“Vỡ mộng” khi bước chân vào giảng đường đại học

Theo dõi VGT trên

Nhiều bạn cứ nghĩ rằng học đại học sẽ tuyệt vời như… trong phim: trường sẽ có các câu lạc bộ tuyệt vời, cơ sở vật chất đỉnh của đỉnh, chương trình học siêu tốt, nhưng sự thật thì:

Chương trình học cực kỳ ấn tượng? Không hề!

Bước chân vào giảng đường đại học, nhiều bạn teen cứ “mơ” đến những giờ giảng tuyệt vời (khác hẳn lối đọc chép của những ngày cấp 3), hoặc mơ được thảo luận sôi nổi trong những giờ thuyết trình, những giờ thực hành ấn tượng… Nói chung, một số bạn cứ tưởng tượng thế giới đại học sẽ như trong phim, sẽ có nhiều khó khăn, thử thách nhưng sẽ là những trải nghiệm cực kỳ thú vị của đời người, vân vân và vân vân!? Tuy nhiên, khi đã bước chân vào cánh cửa đại học, nhiều teen bị thực tế đè bẹp một cách không thương xót.

Thảo Vân (năm 1 đại học) chia sẻ: “ Mình cứ nghĩ cách dạy trên đại học sẽ khác, nhiều thực hành hơn nhưng ai dè cũng đọc chép như bình thường. Ví dụ như có nhiều môn, thầy cô bảo lấy sách giáo trình ra và lấy viết… gạch những dòng thầy đọc. Nói thật lúc đó mình cực choáng, cứ có cảm giác đang học môn Giáo dục công dân hồi cấp 3 vậy. Thật chán!”

Thực tế đúng là như vậy, các tiết học vẫn còn thiêng về lý thuyết cực kỳ nhiều, thực hành thì chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Nhiều khi đến giờ thực hành, cả lớp đang nhao nhao hí hửng thì bị thông báo: “Chưa kịp chuẩn bị phòng thực hành, hủy lớp, thay vào tiết lý thuyết”, khiến tâm trạng bạn nào cũng ỉu xìu, nhiều bạn oải quá nên… cúp học luôn.

Rất ít thấy những trường đại học có những chuyến đi thực tế cho các sinh viên hoặc những giờ thực hành nghiêm túc. Đôi khi, chỉ là làm cho có, một số bạn có đi thực hành cũng đùa giỡn trong phòng thí nghiệm hoặc để người khác làm, với lý do: “Mình cảm thấy không hứng thú, nhiều thực nghiệm mình đã từng làm qua ở cấp 3 rồi.”

Không dừng lại ở đó, nhiều bạn còn cảm thấy chao đảo khi cơ sở vật chất của trường đại học đôi khi còn tệ hơn cả trường cấp 3 của mình. Khuôn viên một số trường hẹp (chỗ học thể dục nhiều khi cũng không có), bàn ghế đã mòn, tường chi chít mạng nhện và thường thì không có máy lạnh. Thư viện thì nhiều khi chỉ có vài cuốn sách và phòng lap thì hệ điều hành từ thời Win98 (có teen còn chưa bao giờ đặt chân đến thư viện và phòng lab cũng vì lý do này). Khi nhìn thấy được những điều mình tận mắt chứng kiến và so sánh với những gì đã thấy trong… phim, nhiều bạn không khỏi bị sốc.

Có bạn còn chia sẻ: “Có lần mẹ tớ bảo chở mẹ lên trường xem nơi tớ học như thế nào, tớ cứ tìm cách thoái thác vì sợ mẹ buồn khi chứng kiến nơi tớ học xập xệ như vậy”.

Chưa kể đến những tiết học thể dục, lên đến đại học rồi mà nhiều bạn vẫn phải nhịp nhàng tập các động tác cơ bản để kiểm tra lấy điểm. Giờ học trong lớp đã chán, giờ học thể dục cũng không có gì khá hơn.

Vỡ mộng khi bước chân vào giảng đường đại học - Hình 1

Video đang HOT

Nhiều teen chán nản với cách truyền tải kiến thức ở giảng đường đại học. (Ảnh minh họa)

Đến những câu lạc bộ sôi động, có không?

Dĩ nhiên là có các câu lạc bộ để teen mình tham gia sau những giờ học hành căng thẳng chứ, nhưng những câu lạc bộ thú vị và sôi động thì chỉ đếm trên đầu ngón tay mà thôi.

