Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường

Theo dõi VGT trên

Dù phải trải qua rất nhiều khó khăn, nhưng các thầy cô vẫn gắng bám trụ nơi đây vì những học trò nhỏ ngây thơ như cây rừng của mình.

Theo chân cô Trần Thị Kim Hòa vào điểm trường Mầm non và Tiểu học Hóa Sơn (Minh Hóa, Quảng Bình) vào một buổi sáng với tiết trời giá rét, chúng tôi không khỏi bàng hoàng và bỡ ngỡ với con đường mình đang đi. Trong đầu đã chuẩn bị sẵn tâm lí là đường sẽ rất khó đi nhưng không thể ngờ đường lại ngập bùn đất, trơn trượt đến như thế. Vậy mà đây là con đường duy nhất các thầy cô vẫn cần mẫn tới lớp hàng ngày.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 1

Con đường duy nhất mà hàng ngày các thầy, cô giáo trường Mầm non và Tiểu học Hóa Sơn đến trường.

Đinh Thị Lý (giáo viên trường mầm non Hóa Sơn) chia sẻ: “Tôi ra trường 4 năm rồi và năm nay cũng là năm thứ 4 dạy ở đây. Mùa khô chỉ mệt leo đồi núi thôi nhưng vào mùa mưa bọn tôi phải đeo ủng đi dạy, đường trơn nên cũng té suốt. Năm đầu mới ra trường gặp những khó khăn ấy thấy tủi với cái nghề mà mình đã chọn lắm. Cũng đã có lúc tôi định từ bỏ nhưng rồi cũng quen, bây giờ thì không ngại khó khăn chi cả.”

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 2

Cô Trần Thị Dân và cô Đinh Thị Lý đang dạy các cháu trường mầm non Hóa Sơn hát trong ngày giá rét

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 3

Ngôi nhà tạm bợ nơi đặt điểm trường Mầm non Hóa Sơn

17 năm vào nghề, gắn bó với nơi này từ đấy cô Nguyễn Thị Thu Hiền giáo viên trường tiểu học Hóa Sơn đã chứng kiến bao thế hệ học trò trưởng thành từ mái trường này. Đó là điều hạnh phúc và thấm vào cô khiến cho cô từ bỏ những cơ hội về trường gần nhà theo nguyện vọng của chồng con để bám trụ ngôi trường này. “17 năm rồi đi tôi thấy trống vắng lắm, vậy là chỉ biết an ủi chồng và con cho tôi tiếp tục dạy ở đây” cô Hiền tâm sự.

Là giáo viên tiểu học, gắn bó với các em học sinh nhỏ ngây thơ như cây rừng nên món quà ngày nhà giáo mà cô nhớ nhất đó chính là: “Các em đã hái những bông hoa dại ven đường và tặng tôi. Đấy là lần đầu tiên tôi nhận được quà từ các em học sinh tôi dạy. Nó nhỏ bé thôi nhưng đã khiến tôi vỡ òa hạnh phúc”.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 4

Cô Nguyễn Thị Thu Hiền đang say sưa “truyền lửa” cho các học trò của mình

Video đang HOT

97% học sinh tại trường Mầm non và Tiểu học Hóa Sơn đều là con em các dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Hóa Sơn, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế việc các em tới lớp thường xuyên để học là một quá trình vận động đầy khó khăn của các thầy, cô giáo nơi đây. Họ không chỉ là người “lái đò” đưa các em “sang sông” mà còn là người anh, người chị, ba mẹ trong gia đình các em.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 5

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 6

Con đường đến trường của giáo viên cũng như học sinh nơi đây, hết đường bùn là đường đồi.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 7

Cô Trần Thị Kim Hòa do đi một chặng đường khá xa nên dép đã đứt, quần dính đầy bùn nhưng cô vẫn gắng đi chân không giữa ngày giá rét để đưa con chữ đến với các em học sinh.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 8

Các em học sinh nhỏ cũng phải vượt những con đường đất trơn trượt để đến trường

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 9

Rồi xuống suối rửa chân tay, múc nước về trường học

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 10

Khi vào lớp, dù trong thời tiết giá rét, áo không đủ ấm, các em vẫn chăm chú nghe thầy, cô giảng bài.

