2013: TQ ngang ngược, bành trướng sức mạnh quân sự thế nào?
Năm 2013 là thời gian cua nhưng thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Trung Quốc.
Theo y kiên cua chuyên gia Vasily Kashin tư Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ, có lẽ chúng ta đang chưng kiên sự khởi đầu của qua trinh thay đổi căn bản các nguyên tắc hành vi của Trung Quốc trên trường quốc tế và qua trinh biến đất nước nay thành cường quốc quân sự toàn cầu đây đu gia tri.
Tháng 3 năm 2013, Trung Quốc đã thay đổi hanh vi ơ khu vưc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku (Điếu Ngư), lân đầu tiên phai đến khu vực nay tàu chiến và máy bay của Hải quân Trung Quốc thay cho nhóm tàu không vũ trang.
Chinh sach quôc phong cua Trung Quôc có nhiều thay đôi ảnh hưởng đến cục diện thế giới trong năm qua.
Trong năm qua, Trung Quốc đã thưc hiên cuộc cải cách lớn của các cơ quan bao vê trât tư trên biển, thanh lâp Cảnh sát biển mạnh mẽ. Biên phap nay lam gia tăng kha năng cua Trung Quôc phản ứng băng cac biên phap phi quân sự vơi cac tinh huông tranh chấp và điều này được phản ánh trong hành động của các lực lượng Trung Quốc ơ vùng biển Hoa Đông và Hoa Nam. Vao tháng 11, Trung Quốc đa tuyên bố lập vùng nhận dạng phòng không ở biển Hoa Đông. Máy bay chiến đấu cua Mỹ và Nhật Bản bắt đầu thưc hiên các chuyến bay trong khu vực đê cho thây răng, ho không châp nhân quyêt đinh đo cua Trung Quôc.
Video đang HOT
Du Trung Quốc không sử dụng trưc tiêp lưc lương quân sư, nhưng không thê noi răng, Băc Kinh ngôi không. Trong tháng đầu tiên sau khi lâp vùng nhận dạng phòng không, để đối phó với cuộc xâm nhâp của cac máy bay chiến đấu nước ngoài, Trung Quốc đa thưc hiên 51 lần bay ơ khu vưc nay. Như vậy, Trung Quốc đã nhận được công cụ tiềm năng mới đê gây áp lực lên Nhật Bản trong vấn đề lãnh thổ. Trong tương lai xa hơn, áp lực nay có thể xuc tiên các nhà lãnh đạo Nhật Bản tìm kiếm thỏa hiệp với Trung Quốc, nhưng cung co thê mang lai tác dụng trai ngược – cung cô liên minh quân sự Nhật-Mỹ .
Xet theo moi viêc, trong tương lai gần Trung Quôc co thê lâp vung nhận dạng phòng không trên toan bô hoặc một phần vùng biển tranh chấp ơ biên Hoa Nam. Chưa co thông tin chinh xac vê điêu đo, nhưng Mỹ đã bày tỏ sư lo ngai về kha năng lâp vung nay.
Trong năm 2013, Trung Quốc đã cung cô đáng kể khả năng giang tra các tình huống khủng hoảng trong và ngoài nước băng cach thanh lâp Hội đồng An ninh Quốc gia. Cơ quan nay thay thế các cơ chế không hiệu quả va có quyền thông qua quyết định ràng buộc. Hội đồng An ninh Quôc gia trở thành một trung tâm quan trọng mơi đê thông qua cac quyết định và sự tham gia cua cac đại diện quân đội Trung Quốc làm tăng trọng lượng của quân đội trong chính trị.
Sự kiện quan trọng nhất trong năm 2013 là Mỹ thất bại trong nỗ lực lât đô chế độ Bashar al-Assad ở Syria bằng cách hỗ trợ cho các phiến quân và can thiệp quân sự. Mặc dù trong con mắt của dư luận thế giới, ngươi chinh bao vê Syria la Nga, nhưng trên thực tế, vai trò của Trung Quốc cũng la rất quan trọng. Trung Quốc không chỉ ung hô các hành động của Nga trên trường quốc tế mà còn cung cấp các khoản vay đáng kể cho Syria đa giup cho chế độ Bashar al-Assad mua vật liệu chiến lược cần thiết (thực phẩm, nhiên liệu, thuốc men, vv) và tiếp tục cuộc chiến.
