Các tác giả khi viết SGK đều có sự kế thừa

Theo dõi VGT trên

Góp ý cho sách giáo khoa (SGK) là cần thiết, nhưng phải có trao đổi, làm rõ vì có một số thông tin thiếu chính xác, thậm chí là bịa hoàn toàn.

Các tác giả khi viết SGK đều có sự kế thừa - Hình 1

Giờ học tiếng Việt của học sinh Trường tiểu học Đông La (Đông Hưng, Thái Bình)

Đó là ý kiến của PGS.TS Đỗ Ngọc Thống – Chủ biên chương trình môn Ngữ văn – Chương trình Giáo dục phổ thông mới trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK tiếng Việt lớp 1 ( Bộ sách Cánh Diều như: dạy trẻ con thói lười nhác, thủ đoạn và khôn lỏi…).

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống viện dẫn, chẳng hạn bài học “Chữ số 4″ với ví dụ về “Bốn cái làn” được lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua là sai hoàn toàn bởi thực chất không cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 nào có nội dung như vậy.

Trước ý kiến về việc sách đưa nhiều ngữ liệu là truyện ngụ ngôn được dịch từ nước ngoàicó nội dung phản giáo dục; PGS Đỗ Ngọc Thống cho rằng, truyện nếu lấy từ tác phẩm của các nhà văn nổi tiếng nước ngoài thì sao có thể bảo là phản giáo dục được?

Chẳng qua là truyện ngụ ngôn thường có nhiều ý nghĩa và có thể suy luận theo nhiều cách hiểu khác nhau. Và nếu cứ suy luận kiểu như thế thì tất cả các câu chuyện cổ đều sẽ bị phê phán.

Chẳng hạn, cũng đã có người cho rằng dạy truyện “Em bé thông minh” là dạy cho HS thói khôn vặt, láu cá; rằng ông lão trong truyện của Puskin (Ông lão đán.h cá và con cá vàng) sao ngu thế, để mụ vợ sai khiến mãi.

Sao cô Tấm có thể làm những điều ác như thế ? Sao Thạch Sanh khờ dại thế, để Lý Thông lừa hết lần này đến lần khác?… Ngay cả truyện 2 con dê đi qua cầu không nhường đường nhau để phải rơi tõm xuống suối trong sách cũ mà nhiều người khen, vẫn có thể suy luận sao lại dạy cho trẻ con cái thói ương bướng, ích kỉ và liều lĩnh; không biết nhường nhịn nhau để dẫn đến hậu quả nghiêm trọng…

“Tôi nghĩ, việc đưa 1 câu chuyện vào dạy cho trẻ thế nào còn phụ thuộc vào câu hỏi hướng dẫn đọc và cách dạy của thầy cô giáo. Cũng truyện ấy nhưng giáo viên hướng học sinh hiểu thế nào cho đúng, cho nhân hậu, có ý nghĩa giáo dục cao là do tấm lòng, từ nhận thức, hiểu biết của người thầy…

Trong chuyện này, nếu có hạn chế thì chỉ là các tác giả khi phỏng theo, biên tập lại cần chau chuốt hơn để câu văn hay, tránh thô thiển dễ gây hiểu nhầm” – PGS.TS Đỗ Ngọc Thống trao đổi.

Các tác giả khi viết SGK đều có sự kế thừa - Hình 2

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, truyện ngụ ngôn được các tác giả đưa vào SGK, trước hết là phục vụ mục đích học âm, vần, học tiếng Việt… Tất nhiên, khi dẫn vào SGK phải có lựa chọn, cân nhắc nội dung.

Video đang HOT

Cần giáo dục cái đẹp, cái tích cực; nhưng nêu lên cái tiêu cực cũng là để nhận biết cái xấu và hướng tới cái đẹp, cái tích cực. Khi đưa vào sách, thì nhiệm vụ của giáo viên là giáo dục cho học sinh hướng đến cái tốt, cái đẹp, tránh những thói hư, tật xấu.

Nhiều người nói sao không lấy ca dao, tục ngữ mà dạy. Thứ nhất trong sách cũng đã có ca dao tục ngữ; thứ hai chọn ngữ liệu nào trước hết phải phục vụ nhiệm vụ và yêu cầu là rèn luyện các âm, vần đang học…

Vì thế, không phải ca dao, tục ngữ nào cũng đáp ứng được tất cả các yêu cầu nêu trên. Vả lại ca dao, tục ngữ cũng đâu phải luôn dễ hiểu, các câu chuyện về loài vật thường phù hợp hơn với trẻ đầu cấp tiểu học” – PGS Đỗ Ngọc Thống trao đổi.