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 11

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 12

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 13

Lớp học được trang trí khá đẹp mắt

Vượt bùn lầy mang con chữ tới trường - Hình 14

Dù quần áo lấm lem vì bùn đất nhưng các cô giáo nơi đây vẫn chẳng ngại đứng lớp dạy học trò

Xin dành phần kết về câu nói của em Đinh Thị Kim Doanh gửi tới những người thầy, cô giáo của mình: “Được đi học con vui lắm. Ngồi trong lớp thầy cô đã dạy cho con cái chữ, giúp con biết những con số. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam con chúc thầy, cô mãi khỏe mạnh, công tác tốt và con sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này cũng có thể làm cô giáo như thầy cô”.

Theo TNO

Cô bé đói hay no cũng ráng tới trường

Trở thành trụ cột gia đình từ khi mới học lớp 3 bởi mẹ mất sớm, bố bị liệt nửa người, không tài sản, đất đai... Sau những giờ làm việc vất vả, em lại ngồi vào bàn học để nuôi ước mơ sẽ thành cô giáo.

Cô bé giàu nghị lực ấy là em Lý Thị Ly (lớp 6C trường THCS Hoàng Văn Thụ, Đắk Nông).

Bi kịch dồn dập

Ông Lý Văn Đông - bố Ly (thôn Tân Lợi, xã Đăk Gằn, Đăk Mil) - cho biết năm 2005 vợ ông mất vì bệnh ung thư. Để chữa bệnh cho vợ, ông đã bán hết tài sản, ruộng vườn nhưng cũng không cứu được. Vợ mất, ông bán nốt những gì còn lại để trả nợ ngân hàng rồi đưa hai con vào huyện Đăk Mil ở nhờ nhà anh trai, ông đi làm thuê nuôi các con ăn học...

Thế nhưng không bao lâu sau anh trai ông v.ỡ n.ợ, gia đình ly tán, ông phải đi thuê nhà trọ. Tiề.n làm thuê của ông tuy không nhiều nhưng cũng đủ cho hai con đến trường. Vậy mà bi kịch vẫn cứ bám lấy gia đình ông, năm 2010 sau một cơn tai biến, nửa người bên phải của ông mất cảm giác, cử động rất khó khăn.

"Không còn khả năng lao động, mọi việc trong gia đình đều trông cậy vào con nhỏ, tôi rất khổ tâm", ông Đông tâm sự.

Cô bé đói hay no cũng ráng tới trường - Hình 1

Em Lý Thị Ly đi mót cao su.

Do không có tiề.n thuê nhà, thấy một ngôi nhà nhỏ bỏ không sát quốc lộ 14, ông Đông đến xin người chủ dọn về sống được khoảng nửa năm nay. Gần đây ông nhận trông coi trâu, bò cho thương lái, hằng tháng được 1 triệu đồng. Riêng Ly cứ hết giờ học lại đi mót cao su, cà phê, bắp, lúa (tùy mùa vụ) để kiếm mỗi ngày khoảng 20.000 đồng mua gạo, thức ăn cho ba bố con.

Mong được đi học

11h45, vừa đi học về, Ly cầm một bịch bóng, một can nhựa 2 lít đi bộ khoảng 3km qua nhiều đồi dốc để đến lô cao su mót những giọt mủ sót lại. Ly cho biết từ sáng sớm các công nhân của công ty cao su đã cạo mủ và thu hoạch xong, nhưng mủ cao su còn sót lại vẫn chảy vào bát hoặc dính cục trên cây. Công việc của em là đi từng cây cao su mót những giọt mủ cao su còn sót lại này. Từ 1-3h chiều, Ly mót được 2-3kg mủ cao su, mỗi ký bán được hơn 10.000 đồng.