Nhiều câu lạc bộ được thành lập để thu hút sinh viên nhưng thường thì chẳng sinh viên nào đăng ký tham gia vì nó quá chán (và cũng vì các câu lạc bộ bên ngoài hấp dẫn hơn rất nhiều). Vào đầu năm học, đa phần các câu lạc bộ rất đông các bạn teen năm 1 tham gia, nhưng chỉ được vài tháng, thậm chí là vài tuần thì số lượng cứ từ từ giảm dần đều, cho đến khi còn lèo tèo vài mống thì câu lạc bộ… giải thể.

Một số bạn teen mơ sẽ được tham gia các câu lạc bộ như: tennis, bóng chuyền, bóng rổ, nhảy, Anh văn, tiếng Pháp… chẳng hạn. Nhưng khi bước chân vào giảng đường đại học thì mơ ước cũng chỉ là… ước mơ.

Lan Anh (19t) chia sẻ: “Tớ tham gia câu lạc bộ bóng rổ từ những ngày cấp 3 cơ, cứ nghĩ lên đại học sẽ lại được tham gia. Ai dè, trường không đủ cơ sở vật chất để mở. Tớ bấm bụng định chuyển sang bóng chuyền thì cũng không có, cầu lông cũng không, bơi lội cũng không, chỉ có mỗi bóng đá dành cho con trai. Tớ chịu thua… “

Thường thì các câu lạc bộ thu hút đông đảo sinh viên nhất và tồn tại được lâu nhất là câu lạc bộ Music, tình nguyện… Đó thực sự là những nơi cứu cánh cho nhiều sinh viên, nếu những câu lạc bộ đó mà biến mất thì thật sự teen không biết đi về đâu?

Và còn rất nhiều vấn đề khác trên giảng đường đại học khiến teen vỡ mộng, chán nản, đâ.m ra cúp học hay lười học… Dĩ nhiên, không phải 100% các trường đại học đều mắc phải những hạn chế này, cũng có một số trường cung cấp cho sinh viên những kiến thức cực kỳ hay ho nhưng số lượng đó không phải là nhiều. Không biết khi nào sinh viên mới có được một giảng đường thật sự dành cho SINH VIÊN?

Theo PLXH

Sinh viên làm gì trong giờ học?

Hoạt động của sinh viên trong giờ lên lớp rất "phong phú", "đa dạng", vì mỗi người sẽ chọn cho mình một cách tiếp thu khác nhau.

Khi lười học, khi môn học ấy "cực kì chán", khi không hứng thú, khi vì một vài lí do không chính đáng, sinh viên có thể cúp học bất cứ lúc nào. Nhưng nếu có điểm danh, bắt buộc đi, thì họ sẽ miễn cưỡng đến trường. Và họ làm gì trong giờ học?

Chăm chú nghe giảng (chiếm rất ít)

Biểu hiện: Thường ngồi bàn đầu, chăm chú nghe giảng, tích cực phát biểu, đặt vấn đề hỏi lại thầy cô, siêng làm bài tập, chép đầy đủ nội dung trong bài giảng, ghi chú thêm một số điều không có trong sách vở, lúc có thuyết trình thì hăng say nghe, hăng say đăng kí, hăng say đặt vấn đề. Dù môn học có chán cách mấy, dù buồn ngủ đến thế nào, họ vẫn lắng nghe với phương châm "thà học nhiều còn hơn bỏ sót". Chỉ trong trường hợp bất khả kháng, họ mới nghỉ học. Tóm lại, họ là "ngọc trong đá", lâu lâu mới thấy được một người.

Nói chuyện

Biểu hiện: Thường ngồi bàn giữa hoặc bàn cuối, đôi khi ngồi bàn đầu. Họ tụm lại với nhau theo từng cặp, hay một nhóm ba người, bốn người. Họ nói rất khẽ, và họ hăng say vào câu chuyện, quên cả không gian, thời gian. Khi có một số nội dung cần ghi chú, họ sẽ "nghỉ ngơi" để chép miệt mài, sau đó tiếp tục tán chuyện. Chủ đề họ nói là vô cùng bao la, rộng lớn, họ tập trung, lao lực hết mực chỉ để được nói, được trò chuyện và xua tan đi nỗi uể oải chán chường. Thời điểm nói chủ yếu vào lúc khoảng 30 phút tính từ khi tiết học bắt đầu, và có thể kéo dài cho đến khi nghỉ giữa giờ, thậm chí đến cuối tiết học.

