Sữa mẹ là tốt nhất với sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên nếu mẹ mắc phải 4 sai lầm này thì sẽ làm giảm sức đề kháng của trẻ khi bú mẹ.
Không cho con bú sữa non
Sữa non tiết ra từ sau khi mẹ sinh con cho đến khoảng 72 giờ tiếp theo, có màu vàng sậm, rất giàu protein tốt cho sức đề kháng và hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh . Trong sữa non còn chứa nhiều chất dinh dưỡng và kháng thể giúp bé chống lại bệnh tật.
Nhiều mẹ sau khi sinh vì còn đau vết mổ hay vết khâu tầng sinh môn nên không để ý cho bé được bú nguồn sữa non quý giá. Vì thế rất ảnh hưởng đến sức đề kháng sau này của trẻ nhỏ. Hãy nhớ “sữa non quý hơn vàng” nên sau sinh mẹ hãy cố gắng cho bé được bú sữa non.
Cho con bú quá lâu
Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng càng cho con bú lâu thì con càng bú được nhiều và sẽ nhanh chóng tăng cân . Thực tế không hẳn là như vậy. Lý do là khi cho trẻ bú lâu, ngoài sữa trẻ có thể nuốt phải không khí dẫn đến đầy bụng, khó tiêu , dễ nôn trớ. Thay vì việc cho trẻ bú lâu một lần, mẹ hãy cho trẻ bú theo nhu cầu nhiều lần trong ngày để tránh gặp phải các tình trạng trên, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Cho con bú sau khi vận động
Sau sinh một thời gian, các mẹ cũng nên dành một khoảng thời gian nhất định để vận động, tập thể dục để cơ thể nhanh hồi phục. Một số gia đình không có điều kiện thì mẹ thậm chí còn phải lao động sớm để chăm lo cho gia đình. Tuy nhiên sau khoảng thời gian vận động này, mẹ không nên cho con bú ngay bởi lúc này cơ thể mẹ sẽ sản sinh a-xít lactic, gây vị chua trong sữa và làm ảnh hưởng đến khẩu vị của trẻ. Mẹ nên nghỉ ngơi khoảng 30 phút, vắt bớt sữa đầu đi sau đó hãy cho con bú.
Cho con bú khi đang tức giận
Thông thường, khi con người tức giận cơ thể sẽ tiết ra một lượng lớn noradrenalin và adrenaline, 2 loại hormone ảnh hưởng xấu đến tâm trạng, nhịp tim. Và với các mẹ bỉm sữa cũng vậy. Hormone này sẽ làm giảm chất lượng sữa khiến cho con bú không tốt cho sức khỏe , ảnh hưởng đến sức đề kháng . Nếu tâm trạng của mẹ không tốt, mẹ hãy chờ dịu lại rồi mới cho con bú hoặc chọn phương án cho con bú bình để qua cơn giận.
Đừng để con bị thiệt thòi khi mẹ nhiễm HIV và thiếu hiểu biết
Sinh con ra, chị Quyên không bế con mà yêu cầu gia đình chăm sóc riêng và từ chối cho con bú. Thiếu nguồn sữa và sự chăm sóc của mẹ đứa bé ngày càng gầy và xanh xao.
Chị Quyên sinh năm 1990, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, năm 2015 chị lang thang lên Hà Nội kiếm sống và rơi vào cạm bẫy, trở thành gái bán dâm. Được 2 năm, chị Quyên thấy sức khỏe yếu nên bỏ nghề chuyển sang bán bỏng ngô dạo.
Cũng chính lúc này, chị phát hiện mình có thai với khách làng chơi. Vì cái thai đã lớn nên chị Quyên quyết định không mạo hiểm tính mạng mình để phá thai, chị về quê nương nhờ gia đình.
Chị Quyên gắng gượng sống tiếp để sinh con với hy vọng đứa bé sẽ không bị nhiễm HIV
Khi có thai được 8 tháng chị mới đến bệnh viện làm các xét nghiệm để chuẩn bị cho việc sinh đẻ. Kết quả dương tính với HIV khiến chị choáng váng. Được các bác sỹ và gia đình động viên, chị gắng gượng sống tiếp để sinh con với hy vọng đứa bé sẽ không bị nhiễm HIV. Thế nhưng bằng phương pháp xét nghiệm AND, con chị cũng nhiễm HIV từ mẹ. Thất vọng, chị Quyên tính tìm đến cái chết cùng đứa con trong bụng nhưng bao nhiêu lần chuẩn bị chị đều không đủ can đảm.
