Bệnh cúm ở người cao tuổi dễ chuyển nặng, phòng ngừa cách nào?

Theo dõi VGT trên

người cao tuổi, hệ miễn dịch suy giảm, khả năng thích nghi kém nên dễ bị nhiễm cúm. Nếu không được điều trị và chăm sóc dinh dưỡng tốt thì virus cúm có thể gây ra viêm đường hô hấp dưới, điển hình nhất là ho, viêm phổi, gây suy hô hấp.

Người cao tuổi mắc cúm dễ chuyển nặng

Cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, do virus cúm gây ra. Virus cúm có khả năng lây nhiễm ở mức độ trung bình, tức là một người nhiễm bệnh sẽ lây cho một hoặc hai người khác chưa có miễn dịch.

Thông thường, một người lớn bị cúm có thể lây bệnh cho người khác từ thời điểm 1 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng và kéo dài trong khoảng 5-7 ngày.

Virus cúm lây qua những giọt bắn lớn, khi người bệnh ho hoặc hắt hơi mà không che miệng và mũi của họ (khiến những người trong phạm vi 1m bị nhiễm bệnh).

Virus cúm có thể lây khi tiếp xúc trực tiếp với màng nhầy ở mũi, miệng và cổ họng – ví dụ như trên tay của những người bị bệnh chạm vào mũi, mặt có thể lây nhiễm.

Bệnh cúm ở người cao tuổi dễ chuyển nặng, phòng ngừa cách nào? - Hình 1

Người cao tuổi khi mắc cúm dễ gặp những biến chứng hô hấp, trong đó phổ biến là viêm phổi, viêm cơ tim.

Bệnh cúm thường nặng hơn cảm lạnh đơn thuần mặc dù bệnh cũng có thể nhẹ. Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.

Tuy vậy, bệnh nặng hơn thường gặp ở người già và những người mắc các bệnh mạn tính như bệnh tiểu đường hoặc bệnh tim.

Đối với người cao tuổi, nhiều trường hợp ban đầu chỉ là triệu chứng cúm thông thường như sốt, đau nhức người, ho, ngạt mũi. Tuy nhiên, sau đó, bệnh tiến triển nặng rất nhanh, khi nhập viện đã khó thở, đau tức ngực, mê man.

Thậm chí, một số trường hợp bị viêm phổi nặng biến chứng suy hô hấp cấp. Viêm phổi ở người lớn tuổi ít khởi phát đột ngột mà thường âm ỉ, đôi khi không có biểu hiện rõ ràng. Đa số trường hợp chỉ sốt, kèm theo chảy mũi, ho, dễ nhầm lẫn với cảm lạnh trong mùa mưa rét.

Người cao tuổi, người có sức đề kháng kém thường có biểu hiện thở gấp, có tiếng khò khè và có thể khó thở, đôi khi cũng chỉ biểu hiện bằng thay đổi tri giác, chán ăn, nguy cơ tiến triển xấu nhanh.

Ở giai đoạn nặng, người bệnh có thể xuất hiện những biểu hiện khó thở, tím tái, lơ mơ thậm chí là suy hô hấp dẫn đến tử vong. Theo thống kê, cứ 4 ca tử vong do cúm thì có 3 ca là người trên 65 tuổi. Lý giải nguyên nhân này các nhà nghiên cứu cho rằng do hệ miễn dịch đã suy giảm, người cao tuổi khi mắc cúm dễ gặp những biến chứng hô hấp, trong đó phổ biến là viêm phổi, viêm cơ tim.

Video đang HOT

Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo khi có dấu hiệu bệnh bất thường, người bệnh không nên chủ quan mà phải đến các cơ sở y tế để thăm khám và phát hiện kịp thời.

Bệnh cúm ở người cao tuổi dễ chuyển nặng, phòng ngừa cách nào? - Hình 2

Người cao tuổi cần có chế độ ăn uống lành mạnh để tăng cường hệ thống miễn dịch, thường xuyên tập thể dục và giảm căng thẳng.

Phòng cúm ở người cao tuổi

Để phòng ngừa cúm ở người cao tuổi trong mùa lạnh cần tuân thủ điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ nhất là những người mắc bệnh mạn tính.