"Nếu đi sớm hơn em sẽ mót được nhiều hơn, nhưng giờ đó em phải đi học nên mỗi ngày chỉ kiếm được 20.000-30.000 đồng, đủ để mua gạo và một chút đồ ăn cho ba bố con. Nếu ngày nào có em trai đi phụ, hai chị em kiếm được khoảng 50.000 đồng".

Suốt ba năm nay, bất kể nắng hay mưa, ngày nào Ly và em trai đều đi mót, nhặt lại các loại quả, mủ cao su... của người dân để sót lại sau thu hoạch. Sau đó, Ly đi bộ lên quốc lộ 14 bán rồi mua rau, cá khô về nhà nấu cơm... Khi mọi việc đã xong, Ly mới ngồi vào bàn học.

"Em ước mình không bao giờ ốm, ngày nào cũng có thể đi mót cao su để kiế.m tiề.n, có cơm ăn, được đi học" - Ly tâm sự về mơ ước giản dị của mình.

Cô Nguyễn Thị Thanh, hiệu phó trường THCS Hoàng Văn Thụ, kể cuối tháng 7/2013, cô thấy một bác đưa bộ hồ sơ của em Ly đến trường xin nhập học nhưng không có tiề.n. Bác ấy nói mình là hàng xóm của cháu Ly, bố bị đau không đi được mà cũng chưa có tiề.n nên cứ nấn ná chưa nhập học cho con. Thấy sắp hết hạn nộp hồ sơ nên bác ấy dẫn cháu đến để nói với nhà trường, có cách gì giúp cháu đi học. "Hỏi thêm cô giáo hiệu trưởng trường tiểu học nơi em Ly theo học thì được biết hoàn cảnh gia đình em rất đáng thương. Dù rất vất vả nhưng suốt năm năm liền em đều là học sinh tiên tiến. Điểm học kỳ I ở lớp 6 cho thấy học lực của Ly cũng rất khá dù phần lớn thời gian ở nhà của em là lao động kiếm sống", cô Thanh cho biết thêm.

Vượt lên bệnh tật để đến trường

Đầu năm 2010, đang học lớp 11 thì Nguyễn Hữu Phúc (19 tuổ.i, học sinh lớp 12A6 trường THPT Phan Chu Trinh, Cư Jut, Đăk Nông) phải nghỉ học để nhập viện vì bệnh bạch cầu lympho cấp. Căn bệnh ung thư má.u đã khiến Phúc gầy rạc, xanh xao vì phải xạ trị liên tục nên không thể đến trường. Gia đình Phúc phải chạy vạy khắp nơi, bán bớt vườn rẫy để đưa con vào TP.HCM chữa trị. Sau hai đợt hóa trị, mất rất nhiều tiề.n, gia đình Phúc hết khả năng nên đưa con về. Các bác sĩ dặn mỗi tháng phải đưa Phúc xuống bệnh viện để được tiêm thuố.c ngăn bệnh phát triển. Nằm điều trị ở nhà, dù sức khỏe rất yếu nhưng Phúc vẫn xin bố mẹ cho đi học, Phúc học lại lớp 11 đang học dở sau hai năm gián đoạn.

"Ngày nào em cũng phải uống thuố.c, mỗi tháng phải đi điều trị tại TP.HCM một lần. Nhưng em muốn được đi học dù gặp nhiều khó khăn về kinh tế, sức khỏe. Đến trường, được học tập, gặp bạn bè em thấy vui hơn", Phúc tâm sự. Ông Nguyễn Văn Đức (bố Phúc) cho biết: "Để chữa trị cho con, gia đình tôi đã dốc hết tài sản và hiện đang tiếp tục trả nợ. Gia đình khó khăn, sức khỏe cháu rất yếu nhưng cháu mong muốn được đi học và học rất khá. Tôi mong việc học sẽ giúp con có niềm vui để chống chọi bệnh tật".