Đến ngày sinh con ra, chị Quyên không chịu cho con bú sữa mẹ vì chị nghĩ thằng bé khi mới sinh bị nhiễm HIV "nhẹ" hơn, nếu cho con bú chị sẽ làm con bị nhiễm bệnh "nặng" hơn nên chị nhất quyết từ chối. Không còn cách nào, gia đình chị đành phải chăm sóc con chị bằng cách "nuôi bộ" cho uống sữa ngoài.
Được hơn 1 tuần, đứa bé rất ốm yếu, hay quấy khóc và không tăng cân, cũng không chịu uống sữa công thức pha. Thằng bé cứ khóc ngằn ngặt và xanh xao. Nghĩ rằng nhiễm HIV là "hết thuốc chữa", chị Quyên chán nản và bị trầm cảm nặng, chỉ muốn hai mẹ con sớm gặp nhau ở "suối vàng" nên chỉ biết ôm con khóc.
Lo lắng cho tính mạng của mẹ con chị, gia đình đã đưa con chị đi khám. Bác sỹ cho biết, việc cho con bị nhiễm HIV bú sữa mẹ bị nhiễm HIV không làm bệnh của trẻ nặng hơn mà trẻ nhiễm HIV càng nên cho bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để tăng sức đề kháng vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất có các yếu tố chống nhiễm khuẩn giúp trẻ phòng, chống các bệnh nhiễm khuẩn.
Cũng may sau một tuần vắt sữa bỏ đi, chị Quyên vẫn có thể cho con bú trở lại. Thằng bé dần dần hồng hào và khỏe mạnh, ngoan ngoãn, ít khi quấy khóc. Trong suốt 6 tháng ăn uống đủ chất để con con bú, chị Quyên cũng thấy vui vẻ trở lại, tinh thần tốt hơn trước bởi chị cảm nhận được sự thiêng liêng của tình mẹ và thiên chức của người mẹ được chăm sóc con.
Sau 6 tháng, bé nặng 8kg, phát triển bình thường như những đứa trẻ khác khiến chị Quyên tràn đầy hy vọng. Một ngày nào đó con chị sẽ lớn lên khỏe mạnh và trong tương lai không xa sẽ có thuốc chữa căn bệnh này.
Ngoài ra chị còn thường xuyên đưa con đến khám, tư vấn bác sỹ và tìm hiểu cách chăm sóc trẻ nhiễm HIV để con chị luôn được khỏe mạnh, phát triển tốt. Và điều quan trọng nhất là chị đã biết cách giữ cho bản thân mình cách sinh hoạt điều độ và vui vẻ để kéo dài cuộc sống để còn chăm sóc con.
Chỉ vì thiếu hiểu biết mà suýt chút nữa con chị đã gặp nguy hiểm từ cách xử lý của mẹ.
Chồng chăm vợ đẻ, y tá liếc qua thấy việc 2 người đang làm liền mắng té tát Khi đang đi kiểm tra phòng bệnh, nữ y tá nhìn thấy một sản phụ mới sinh đang có hành động "bị cấm". Sinh con là chuyện trọng đại trong cuộc đời mỗi người phụ nữ và chăm sóc sản phụ sau sinh là vấn đề đáng được quan tâm. Nếu sản phụ sinh con lần đầu và khả năng hồi phục không...
Tin mới nhất
Vụ giáo viên tử vong sau khi mổ xương đùi: Bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng, suy đa cơ quan
11:43:16 21/01/2021
Ngày 20-1, bác sĩ Trần Văn Sóng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhân dân 115, đã có trả lời về trường hợp giáo viên mầm non tên N.P.N. (25 tuổi, ngụ tại quận 6, TPHCM) tử vong sau khi mổ xương đùi tại Bệnh viện Nhân Dân 115.
Cải thiện chứng phù chân khi mang thai
11:36:28 21/01/2021
Phù chân là hiện tượng sinh lý bình thường ở thai phụ, có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhưng nhiều nhất vẫn là 3 tháng cuối. Vậy, thai phụ bị phù chân cần làm gì và khi nào thì nguy hiểm?
U gan - Xử trí thế nào?
11:32:46 21/01/2021
Bệnh u gan là một bệnh có thể gặp trong cộng đồng, đa số không nguy hiểm nhưng có một số trường hợp có thể đe dọa tính mạng, thậm chí gây tử vong.