Người cao tuổi đặc biệt đối với những người lớn từ 65 tuổi trở lên, có thể cân nhắc việc tiêm loại vaccine được khuyến nghị cho tất cả các nhóm tuổi hoặc loại vaccine dành cho những người từ 65 tuổi trở lên.

Ngoài việc tiêm vaccine hàng năm, có những cách khác để bảo vệ bản thân chống lại bệnh cúm:

- Người cao tuổi cần nên tránh những khu vực đông đúc.

- Đeo khẩu trang và tránh xa người bệnh khi ở nơi công cộng.

- Thường xuyên rửa tay bằng nước xà phòng ấm, hoặc sử dụng gel kháng khuẩn.

- Không nên dùng tay chạm vào mặt, miệng hoặc mũi.

- Người cao tuổi cần có chế độ ăn uống lành mạnh để tăng cường hệ thống miễn dịch, thường xuyên tập thể dục và giảm căng thẳng.

- Người cao tuổi không hút thuốc lá, thường xuyên uống nhiều nước giúp tuần hoàn cơ thể tốt, đào thải chất độc ra khỏi cơ thể thuận lợi.

- Thường xuyên vệ sinh nhà ở, phòng ngủ khử trùng các bề mặt trong nhà (công tắc đèn, tay nắm cửa, điện thoại).

- Nếu trên 65 tuổi và xuất hiện bất kỳ triệu chứng cúm nào như: sổ mũi, hắt hơi và đau họng, sốt trên 38 độ C; đau cơ bắp; gai rét; đau đầu; ho khan; mệt mỏi; ngạt mũi; viêm họng… cần đi khám ngay để giảm nguy cơ biến chứng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Vì sao trẻ càng nhỏ mắc cúm càng nguy hiểm?

Thời tiết mưa nắng thất thường thuận lợi cho virus cúm phát triển. Trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị cúm tấn công và gặp biến chứng nặng như viêm phổi, viêm cơ tim, viêm não, thậm chí tử vong.

Vì sao trẻ có thể tử vong khi mắc cúm?

Thời gian gần đây, các bệnh viện trên cả nước ghi nhận bệnh nhân khám và điều trị các bệnh lý hô hấp như cúm, viêm phổi, viêm phế quản... tăng và tỷ lệ nhập viện cao tập trung ở nhóm có nguy cơ như trẻ em, người già, người có bệnh lý mãn tính.

Điển hình khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, những ngày này tỷ lệ trẻ mắc các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn và bệnh cúm... tăng cao không chỉ ở đối tượng trẻ nhỏ mà cả những trẻ lớn, trẻ học đường. Nhiều trẻ có tình trạng nặng phải điều trị kéo dài.

BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm, TP. HCM cho biết thời tiết mưa nhiều, nhiệt độ ẩm thấp như hiện nay tạo điều kiện cho virus cúm phát triển, gây suy giảm hệ miễn dịch, do đó dễ bị cúm tấn công hơn.

Theo BS Khanh, bệnh cúm mùa có thể gây dịch theo vùng hoặc diện rộng, gây viêm đường hô hấp với các biểu hiện như sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, hắt hơi, sổ mũi, đau họng... Bệnh có thể tự khỏi sau 4-7 ngày. Tuy nhiên, khi mắc cúm, trẻ nhỏ hoặc trẻ có những bệnh mãn tính dễ diễn biến nặng, gặp nhiều biến chứng và có thể tử vong.