Theo Tuổ.i Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Em họ của chồng xin ở nhờ, nửa đêm tôi chế.t sững trước cảnh 'nóng mắt' của hai người
19:09:42 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều
19:59:14 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Thông tin chính thức vụ NS Hữu Châu bị gọi tên giữa drama chèn ép, có hành động sai lệch với diễn viên trẻ
20:24:01 01/10/2024
Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ
21:18:00 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nghệ sĩ Bảo Chung nói thẳng về tin đồn là đại gia bất động sản

Sao việt

23:28:21 01/10/2024
Nghệ sĩ Bảo Chung phủ nhận chuyện là đại gia bất động sản. Ông nói lý do từ Mỹ về Việt Nam vì muốn hết mình với nghệ thuật.

Diễn viên Lê Giang tuổ.i 52 hóa 'phú bà phông bạt', đắt show phim ảnh bậc nhất

Hậu trường phim

22:50:03 01/10/2024
Lê Giang vui vì tuổ.i 52 vẫn nhận nhiều lời mời đóng phim. Hiện chị là nữ diễn viên trung niên đắt show bậc nhất với vai diễn trong các dự án doanh thu trăm tỷ.

Màn ảnh Việt có 1 phim ngôn tình cực đáng hóng: Nữ chính trong trẻo tựa tình đầu, bối cảnh đẹp như tranh vẽ

Phim việt

22:17:40 01/10/2024
Bộ phim nhận nhiều phản hồi tích cực từ khán giả nhờ màu sắc trong trẻo, tươi mới đậm chất thanh xuân vườn trường mà dàn diễn viên trẻ đem đến.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ

Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da

Sức khỏe

22:02:04 01/10/2024
Chụp động mạch vành qua da là thủ thuật cơ bản và sử dụng rộng rãi trong các quy trình can thiệp về tim mạch với mục đích đán.h giá toàn bộ hệ động mạch vành.

Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!

Nhạc việt

22:01:46 01/10/2024
Ngôi sao này đã luôn được ca ngợi hết mình vì nhân cách vàng và EQ cao xuyên suốt hơn 1 thập kỷ trong showbiz.

Diễn biến mới về cuộc đấu tố giữa NewJeans và tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

21:58:17 01/10/2024
Ngày 30/9, Uỷ ban Lao động và Môi trường đã thông qua yêu cầu triệu tập Hanni (người tham chiếu) và CEO đương nhiệm của ADOR là Kim Joo Young (nhâ.n chứn.g) vào hôm 25/10 tới.

Phát hiện tên chồng trong khai sinh của đứ.a tr.ẻ lạ, vợ bàng hoàng vì sự thật sốc ngất

Góc tâm tình

21:49:08 01/10/2024
Bạn tôi cứ vòng vo hỏi vợ chồng tôi dạo này có gì mới không, rồi chồng tôi có gì lạ không? Cô ấy ấp úng một hồi thì mới chịu nói rõ. Hóa ra là sự thật về người chồng ngoạ.i tìn.h sau lưng tôi bấy lâu nay.

Điểm 10 cho cameraman của Anh Trai Chông Gai: Góc máy quá ảo như đang xem MV bom tấn Hàn Quốc, MXH "phát cuồng"!

Tv show

21:47:05 01/10/2024
Công diễn 5 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai đang làm cộng đồng fan Kpop điên đảo , được ví như EXO, DBSK Việt Nam.

Uyên Endy 'bạn gái' Ngô Kiến Huy, khoe dáng nuột, cơ ngơi 'chanh sả'?

Trẻ

21:32:09 01/10/2024
Uyên Endy tên thật là Nguyễn Thu Uyên, sinh năm 1997. Cô là một hot girl có gần 20 nghìn người theo dõi trên mạng xã hội. Cô không hoạt động nghệ thuật, mà hiện tại, cô nàng đang có công việc kinh doanh riêng.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

Tin nổi bật

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.