Cũng theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, thực ra các tác giả khi viết SGK đều có sự kế thừa các bài đọc hay, hấp dẫn có tính giáo dục của những quyển sách truyền thống.

Một số người nêu lên các bài văn trong sách cũ, tôi thấy trong sách mới cũng có những bài như thế. Ngoài ra các tác giả còn đưa thêm một số bài khác để cập nhật với ngôn ngữ nói và viết của hiện nay.

Trước đây, do điều kiện chiến tranh, trường lớp khó khăn, lớp 1 cũng chỉ học 1 buổi/ngày; mỗi tuần chỉ học 7-8 tiết tiếng Việt, có khi ít hơn. Ngày nay xã hội phát triển, có điều kiện, học sinh học 2 buổi/ngày, số tiết dành cho học tiếng Việt tăng lên, các bài học do vậy cũng phong phú hơn và vì thế cần huy động thêm một số ngữ liệu khác.

Bên cạnh các bài kế thừa còn có thêm một số bài đọc mới nên nhiều người thấy khác với sách thời mình đi học, thấy hình như các bài hay trong sách cũ bị bỏ hết.

“Mỗi cuốn sách đều có những ưu điểm và hạn chế. Không nên chỉ nhìn thấy một vài thiếu sót rồi vội vã khái quát, phủ nhận sạch trơn toàn bộ cuốn sách”- PGS. Đỗ Ngọc Thống nhận xét.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 b.ị ch.ê dạy học sinh 'lười nhác, thủ đoạn'

Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.

Bộ sách này của nhóm tác giả Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) - Hoàng Hòa Bình - Nguyễn Thị Ly Kha - Lê Hữu Tỉnh biên soạn và được NXB ĐH Sư phạm TP.HCM ấn hành (2020).

Một số bài tập đọc trong cuốn Tiếng Việt 1 của bộ Cánh diều đã được đưa ra "mổ xẻ" . Bài tập đọc về lừa và ngựa bị một số ý kiến cho là dạy trẻ con thói lười nhác, thủ đoạn.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 b.ị ch.ê dạy học sinh lười nhác, thủ đoạn - Hình 1

Một bài tập đọc b.ị ch.ê

Bài đọc Ve và gà thì bị chỉ trích rằng bịa, La Phông-ten không có câu truyện này.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 b.ị ch.ê dạy học sinh lười nhác, thủ đoạn - Hình 2

Hay như bài tập đọc Cua, cò và đàn cá được cho là... dạy trẻ con nói dối.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 b.ị ch.ê dạy học sinh lười nhác, thủ đoạn - Hình 3

Còn bài đọc "Họp lớp" cũng bị nhận xét rằng trẻ con sẽ chẳng hiểu gì, vì lớp 1 chưa có khái niệm về chuyện này.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 b.ị ch.ê dạy học sinh lười nhác, thủ đoạn - Hình 4

Đã có những bình luận khá nặng lời về các bài đọc này. Thậm chí, một phụ huynh đã viết thư gửi tới chủ biên của bộ SGK Cánh diều - GS Nguyễn Minh Thuyết, cho rằng", những nội dung như thế này xuất hiện trong sách khoa lớp 1 là rất đáng buồn".

"Thánh nhân có câu "Nhân chi sơ, tính bản thiện". Những đứ.a b.é được dạy những điều như câu chuyện hai con ngựa (trong sách lớp 1, cải cách có nhiều bài như thế) thì mục đích của nền giáo dục là gì?

Chúng ta dạy trẻ con để phòng cái ác, cái xấu hay là dạy chúng làm cái xấu, cái ác từ khi còn bé. Hay là chúng ta dạy trẻ con những kỹ năng để tồn tại trong cái xã hội đương đại ở Việt Nam từ khi còn bé?..." - vị phụ huynh này viết trong thư.

"Chúng tôi đã làm rất kỹ"

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết đã tiếp nhận những nhận xét đó, nhưng nhóm biên soạn có quan điểm của mình. Ông cũng cho rằng "Chúng tôi đã làm rất kỹ".