Lý giải vì sao trẻ nhỏ, đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi dễ biến chứng và phải nhập viện điều trị khi mắc cúm, BS Khanh cho biết hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện, nếu mắc cúm trong thời gian này dễ diễn tiến nặng hơn. Virus cúm, giống như SARS-CoV-2, sẽ tấn công vào phổi trước tiên, gây xơ phổi[1] hoặc làm tổn thương tế bào niêm mạc đường hô hấp dưới. Các trường hợp trẻ tử vong do cúm thường xuất hiện các tình trạng như viêm phổi, viêm thanh quản, viêm cơ tim, tổn thương não. Cơ chế tử vong liên quan đến phản ứng viêm quá mức của cơ thể và biến chứng của rối loạn chuyển hóa do mắc cúm nhưng không được phát hiện kịp thời.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu cho thấy trẻ có bệnh ở tim, phổi, thận, suy giảm miễn dịch và béo phì khi mắc cúm dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, trẻ càng nhỏ càng khó phát hiện các dấu hiệu nặng, dẫn đến chậm trễ khi điều trị. Đối với trẻ sinh non, các tế bào biểu mô ở đường hô hấp chưa đủ sức chống lại mầm bệnh, nguy cơ mắc cúm và biến chứng càng nghiêm trọng hơn.

Vì sao trẻ càng nhỏ mắc cúm càng nguy hiểm? - Hình 1

Trẻ khám bệnh hô hấp tại khoa Nhi, BVĐK Tâm Anh TP.HCM. Ảnh: Mộc Thảo

Cúm có thể diễn tiến cấp tính thành viêm phổi, suy hô hấp, hoặc khởi phát các bệnh tiềm tàng như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Khi diễn tiến ác tính, cúm gây viêm não, viêm cơ tim, suy đa cơ quan, dẫn đến những gánh nặng bệnh tật lâu dài như viêm khớp, các bệnh lý tim mạch, khiến trẻ trở nên khờ khạo, kém phát triển về thần kinh và vận động.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), từ năm 2010, khoảng 7.000 - 28.000[2] trẻ dưới 5 tuổi nhập viện vì cúm mỗi năm, trong đó khoảng 130 - 1.200 trẻ dưới 18 tuổi tử vong. Hai nhóm gặp nguy hiểm nhất khi mắc cúm là trẻ có các bệnh mãn tính như hen suyễn, tiểu đường, bệnh hô hấp, rối loạn não bộ hoặc hệ thần kinh và trẻ dưới 5 tuổi.

Nghiên cứu vào năm 2020 tại Pháp trên 28.507 trường hợp trẻ dưới 2 tuổi, trẻ dưới 6 tháng tuổi, nhập viện do cúm chiếm tỷ lệ cao nhất với 45,4%.

Biện pháp phòng cúm hiệu quả nhất

Các chuyên gia cảnh báo, bệnh cúm sẽ có xu hướng diễn biến phức tạp vào mùa đông bởi lúc này nhiệt độ thường xuống thấp là điều kiện thuận lợi virus cúm phát triển. Để phòng bệnh, trẻ cần đảm bảo chế độ ăn uống phù hợp, thường xuyên vận động, không nên để môi trường ngủ quá lạnh hoặc quá nóng. Đặc biệt, tiêm đầy đủ vắc xin, đúng lịch để tăng cường sức đề kháng cho trẻ.

Trẻ dưới 6 tháng chưa đến tuổi tiêm phòng cúm tiếp xúc với người nhà đang mang mầm bệnh thì rất dễ bị lây nhiễm. Đối với trẻ lớn, trường học là nơi có thể lây lan bệnh cúm khó kiểm soát. Trẻ nhiễm virus cúm từ bạn bè, thầy cô, sau đó về lây cho ông bà, cha mẹ và mầm bệnh từ đó lây lan khắp nơi trong công sở, bệnh viện... hình thành quần thể cúm rộng hơn, nghiêm trọng hơn.

Vì sao trẻ càng nhỏ mắc cúm càng nguy hiểm? - Hình 2

Trẻ em tiêm vắc xin cúm tại Hệ thống tiêm chủng VNVC. Ảnh: Mộc Thảo

"Việc tất cả mọi người tiêm vắc xin cúm không chỉ có ý nghĩa bảo vệ bản thân mà còn rất quan trọng trong việc bảo vệ những em bé còn non nớt chưa được chủng ngừa hoặc chưa đủ điều kiện tiêm chủng", BS Khanh khuyến cáo.