Hải kim sa - thuốc thông lâm, thanh nhiệt, lợi thấp
11:30:38 21/01/2021
Hải kim sa là bào tử khô của dây bòng bong (Hải kim sa) (Lygodium japonicum), thuộc họ bòng bong (Schiraeaceae).
Rối loạn mỡ máu và biến chứng
11:27:04 21/01/2021
Hầu hết lượng cholesterol toàn phần trong máu tạo ra LDL-C là loại cholesterol có hại. Chỉ có một lượng nhỏ cholesterol tạo ra HDL-C là loại cholesterol có ích, có tác dụng chống lại bệnh vữa xơ động mạch.
Ứng dụng Laser Thulium trong điều trị xơ cứng cổ bàng quang
11:25:35 21/01/2021
BVĐK tỉnh Phú Thọ tiếp nhận và điều trị thành công cho người bệnh nam 70 tuổi, đã từng phẫu thuật nội soi u tuyến tiền liệt cách nhiều năm hiện tại có đặt Stent mạch vành, đái tháo đường, cao huyết áp ... Người bệnh được đ...
Đồ uống được nhiều người lựa chọn cho ngày Tết có thể gây táo bón
11:20:16 21/01/2021
Thói quen ăn uống có thể ảnh hưởng một phần vô cùng lớn tới một vài vấn đề về sức khỏe đặc biệt là táo bón. Không chỉ ăn nhiều đạm, ít chất xơ và ít vận động mới gây ra tình trạng này.
5 lưu ý khi đeo kính áp tròng cận mà bạn nhất định phải nắm vững
11:15:59 21/01/2021
Người bị cận thị cần nắm vững các lưu ý khi đeo kính áp tròng cận để bảo vệ mắt cũng như tránh những tác dụng không mong muốn.
Dấu hiệu cho thấy kính cận không phù hợp, cần thay đổi ngay!
11:12:38 21/01/2021
Đeo kính là phương án điều chỉnh thị lực phổ biến nhất của đa số trường hợp mắc bệnh cận thị. Vậy nhưng, có một số trường hợp lần đầu đeo kính hoặc lâu ngày chưa thay đổi khiến đôi kính của bạn không còn phù hợp.
Thành quả tiêm chủng mở rộng: Khống chế nhiều bệnh truyền nhiễm
11:08:46 21/01/2021
Việt Nam tiếp tục không ghi nhận trường hợp bại liệt hoang dại trong năm 2020 và là năm thứ 20 Việt Nam bảo vệ thành công thanh toán bệnh bại liệt.
Tại sao không nên cho trẻ bú bình nhựa?
11:07:17 21/01/2021
Từ lâu, hạt vi nhựa đã được cảnh báo có nguy hại đến sức khỏe con người, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh, cha mẹ cần chú ý khi chọn bình sữa cho trẻ.
Sản phụ vừa sinh xong đòi đi vệ sinh, bác sĩ hốt hoảng đưa vào cấp cứu
11:00:39 21/01/2021
Nếu không biết được thực sự cảm giác này là gì, có lẽ sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ.
Một trong những tai biến sản khoa rất nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi
10:58:34 21/01/2021
Tiền sản giật là một trong những tai biến sản khoa nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Tiền sản giật cần sàng lọc thật sớm để có biện pháp dự phòng.
So sánh thành phần dinh dưỡng giữa khoai lang và gạo lứt
10:55:36 21/01/2021
Khoai lang và gạo lứt đều là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, hai loại tinh bột này có thành phần dinh dưỡng khác nhau.
Thức uống nào có thể thay thế cà phê
10:53:26 21/01/2021
Cà phê là loại đồ uống rất quen thuộc, rất phổ biến với mọi người, được nhiều người ưa chuộng và sử dụng thường xuyên. Tuy nhiên có một số người muốn dần từ bỏ cà phê, tại sao như vậy, và thức uống nào
BS dinh dưỡng tiết lộ cách ăn dầu mỡ lành mạnh: Ăn quá lượng này là sinh nhiều bệnh
09:45:52 21/01/2021
Theo chuyên gia dinh dưỡng, chúng ta không thể kiêng chất béo, nhưng cũng không được ăn quá nhiều dầu mỡ. Đây là mức khuyến nghị nên áp dụng để không gây hại cơ thể.