Với bài tập đọc "Hai con ngựa" bị cho rằng là câu chuyện bịa, ông Thuyết cho biết bài tập đọc này được viết lại (phỏng theo) truyện "Ngựa đực và ngựa cái" của Lev Tolstoy, nhà văn Nga, do Thúy Toàn dịch, in trong cuốn "Kiến và bồ câu". Cốt truyện được giữ nguyên. Nhưng truyện dài nên phải chia làm 2 phần, có đán.h số 1, 2, phần 2 được học ngay sau phần 1.

Về nhân vật, tác giả phải sửa "ngựa đực, ngựa cái" thành "ngựa tía, ngựa ô" vì học sinh đến tuần đó chưa học các vần "ưc", "ai" và cũng vì không muốn nói chuyện "đực, cái". Trong truyện của Lev Tolstoy, ngựa cái lười biếng xui ngựa đực không đi cày, nếu chủ quật roi thì tung vó đá lại. Ngựa đực làm theo lời ngựa cái. Bác nông dân thấy ngựa đực ương bướng, bèn đóng ngựa cái vào vai cày. Những chi tiết này đã được tác giả sửa lại cho nhẹ nhàng nhưng căn bản diễn biến câu chuyện vẫn như truyện của L. Tolstoy.

"Về ý nghĩa, một nhà văn lớn như Lev Tolstoy không bao giờ viết một truyện tầm phào hoặc phản giáo dục. Ý nghĩa của câu chuyện này là: xui người khác làm bậy thì chính mình sẽ chịu hậu quả" - ông Thuyết giải thích.

Bài tập đọc "Ve và gà" cũng được viết lại (phỏng theo) truyện "Ve và kiến" của La Fontaine, nhà văn Pháp. Truyện dài nên cũng phải chia làm 2 phần, có đán.h số 1, 2, dạy liền nhau. Tác giả SGK phải đổi nhân vật "kiến" thành "gà" vì đến lúc này học sinh chưa học vần "iên", nhưng cốt truyện giữ nguyên.

"Các bài đọc trên chỉ sửa tên nhân vật cho phù hợp với các chữ, các vần học sinh đã được học và chưa được học nhưng đã được tác giả thận trọng ghi là "phỏng theo" và đưa tên người kể lại để chịu trách nhiệm.

Những người viết bài trên mạng để chỉ trích sách của chúng tôi cố ý chỉ chụp ảnh phần 1, cắt nó ra khỏi phần 2 để người đọc cả tin tin vào những lời mà họ nói" - ông Thuyết thông tin.

Một số ý kiến thắc mắc khi nhóm tác giả sách sử dụng từ "nhá" - nhá cỏ, nhá dưa chứ không sử dụng từ "nhai" trong bài tập đọc "Thỏ thua rùa". Các ý kiến này cho rằng nhóm tác giả đã sử dụng phương ngữ, học sinh không hiểu.

"Theo chương trình thì đến phần có bài tập đọc này học sinh chưa học đến vần "ai", nên tác giả sách sử dụng từ "nhá". Từ này hoàn toàn không phải là phương ngữ mà là từ phổ thông, có trong Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê.

Tương tự với những thắc mắc về việc sao không sử dụng từ "hiên" mà lại là từ "hè"... Hè hay hiên thì cũng là từ phổ thông, đều có mặt trong Từ điển Hoàng Phê" - ông Thuyết lý giải.

"Trong sách cũng có một số từ địa phương như ba - má. Sách dạy cho học sinh cả nước nên tác giả xây dựng 2 tuyến nhân vật: Học sinh sống ở các tỉnh phía Bắc thì gọi bố gọi mẹ, học sinh sống ở các tỉnh phía Nam thì gọi ba gọi má...".

Ông Thuyết cũng đưa quan điểm về ý nghĩa của các bài đọc. "Có thắc mắc rằng lấy đâu ra chuyện chó xù ra ngõ gặp sư tử. Nếu cứ theo tư duy kiểu này, thì các câu chuyện cổ tích, thần thoại phải bỏ đi hết hay sao?

Hay bài đọc Cua, cò và đàn cá bị cho là dạy học sinh khôn lỏi. Đây là bài đọc theo truyện dân gian Việt Nam. Mà truyện dân gian vốn dĩ sâu sắc lắm, khai thác như thế nào là do tâm địa mỗi người. Người này cho rằng bài này dạy học sinh khôn lỏi, nhưng người kia lại rút ra được bài học cảnh giác. Bây giờ người xấu nhiều, dạy trẻ con phải cảnh giác không thừa" - ông Thuyết nói.