Theo BS Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, chỉ với 1 hoặc 2 mũi vắc xin, trẻ đã tránh được ít nhất 75%[3] nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm có thể phải nhập viện điều trị dài ngày hoặc để lại di chứng do tổn thương não; giảm nguy cơ tử vong hơn 31% so với những trẻ không tiêm chủng; giảm chi phí y tế, đảm bảo sức khỏe để học tập và phát triển. Đồng thời, tiêm vắc xin giúp bảo vệ chéo với người lớn tuổi, giúp giảm 3-4 lần[4] bệnh giống cúm; giảm 2,6 lần viêm phổi; giảm 2,5 lần hen phế quản; giảm 1,7 lần viêm phế quản mãn tính.

"Trẻ từ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tuổi tiêm 2 mũi vắc xin cúm; trẻ từ 9 tuổi và người lớn chỉ cần tiêm 1 mũi và tiêm nhắc hàng năm có thể bảo vệ khỏi bệnh cúm và các biến chứng nguy hiểm", BS Chính chia sẻ.

Hiện nay, Hệ thống tiêm chủng VNVC có đầy đủ các vắc xin cúm phòng 4 chủng virus cúm A/H1N1, A/H3N2, B/Victoria, B/Yamagata, tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Trong đó, vắc xin tiểu đơn vị chỉ chứa kháng nguyên bề mặt virus với tính sinh miễn dịch tốt và ít gây phản ứng phụ sau tiêm như sốt, đau tại nơi tiêm... Vắc xin đặc biệt phù hợp với trẻ nhỏ, giúp trẻ ít quấy khóc, bỏ bú sau tiêm và hạn chế cảm giác sợ hãi khi tiêm chủng.

Nguồn:

National Center for Immunization and Respiratory Diseases

Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Immunization and Respiratory Diseases (NCIRD)

Sharma BB, Singh V. Flu and pulmonary fibrosis. Lung India. 2013 Apr. PubMed Central

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh hiểm 1,6 triệu người Việt mắc phải, tỷ lệ tử vong cao hơn ung thư máuBệnh hiểm 1,6 triệu người Việt mắc phải, tỷ lệ tử vong cao hơn ung thư máu
08:41:03 12/12/2024
7 lý do nên uống nước ấm pha chanh mỗi sáng7 lý do nên uống nước ấm pha chanh mỗi sáng
12:22:14 13/12/2024
Xông hơi có giúp điều trị bệnh đường hô hấp?Xông hơi có giúp điều trị bệnh đường hô hấp?
08:36:11 12/12/2024
Ăn rau tầm bóp có tác dụng gì?Ăn rau tầm bóp có tác dụng gì?
10:56:46 13/12/2024
4 nhóm người không nên dùng tỏi4 nhóm người không nên dùng tỏi
14:40:01 13/12/2024
20 phút cứu người bị tai nạn của các cán bộ pháp y Kiên Giang20 phút cứu người bị tai nạn của các cán bộ pháp y Kiên Giang
07:48:02 12/12/2024
Loại rau rẻ bèo cực nhiều ở chợ Việt, vừa bổ tim vừa ngừa ung thư cực hiệu quảLoại rau rẻ bèo cực nhiều ở chợ Việt, vừa bổ tim vừa ngừa ung thư cực hiệu quả
08:38:27 12/12/2024
Chăm sóc sức khỏe đúng cách trong thời tiết mưa phùn, nồm ẩmChăm sóc sức khỏe đúng cách trong thời tiết mưa phùn, nồm ẩm
08:40:06 12/12/2024

