẹ không cần phải la mắng, là.m nhụ.c, làm xấu hổ hoặc trừng phạt trẻ. Lưu ý, người lớn cần tránh truyền đạt với trẻ rằng đây là những bộ phận cơ thể xấu. Những ám ảnh tìn.h dụ.c sau này thường là do người lớn quá nhiệt tình nhưng lại xử lý sai các vấn đề tìn.h dụ.c ngay từ ban đầu.
Theo BS. Nguyễn Minh Ngọc, Bệnh viện Nhi Trung ương, khi phát hiện ra trẻ có hành vi th.ủ dâ.m, cha mẹ cần có thái độ bình tĩnh, nhẹ nhàng, điều này sẽ giúp trẻ thấy được tôn trọng, được lắng nghe.
Cùng với việc giáo dục về hành vi riêng tư, hướng dẫn trẻ về giữ vệ sinh cá nhân và có các hành vi phù hợp nơi công cộng, cha mẹ cần tạo cho trẻ không gian hoạt động, vui chơi tập thể, sẽ khiến cho trẻ không có thời gian để khám phá bản thân, đồng thời tăng khả năng tương tác với thế giới xung quanh của trẻ.
Video đang HOT
3. Sự phát triển tìn.h dụ.c lành mạnh ở trẻ
Điều quan trọng là phải hiểu sự phát triển tìn.h dụ.c lành mạnh như thế nào ở tr.ẻ e.m khi chúng lớn lên. Sự phát triển tìn.h dụ.c của tr.ẻ e.m được hình thành bởi môi trường, kinh nghiệm và những gì chúng nhìn thấy. Tr.ẻ e.m hiện nay có nhiều khả năng nhìn thấy hoặc bắt gặp hình ảnh và video không phù hợp ở độ tuổ.i trẻ hơn so với những thế hệ trước đây.
Mỗi đứ.a tr.ẻ dành sự quan tâm đến các mối quan hệ, tìn.h dụ.c ở các độ tuổ.i khác nhau. Nhưng khi trẻ lớn hơn, cách chúng thể hiện cảm xúc tìn.h dụ.c của mình sẽ thay đổi. Nhiều hành vi tìn.h dụ.c mà tr.ẻ e.m và thanh thiếu niên thể hiện khi lớn lên là bình thường và lành mạnh, miễn là chúng không gây hại cho người khác hoặc cho chính họ.
BS. Nguyễn Minh Ngọc cho biết: Những hành động này chỉ là sự phát triển bình thường của trẻ và hầu hết sẽ biến mất khi trẻ lớn dần lên, không ảnh hưởng đến việc sinh sản cũng như quan hệ tìn.h dụ.c sau này.
Tuy nhiên, nếu trẻ “nghiệ.n thủ dâm” sẽ dẫn đến việc mất tập trung, ảnh hưởng về tâm lý. Trẻ sẽ luôn trong tình trạng mệt mỏi, hoạt động chậm chạp, không thích tham gia vào các hoạt động vui chơi như những trẻ bình thường khác.
4. Khi nào cần chấn chỉnh hành vi tìn.h dụ.c của trẻ?
Rất khó để cha mẹ biết khi nào hành vi tìn.h dụ.c của con mình trở nên không phù hợp hoặc có hại. Bạn thường lo lắng về hành vi của trẻ thông qua những bình luận mà trẻ đưa ra, hoặc bắt gặp hành vi th.ủ dâ.m của con mình.
Đôi khi tr.ẻ e.m và thanh thiếu niên có thể phát triển hành vi tìn.h dụ.c không phù hợp với độ tuổ.i của mình. Quá trình trưởng thành và trải qua những thay đổi như tuổ.i dậy thì và là quãng thời gian đầy cảm xúc đối với thanh thiếu niên. Một số trẻ lúng túng trong hành vi tìn.h dụ.c và chúng có thể không hiểu điều gì là phù hợp và điều gì là không phù hợp.
Cha mẹ cần hiểu rằng, một đứ.a tr.ẻ th.ủ dâ.m không phải là biến thái hay lệch lạc tìn.h dụ.c.
Các dấu hiệu cho thấy hành vi tìn.h dụ.c của trẻ không lành mạnh hoặc không phù hợp bao gồm:
Thể hiện hành vi tìn.h dụ.c không phù hợp với độ tuổ.i của trẻ.Hành vi tìn.h dụ.c đang trở thành thói quen cưỡn.g bứ.c hoặc xảy ra thường xuyên.Hành vi sử dụng vũ lực, xâm hại hoặc gây áp lực cho người khác.Tham gia vào hành vi làm phiền những đứ.a tr.ẻ khác có liên quan.Ảnh hưởng đến việc học tập, các mối quan hệ hoặc cuộc sống xã hội của trẻ.Sử dụng nội dung khiê.u dâ.m hoặc gửi hình ảnh nhạy cảm trực tuyến, đặc biệt là khi không có sự đồng ý của ai đó.Thực hiện bất kỳ hành vi tìn.h dụ.c nào gây hại cho bản thân hoặc người khác.
N.ữ sin.h 'tự sướng' tới 10 lần/ngày, bố mẹ sững sờ khi biết lý do
Lúc đầu, n.ữ sin.h th.ủ dâ.m chỉ để thỏa mãn sự tò mò, nhưng sau đó trở nên nghiệ.n và không dứt ra được, từ đó dẫn tới học tập sa sút.