"Hay như "nhà nghỉ" cũng là một từ Tiếng Việt, trẻ con có quyền biết nghĩa của từ này, sao lại cứ cho rằng nó xấu?".

Giảng cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên

Ông Thuyết cũng cho biết các bài đọc là để học sinh ôn chữ, ôn vần. "Chúng ta không nên lo học sinh không hiểu, bởi dạy cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên chứ các em không phải tự mình làm việc với quyển SGK. Giáo viên sẽ giảng cụ thể cho học sinh ý nghĩa của từ ngữ trong các bài đọc".

Khẳng định rằng các bài đọc đều đã được nhóm biên soạn cân nhắc, viết đi viết lại, ông Thuyết lý giải thêm về các ngữ liệu được đưa vào SGK, có mấy cách dẫn văn bản đọc, viết: "trích" - bớt chữ của văn bản để phù hợp với thời lượng học. Ở lớp 1 không sử dụng nhiều dạng này vì có quy định về số lượng chữ cho mỗi bài đọc; "theo" - dẫn lại tác phẩm và có sửa chữa: "phỏng theo" - dựa theo ý tứ của tác phẩm gốc để viết lại.

"Những chữ, từ đã học được lặp đi lặp lại qua các bài đọc để học sinh không quên chữ. Khi tập huấn cho giáo viên, chúng tôi cũng đã nhấn mạnh vào yêu cầu phân hóa đối với học sinh. Ví dụ với những học sinh tiếp thu nhanh thì từ a, từ b có thể học trong 2 tiết, với các em chậm hơn thì học trong 3 tiết. Trong phân bổ chương trình có tới 88 tiết dự trữ (mềm), là những tiết ôn tập, góc sáng tạo, đọc sách báo... Nếu học sinh đọc viết chưa thông thì cứ lấy số tiết dự trữ này ra để dạy cho các em.

Ngay trong một lớp, khả năng của học sinh cũng khác nhau. Nếu bài đọc quá ngắn, học sinh khá giỏi sẽ không phát triển được hết khả năng. Như vậy, với học sinh yếu hoặc gặp khó khăn, các em chỉ cần đọc được 1, 2 câu có các chữ hoặc vần mới học. Sau một thời gian, những học sinh này hoà được vào tiến độ chung, các em sẽ đọc được cả bài như các bạn khác.

Chương trình Tiếng Việt trước đây có 10 tiết/ tuần, nay là 12 tiết/tuần. Trong khi yêu cầu về mức độ đạt được vẫn như trước thì tăng tiết chính là để giảm tải chưa không phải quá tải, phụ huynh không nên lo lắng mà tạo áp lực cho con em mình" - ông Thuyết khẳng định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lộ bí mật 2 chiếc túi Hermes bạch tạng Trương Mỹ Lan xin lại, chấn động thế giới
10:27:27 29/09/2024
Mẹ Đức Tiến "cấm cửa" 1 ca sĩ Việt đến viếng 100 ngày con trai, CĐM xôn xao
12:59:14 29/09/2024
Xót làng Nủ: Nghẹn lời cậu bé tìm thấy mẹ sau 17 ngày, anh Thới chưa nguôi ngoai
10:03:15 29/09/2024
The Simpsons: 1 tập hot lại vì phơi bày tiệc trắng Diddy, rùng mình cảnh Beyoncé
13:03:55 29/09/2024
Đưa vợ đến sân bay, chồng bất ngờ phát hiện vợ ngoạ.i tìn.h rồi sốc khi thấy hình ảnh kẻ thứ 3
11:00:18 29/09/2024
Cùng nói chuyện nghỉ học: Negav bị "ném đá" kịch liệt, Miu Lê được khen EQ cao
10:49:57 29/09/2024
Sam bị tình cũ 'gạt' mất 2 thứ, vay ngân hàng trả nợ, có bố nuôi là Thiếu tướng
13:53:08 29/09/2024
Dàn trai xinh gái đẹp của "5S Online" sau 12 năm giờ ra sao?
12:53:57 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

Tin nổi bật

15:26:19 29/09/2024
Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

Bom tấn vượt mặt Black Myth: Wukong bất ngờ tụt "sâu" trên Steam, lượng game thủ giảm 45 lần

Mọt game

15:23:35 29/09/2024
Từng có lúc vượt mặt Black Myth: Wukong, thế nhưng sau rồi tựa game này cũng không tránh khỏi quy luật đào thải khắc nghiệt.