Tin đang nóng

Đỗ ĐH top đầu, nam sinh được ông chú hàng xóm thưởng nóng 3,5 tỷ đồng, biết danh tính của "nhà tài trợ", ai cũng đứng hìnhĐỗ ĐH top đầu, nam sinh được ông chú hàng xóm thưởng nóng 3,5 tỷ đồng, biết danh tính của "nhà tài trợ", ai cũng đứng hình
16:40:38 13/12/2024
Bị gọi dậy đi học, con trai tức giận đẩy mẹ ngã tử vongBị gọi dậy đi học, con trai tức giận đẩy mẹ ngã tử vong
21:50:54 13/12/2024
Sự thật về chiếc nhẫn 6,3 tỷ cầu hôn Selena Gomez gây xôn xao, bà xã Justin Bieber có động thái đáng chú ýSự thật về chiếc nhẫn 6,3 tỷ cầu hôn Selena Gomez gây xôn xao, bà xã Justin Bieber có động thái đáng chú ý
17:40:38 13/12/2024
Sốc: Sao nữ Vbiz lộ ảnh được cầu hôn, đàng trai không phải người đồn đoán bấy lâu?Sốc: Sao nữ Vbiz lộ ảnh được cầu hôn, đàng trai không phải người đồn đoán bấy lâu?
23:13:42 13/12/2024
Con trai Beckham ngày càng say đắm bạn gái hơn 10 tuổi, bà Victoria bắt đầu "lo sợ" chuyện đám cướiCon trai Beckham ngày càng say đắm bạn gái hơn 10 tuổi, bà Victoria bắt đầu "lo sợ" chuyện đám cưới
20:00:40 13/12/2024
Tiết mục gây tranh cãi của Hoa hậu Khánh Vân trong ngày cướiTiết mục gây tranh cãi của Hoa hậu Khánh Vân trong ngày cưới
20:34:58 13/12/2024
Tình trạng hiện tại của NS Thương Tín: Chỉ còn da bọc xương, nguy cơ tàn tật suốt đờiTình trạng hiện tại của NS Thương Tín: Chỉ còn da bọc xương, nguy cơ tàn tật suốt đời
20:43:47 13/12/2024
Tình cờ gặp mẹ vợ cũ, tôi rút 5 triệu biếu bà thì cứng họng với câu nói và thái độ của vợ mớiTình cờ gặp mẹ vợ cũ, tôi rút 5 triệu biếu bà thì cứng họng với câu nói và thái độ của vợ mới
20:37:14 13/12/2024

Tin mới nhất

Chàng trai 26 tuổi bị đột quỵ, bác sĩ cảnh báo thói quen ăn uống nguy hiểm

Chàng trai 26 tuổi bị đột quỵ, bác sĩ cảnh báo thói quen ăn uống nguy hiểm

14:38:08 13/12/2024
Qua trường hợp trên, chuyên gia Dương nhắc nhở chúng ta nên duy trì chế độ ăn uống cân bằng, tránh các thực phẩm nhiều dầu, đường, natri, đồng thời tiêu thụ đủ chất xơ, protein và rau quả.
Tăng cường phòng chống bệnh viêm phổi

Tăng cường phòng chống bệnh viêm phổi

12:10:14 13/12/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cảnh báo thời điểm cuối năm cũng là lúc nhu cầu mua bán gia cầm tăng mạnh, có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cúm A (H5N1) ở người.
Bé gái vừa chào đời đã có 4 ngón tay cái mọc 2 bên như càng cua

Bé gái vừa chào đời đã có 4 ngón tay cái mọc 2 bên như càng cua

11:41:07 13/12/2024
Tại bệnh viện, gia đình bệnh nhi cho biết, từ khi chào đời bé đã có 4 ngón cái ở hai bên bàn tay, hình thù giống như càng cua.
Tai hại khôn lường của thuốc lá điện tử

Tai hại khôn lường của thuốc lá điện tử

11:24:22 13/12/2024
Quyết định này nhận được sự đồng tình cao của người dân, bởi trên thế giới hiện đã có gần 40 quốc gia ban hành lệnh cấm thuốc lá điện tử, trong đó có 18 quốc gia cấm cả thuốc lá nung nóng.
Bộ Y tế: Bám sát diễn biến dịch bệnh bí ẩn tại Congo

Bộ Y tế: Bám sát diễn biến dịch bệnh bí ẩn tại Congo

12:07:29 12/12/2024
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đơn vị đang theo dõi và bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh mới tại Congo.
Kiểm soát bệnh tim và chứng mất trí bằng cách ăn thực phẩm này

Kiểm soát bệnh tim và chứng mất trí bằng cách ăn thực phẩm này

09:57:40 12/12/2024
Theo các nhà nghiên cứu, những chất này đóng vai trò quan trọng trong việc trung hòa các gốc tự do gây hại, vốn liên quan đến nhiều loại bệnh nghiêm trọng, đặc biệt như bệnh tim và chứng mất trí nhớ.
TP.HCM nâng cao năng lực điều trị ung thư từ tuyến y tế cơ sở