Trung Quốc có những thành tựu xuất sắc trong linh vưc tăng cường sức mạnh quân sự, đặc biệt là những thành phần đam bao qua trinh biến Trung Quôc thanh một siêu cường quân sự. Xet theo moi viêc, trong năm săp qua, Trung Quốc đa chuân bi đưa vao tinh trang săn sang chiên đâu cac tàu ngầm hat nhân với tên lửa “Tszyuylan -2″. Băc Kinh đa tăng cường thư nghiêm tên lửa đạn đạo liên lục địa trên đất liền, đang trang bị cho lực lượng vũ trang máy bay ném bom H-6K và bắt đầu sản xuất hàng loạt máy bay chiến đấu trên tàu sân bay J -15. Trung Quôc đang xây dựng hai tàu sân bay. Năm 2013 là thời gian thông qua cac quyết định chinh tri quan trong và mơ đầu cải cách quan trọng. Trong những năm tới, kêt qua của những cải cách này sẽ ảnh hưởng đến tình hình chính trị và quân sự trên thế giới.
Theo Kiến thức
Nhật Bản, Ấn Độ tập trận chung
(Lực lượng phòng vệ trên biển của Nhật Bản (JMSDF) và Hải quân Ấn Độ đã tiến hành một cuộc tập trận chung hải quân gần bờ biển thành phố Chennai, bang Tamil Nadu (Ấn Độ).
Tàu khu trục Ấn Độ INS Ranvijay lớp Rajput được trang bị tên lửa điều khiển - Ảnh: navy.mil
Cuộc tập trận chung diễn ra trong hai ngày 21 và 22.12 trên Ấn Độ Dương giúp hải quân hai nước phối hợp các bài tập chống tàu chiến và tàu ngầm của địch, theo hãng tin Kyodo (Nhật Bản) ngày 23.12.
Trong cuộc tập trận này, Hải quân Ấn Độ triển khai tàu khu trục nhỏ đa chức năng tàng hình lớp Shivalik, mang tên INS Satpura, tàu khu trục INS Ranvijay lớp Rajput trang bị tên lửa và tàu hộ tống nhỏ INS Kuthar lớp Khukri.
Trong khi đó, JMSDF triển khai hai tàu khu trục nhỏ JDS Ariake và JDS Setogiri tham gia tập trận.
Tờ The Hindu của Ấn Độ cho biết Nhật Bản và Ấn Độ sẽ tiến hành một cuộc tập trận khác ở ngoài khơi tỉnh Kochi của Nhật vào giữa tháng 1.2014.
Các chuyên gia quốc phòng Trung Quốc cho rằng Nhật Bản và Ấn Độ tập trận chung là nhằm để đối phó với Trung Quốc, theo Thời báo Bắc Kinh.
Do lo ngại quân đội Trung Quốc tăng cường sự hiện diện tại Ấn Độ Dương, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh cũng đã bày tỏ mong muốn mua hai thủy phi cơ US-2 của Nhật Bản trong chuyến thăm Tokyo hồi tháng 5.2013.
Nhật Bản đang muốn thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược mới với Ấn Độ nhằm kiềm chế sự bành trướng của hải quân Trung Quốc, theo The Hindu.
Theo TNO
Nhật thúc đẩy sức mạnh quân sự, ngoại giao đối phó Trung Quốc Ngày 17/12, Nhật Bản đã chính thức thông qua Chiến lược an ninh quốc gia mới, qua đó thúc đẩy chi tiêu quân sự, cũng như đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các quốc gia châu Á khác để đáp trả với lập trường ngày một cứng rắn của Trung Quốc. Ảnh minh họa: Japan Daily Press Reuters ngày 17/12 cho biết...