Ngay lúc này: Khu du lịch Đại Nam ra thông báo khẩn vì nhiều đoạn đường tắc cứng, người dân đội nắng đi bộ cả 2km

Netizen

15:14:57 29/09/2024
Do số lượng du khách tới Khu du lịch Đại Nam quá đông nên nhà gửi xe của khu du lịch hoàn toàn chật kín và buộc người dân phải gửi xe tại những điểm cách đó khoảng 2km.

Diva Hồng Nhung "Chị đẹp" với 2 cuộc hôn nhân "kỳ lạ", U50 vẫn rực rỡ

Sao việt

15:08:31 29/09/2024
Ở tuổ.i 54, Hồng Nhung đạt được sự viên mãn trong sự nghiệp lẫn cuộc sống. Sau nhiều thăng trầm, cô hiện sống hạnh phúc bên bạn trai Tây và 2 con. Hồng Nhung sinh năm 1970, trong một gia đình trí thức truyền thống tại Hà Nội.

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử từ chứng đau đầu dai dẳng

Sức khỏe

15:07:57 29/09/2024
Theo đó, qua chương trình tầm soát đột quỵ ở Bệnh viện Lê Văn Thịnh, các bệnh nhân mắc các bệnh về mạch má.u não được bác sĩ ở hai bệnh viện hội chẩn trực tuyến và luân chuyển để điều trị bệnh nhân.

Rating Love Next Door giảm mạnh, netizen mệt mỏi vì cặp chính cứ yêu rồi lại "quay xe"

Phim châu á

15:06:27 29/09/2024
Phim cố gắng cài cắm và khai thác các câu chuyện về tình yêu và sự nghiệp của giới trẻ ngày nay, nhưng đáng tiếc điều này lại không thể giữ khán giả.

TP.HCM: Bắt tên cướp giật điện thoại ở Q.Gò Vấp

Pháp luật

15:05:25 29/09/2024
Ngày 27.9, Công an Q.Gò Vấp (TP.HCM) đang tạm giữ Nguyễn Thành Đạt (ở Q.12) để điều tra về hành vi cướp giật tài sản. Nạ.n nhâ.n trong vụ việc là chị N.T.T.T (ở Bình Dương), bị Đạt cướp giật 2 chiếc điện thoại iPhone.

Người phụ nữ ở Hậu Giang 10 năm trồng cỏ làm cảnh từ hạt thanh long

Sáng tạo

14:58:51 29/09/2024
Gần 10 năm qua tại tỉnh Hậu Giang có một phụ nữ hàng ngày trồng cỏ trong chậu rồi đem bán. Nghề độc lạ này đã mang lại cho bà thu nhập mỗi tháng hơn 15 triệu đồng.

Học trò cưng để lộ tin chấn động về Diddy, còn khẳng định chắc nịch 1 điều!

Sao âu mỹ

14:45:38 29/09/2024
Vụ việc chấn động showbiz liên quan đến Sean Diddy Combs vẫn đang được dân tình quan tâm, xôn xao bàn tán. Từng là người kề cận bên ông trùm âm nhạc, ca sĩ Usher không tránh khỏi bị nhắc tên.

Mỹ nam Kpop tai tiếng hát See Tình tiếng Việt cực mượt, khóc vì fan làm 1 điều đậ.p tan tin đồn bị "ghẻ lạnh"

Nhạc quốc tế

14:23:42 29/09/2024
Ngày 28/9, show diễn Space City - concert nằm trong chuyến lưu diễn solo đầu tiên của idol nhóm EXO Chanyeol đã chính thức diễn ra tại TP.HCM.

Negav nói "mẹ thấy con nghỉ học đúng chưa", dấy lên lo ngại idol cổ xúy bỏ học

Nhạc việt

14:19:11 29/09/2024
Negav gây tranh cãi khi công khai bày tỏ tự hào về việc nghỉ học để làm rapper trong concert Anh trai say hi tối 28/9 tại TP.HCM.