Đang học lớp 11 nhưng Phương Anh (*) dửng dưng với mọi thứ diễn ra xung quanh mình. Ngay cả khi gia đình gặp chuyện buồn, Phương Anh vẫn hồn nhiên nói cười như không có chuyện gì xảy ra. Thấy con có cách cư xử bất thường, bố mẹ n.ữ sin.h đã đưa tới gặp bác sĩ tâm lý để được khám và tư vấn điều trị.
Mỗi lần căng thẳng, n.ữ sin.h lại nghĩ tới th.ủ dâ.m
Khi khám cho Phương Anh, Ths.Bs Nguyễn Hồng Bách, Giám đốc trung tâm tâm lý ứng dụng lâm sàng Dr Mp, phát hiện cô bé đang ở trong trạng thái hưng cảm, không quản chế được cảm xúc của mình.
Qua thăm khám, bác sĩ Bách biết được lý do vì sao n.ữ sin.h có trạng thái tâm lý bất thường như vậy.
Việc Phương Anh th.ủ dâ.m không phải mới bắt đầu mà con đã thực hiện từ năm học lớp 8. Trong quá trình can thiệp tâm lý với bác sĩ, Phương Anh đã nói ra những cảm xúc thỏa mãn thích thú khi vô tình xem những đoạn phim se.x trên mạng. Phương Anh nói điều này giúp em giải tỏa căng thẳng.
Ảnh minh họa
Cũng chính vì lý do đó, mỗi lần căng thẳng là n.ữ sin.h lại nghĩ tới việc th.ủ dâ.m. Đặc biệt, khi áp lực học hành tăng lên, Phương Anh lại th.ủ dâ.m. Lúc đầu, Phương Anh chỉ th.ủ dâ.m vài ngày một lần. Nhưng sau đó, tần suất th.ủ dâ.m của n.ữ sin.h tăng lên, cao điểm là 9-10 lần/ngày.
Theo Ths. BS Bách, nguyên nhân sâu xa dẫn tới nghiệ.n thủ dâm trong trường hợp này là những áp lực lớn về học tập. Sau 29 buổi điều trị tâm lý, n.ữ sin.h đã ổn định, cai được nghiệ.n thủ dâm.
Hiện tại, Phương Anh đã cải thiện được kết quả học tập, cô bé không còn trạng thái hưng cảm.
Bác sĩ Bách cho hay th.ủ dâ.m là nhu cầu sinh lý của con người, bố mẹ không nên quá sốc, dẫn tới hành xử cực đoan mà cần trò chuyện, trao đổi hoặc tìm bác sỹ để giúp trẻ không để ảnh hưởng tới sức khỏe. Với trường hợp của Phương Anh, bác sĩ cũng không khuyên n.ữ sin.h lập tức bỏ hẳn việc th.ủ dâ.m mà cần theo liệu trình điều trị dần.
Phương Anh chỉ là một trong rất nhiều trường hợp bị rối loạn tìn.h dụ.c đã phải điều trị tâm lý. Bác sĩ Bách tiết lộ trung bình một tháng, bác sĩ tiếp nhận khoảng 30 ca rối loạn tìn.h dụ.c, trong đó có nghiệ.n thủ dâm, nghiệ.n sex... cần phải điều trị.
Một phần các trường hợp trẻ bị rối loạn tìn.h dụ.c xuất phát từ áp lực học tập, áp lực từ bố mẹ quá lớn.
Cuộc đua trong học hành khiến con chịu hậu quả
Theo chuyên gia tâm lý, trẻ bắt đầu đi học đã có những áp lực nhất định. Áp lực giúp cho trẻ vươn lên. Tuy nhiên, áp lực quá lớn lại gây hại cho trẻ.
Hiện nay, sự thật là nhiều trẻ ở tuổ.i mẫu giáo đã phải học viết, học chữ, đến khi vào lớp 1 đã đọc thông viết thạo. "Nhiều bố mẹ, khi tôi hỏi, họ biết cho trẻ học sớm là không nên, nhưng toàn xã hội mọi người đều cho con học nên bố mẹ cũng động viên con học. Học hành giờ trở thành cuộc đua của chính bố mẹ", bác sĩ Bách nói.
Khi tới cấp trung học cơ sở, trẻ bắt đầu có những áp lực về bài vở nhiều hơn. Rất nhiều trẻ tới điều trị đã tâm sự với bác sĩ rằng con chưa từng được nghỉ hè.
Việc học không ngừng nghỉ khiến não luôn phải hoạt động, có thể dẫn tới quá tải, gây ra rối loạn lo âu và các rối loạn khác.
(*) tên nhân vật đã được thay đổi
Th.ủ dâ.m ở người cao tuổ.i có bình thường không? Th.ủ dâ.m đúng cách là một hoạt động lành mạnh, được chứng minh là mang lại lợi ích cho sức khỏe. Vậy người cao tuổ.i có nên th.ủ dâ.m không? 1. Th.ủ dâ.m lành mạnh là một hoạt động tìn.h dụ.c an toàn Th.ủ dâ.m là một hành vi phổ biến. Trong một nghiên cứu, 95% nam giới và 89% nữ giới cho...