TP.HCM nâng cao năng lực điều trị ung thư từ tuyến y tế cơ sở

09:55:57 12/12/2024
"Tôi tin rằng với sự hợp tác chặt chẽ giữa các tỉnh, thành, Sở Y tế TP.HCM, bệnh viện và các chuyên gia y tế, đề án sẽ đạt được kết quả tích cực, đóng góp vào công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân trong khu vực" - bác sĩ Dũng chia sẻ.
Nguy kịch vì một thói quen rất phổ biến của đàn ông Việt

Nguy kịch vì một thói quen rất phổ biến của đàn ông Việt

09:22:35 12/12/2024
Qua khai thác bệnh sử, các bác sĩ được biết người đàn ông mắc bệnh tiểu đường, cần dùng thuốc đều đặn hàng ngày nhưng đã tự ý bỏ thuốc nhiều tuần nay và thường xuyên uống rượu.
8 nguyên tắc vàng để phòng đột quỵ

8 nguyên tắc vàng để phòng đột quỵ

23:44:46 11/12/2024
Cứ 4 người trên 25 tuổi thì sẽ có một người từng trải qua đột quỵ ít nhất một lần trong đời. Chỉ riêng năm 2023, toàn cầu ghi nhận 12,2 triệu người mắc đột quỵ mới và có tới 101 triệu người đang sống chung với di chứng do đột quỵ.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh mang lại lợi ích gì?

Xét nghiệm sàng lọc trước sinh mang lại lợi ích gì?

09:47:53 11/12/2024
Sàng lọc giúp phát hiện sớm các bất thường bẩm sinh, giúp trẻ được chẩn đoán và điều trị sớm bệnh của trẻ từ giai đoạn thai còn nằm trong bụng mẹ và ngay sau khi trẻ ra đời.
Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa lạnh cuối năm

Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa lạnh cuối năm

09:42:23 11/12/2024
Bổ sung các chất dinh dưỡng tăng cường miễn dịch cho trẻ là chìa khóa giúp chúng khỏe mạnh và chống chọi tốt hơn với những thay đổi của thời tiết.
Buổi sáng ăn 2 loại quả này giúp dưỡng tim mạch, giảm viêm, bồi bổ sức khỏe

Buổi sáng ăn 2 loại quả này giúp dưỡng tim mạch, giảm viêm, bồi bổ sức khỏe

09:40:15 11/12/2024
Nhiều nghiên cứu đã nhận định axit oleic - chất béo không bão hòa đơn trong quả bơ giúp giảm viêm, giảm nguy cơ phát triển bệnh tim nhờ vào việc góp phần cải thiện quá trình xơ vữa động mạch và ổn định mảng bám.

Có thể bạn quan tâm

Người trẻ Việt chuộng yêu ngắn, không ràng buộc

Người trẻ Việt chuộng yêu ngắn, không ràng buộc

Netizen

23:52:54 13/12/2024
Theo báo cáo mới của Tinder, mối quan hệ mập mờ không còn là xu hướng nổi bật. Thay vào đó, chuyện tình cảm rõ ràng hay những cuộc gặp ngắn ngủi, không kỳ vọng lên ngôi .
When the Phone Rings tập 5: Tổng tài suýt bỏ mạng, cặp chính có nụ hôn đầu tiên

When the Phone Rings tập 5: Tổng tài suýt bỏ mạng, cặp chính có nụ hôn đầu tiên

Phim châu á

23:38:16 13/12/2024
Sau một tuần bị hoãn lên sóng vì lý do đặc biệt, tập 5 When the Phone Rings đã chính thức lên sàn vào tối nay trong sự háo hức của toàn thể con dân trên khắp châu Á.
Nữ diễn viên bị rải tờ rơi khắp phố tố cáo tội lỗi động trời, nhà đài vội vã phủi sạch quan hệ

Nữ diễn viên bị rải tờ rơi khắp phố tố cáo tội lỗi động trời, nhà đài vội vã phủi sạch quan hệ