Thường xuyên thức khuya khiến bạn phải đối mặt với 4 vấn đề ảnh hưởng đến cả nhan sắc lẫn vóc dáng
07:11:38 21/01/2021
Nếu còn đang giữ thói quen này hàng ngày, bạn nên sửa ngay càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe của mình tốt hơn.
Gầy như que củi vẫn sợ béo, căn bệnh chán ăn tâm thần gây nhiều biến chứng nguy hiểm
05:53:06 21/01/2021
Theo các bác sĩ, chán ăn tâm căn (chán ăn tâm thần) có thể dẫn đến tử vong do suy kiệt nhưng nhiều người mắc bệnh này không biết và họ vẫn sợ béo, không ăn nhằm giảm cân dù thân hình gầy như que củi.
TP.HCM có thêm một khu lọc máu chất lượng cao tiêu chuẩn Nhật
05:52:42 21/01/2021
TP.HCM có hàng ngàn người bệnh suy thận cần lọc máu định kỳ với nhu cầu lọc máu rất lớn.
Cẩn trọng kẻo bị nhược cơ
05:51:32 21/01/2021
Nhược cơ (Myasthenia gravis) là bệnh lý thần kinh cơ mạn tính đặc trưng với tình trạng yếu cơ xảy ra từng đợt hoặc liên tục với nhiều.
Dinh dưỡng cho người viêm gan cấp
05:50:26 21/01/2021
Gan là một cơ quan lớn của cơ thể có nhiều chức năng quan trọng như: chuyển hoá các chất dinh dưỡng, tiết ra mật, ngăn chặn các chất độc…
Kịp thời cứu cụ ông 83 tuổi bị vỡ phình động mạch chủ bụng
23:09:34 20/01/2021
Tại bện viện, các cận lâm sàng cần thiết ngay lập tức được tiến hành. Kết quả chụp cắt lớp vi tính mạch máu phát hiện bệnh nhân có túi phình lớn (gần 7cm) tại vị trí động mạch chậu chung bên phải, có di...
Mắc tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật nặng vẫn sinh 2 con khỏe mạnh
23:07:21 20/01/2021
Sản phụ mang song thai, được phát hiện bị tiền sản giật nặng từ tuần thứ 32 của thai kỳ. Tuy nhiên, sản phụ đã được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mổ sinh thành công ở tuần 35 của thai kỳ.
Nam thanh niên bị ngã vỡ sọ não
23:03:44 20/01/2021
Các bác sĩ chuyên ngành phẫu thuật thần kinh cột sống, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, vừa cấp cứu thành công nam bệnh nhân H.V.M., 21 tuổi, ở Hương Khê, Hà Tĩnh, nguy kịch sau khi ngã từ trên cao xuống.
Sản phụ dị ứng thuốc tê, bác sĩ vẫn tiêm gây liệt nửa người?
23:01:24 20/01/2021
Sản phụ khai từng dị ứng thuốc tê 2 lần và khám tiền phẫu nên được quyết định cho gây mê nhưng khi vào mổ, bác sĩ lại tự ý đổi thành gây tê.
Những câu hỏi thường gặp về đau thần kinh tọa
22:29:42 20/01/2021
Những bệnh lý về cột sống do sai tư thế, ít vận động ngày càng tăng trên nhóm đối tượng trẻ tuổi. Kéo theo đó là những tác động xấu tới sức khỏe, trong đó có đau thần kinh tọa.
Quảng Nam: Cứu sống một bệnh nhân dị dạng mạch máu não nguy hiểm
22:26:51 20/01/2021
Ngày 20/1, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Quảng Nam cho biết, dưới sự hỗ trợ của các bác sĩ Khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Chợ Rẫy, các bác sĩ của bệnh viện này đã cứu sống một trường hợp dị dạng mạch máu não nguy hiểm gây biến chứng xuất ...
Mắc ung thư nghi do dùng nước uống nhiễm kim loại suốt nhiều năm mà không biết
21:37:47 20/01/2021
Sau hơn 20 năm sử dụng nước giếng khoan không qua xử lý, toàn thân người đàn ông nổi mụn. Khi đi khám bác sĩ chẩn đoán bị ung thư da, nghi ngờ nguyên nhân do nguồn nước chứa kim loại nặng.
Nuốt một viên thuốc mà không uống nước có hại như thế nào?
21:27:03 20/01/2021
Bạn đã từng nuốt một viên thuốc mà không uống nước chưa? Sẽ có lúc chúng ta gặp phải tình huống này do quá lười hoặc bận rộn và thậm chí là khi không tìm thấy nước.