Hậu trường phim

23:36:05 13/12/2024
Theo Sohu, vài năm trở lại đây Trần Nhã Lệ dường như biến mất khỏi giới giải trí Hoa ngữ. Tác phẩm duy nhất của cô là bộ phim truyền hình Tầng 11 Biến Mất (2023).
Phim Việt chưa chiếu đã bị chê khác xa nguyên tác, từ lời thoại đến diễn xuất đều khiến netizen "tụt mood"

Phim Việt chưa chiếu đã bị chê khác xa nguyên tác, từ lời thoại đến diễn xuất đều khiến netizen "tụt mood"

Phim việt

23:21:50 13/12/2024
Trước thềm công chiếu còn chưa đầy 2 tuần, Kính Vạn Hoa phiên bản điện ảnh đã trình khán giả với đoạn trailer dài 3 phút.
Chí Trung sụt 10kg sau ly hôn vợ NSND Ngọc Huyền, Doãn Hải My hạnh phúc bên chồng

Chí Trung sụt 10kg sau ly hôn vợ NSND Ngọc Huyền, Doãn Hải My hạnh phúc bên chồng

Sao việt

23:10:01 13/12/2024
NSƯT Chí Trung chia sẻ về lý do đổ vỡ với vợ cũ - NSND Ngọc Huyền và hoàn cảnh anh gặp bạn gái hiện tại với khán giả.
Xuân Bắc đột ngột thăm các 'Anh trai chông gai' và tặng điều bất ngờ cho Tự Long

Xuân Bắc đột ngột thăm các 'Anh trai chông gai' và tặng điều bất ngờ cho Tự Long

Nhạc việt

23:05:44 13/12/2024
NSND Xuân Bắc - Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn đã ghé thăm hậu trường concert 2 Anh trai vượt ngàn chông gai , gửi lời chúc tốt đẹp tới chương trình.
Bắt nóng thợ làm đá lạnh đột nhập cửa hàng trộm cắp điện thoại, đồng hồ

Bắt nóng thợ làm đá lạnh đột nhập cửa hàng trộm cắp điện thoại, đồng hồ

Pháp luật

22:58:12 13/12/2024
Thành là công nhân làm đá đông lạnh tại âu thuyền Thọ Quang (TP.Đà nẵng). Rạng sáng, sau khi tan ca, Thành đột nhập trộm cắp ở cửa hàng điện thoại, đồng hồ.
Ngọc Lan khóc nghẹn trước hoàn cảnh hai mẹ con bị xe tải cán nát chân

Ngọc Lan khóc nghẹn trước hoàn cảnh hai mẹ con bị xe tải cán nát chân

Tv show

22:55:08 13/12/2024
Những biến cố mà mẹ con chị Thu Nguyệt phải gánh chịu được chia sẻ trong chương trình Đời rất đẹp khiến Ngọc Lan không khỏi xót xa.
Chuyện tình của Selena Gomez với loạt sao nam đình đám trước khi đính hôn

Chuyện tình của Selena Gomez với loạt sao nam đình đám trước khi đính hôn

Sao âu mỹ

22:43:47 13/12/2024
Selena Gomez từng trải qua mối tình ồn ào với Justin Bieber, hẹn hò loạt sao nam đình đám: Nick Jonas, The Weeknd, Charlie Puth... trước khi đính hôn với Benny Blanco.
Ông Trump nói gì về lương tổng thống?

Ông Trump nói gì về lương tổng thống?

Thế giới

22:19:40 13/12/2024
Trong cuộc phỏng vấn cuối tuần trước, người dẫn chương trình Meet the Press Kristen Welker của Đài NBC News hỏi Tổng thống đắc cử Donald Trump: Ông có định nhận lương khi làm tổng thống không? .
Lốc xoáy gây thiệt hại 64 căn nhà tại Sóc Trăng

Lốc xoáy gây thiệt hại 64 căn nhà tại Sóc Trăng

Tin nổi bật

22:08:50 13/12/2024
Mưa lớn kèm theo lốc xoáy mạnh gây thiệt hại 64 căn nhà của người dân ở 2 xã Mỹ Quới, Mỹ Bình (TX.Ngã Năm, Sóc Trăng).