Sinh viên làm gì trong giờ học? - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Suy nghĩ bâng quơ

Biểu hiện: Nhìn giảng viên, nhìn bảng, nhìn quanh lớp, nhìn ra cửa sổ, sau đó tập trung nhìn về một điểm nào đó nhưng tâm trí vẫn hướng về những điều xa xôi, chẳng hạn như mai này mình sẽ ra sao, làm gì, "nửa kia" của mình là ai, ngày mai nên đi uống cà phê hay xem đá bóng, tối nay không ngủ thì nên làm gì, giờ này ba mẹ đang thế nào... Có khi giảng viên kể một câu chuyện, họ bị đắm chìm trong câu chuyện ví dụ đó, và tưởng tượng thêm một vài tình tiết khác cho đến cuối giờ...

Giế.t thời gian

Biểu hiện: Họ nguệch ngoạc vài dòng lên giấy, vẽ những gì mình tưởng tượng, hớp một ngụm nước, ăn một viên kẹo, lấy máy tính ra bấm, chọc ghẹo người ngồi kế bên, mân mê quyển sách, liếc sang chiếc đồng hồ của tên ngồi trước, nhìn sang một bạn nữ đáng yêu, xem cách trình bày slide trên máy chiếu... Nói tóm lại, họ làm những việc không tên vô nghĩa để mong thời gian trôi qua thật mau. Nhưng thường thì càng trông đợi, càng thấy mọi thứ diễn ra vô cùng chậm...

"Ôm" điện thoại

Thời hi-tek, chiếc điện thoại là "vật bất li thân", thế nên cứ 5 phút, sinh viên lại lôi điện thoại ra xem giờ cũng không còn là chuyện lạ. Đôi khi họ sẽ nhắn tin qua lại, chat, vào web, nghe nhạc, hoặc chơi game trên điện thoại. Hết pin, đôi khi họ sạc trực tiếp trong giảng đường! Thời gian trôi, họ mải mê với chiếc điện thoại...

Ngủ

Ban đầu, họ cố chống cằm và nghe giảng chăm chú để xua tan đi cơn mệt mỏi. Rồi họ gục xuống bàn (tai vẫn chăm chú nghe giảng, chỉ là họ hơi buồn ngủ tí thôi), sau đó họ ngủ quên từ khi nào chẳng rõ. Cho đến khi có một tràng pháo tay, một câu nói nhấn mạnh, một tiếng ồn lạ nào đó, họ mới sực tỉnh, và với cái đầu nhức như búa bổ (do ngủ chưa đủ giấc và do ngủ gật), họ tiếp tục nghe giảng mà đầu trống rỗng, chẳng có khái niệm rõ rệt...

Có vẻ như là siêng năng, nhưng...

Biểu hiện: Họ ngồi thẳng, im lặng và ghi chép, nhưng họ nghe "tiếng được tiếng không", vì họ lắng nghe như phản xạ, nhưng đầu óc mải mê nghĩ đến những chuyện khác, hay lo ra, muốn được về... Đôi khi họ sẽ che miệng ngáp, gục đầu xuống rồi lại thẳng người ngay, tiếp tục nghe giảng... Thi thoảng họ lại xem đồng hồ, lôi điện thoại ra nhắn tin, nói chuyện với bạn bên cạnh... Tóm lại, họ hoạt động rất nhiều, mà tiếp thu được bao nhiêu thì chỉ có họ mới hiểu...

o0o

Dù họ làm gì trong giờ học đi chăng nữa, thì khi hết giờ, họ đều có chung một điểm: gương mặt tỉnh táo, thoải mái vô cùng và hứng khởi khi... ra về.

Theo Mực tím

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh sách sao Vbiz xuất hiện trong nhóm content bẩn của Negav bị lộ, người trong cuộc lần lượt lên tiếng!
20:47:54 01/10/2024
Thu Trang chính thức lên tiếng khi chồng Phương Lan nhắc tên trong lùm xùm bị nó.i xấ.u
22:05:40 01/10/2024
Phan Đạt - chồng diễn viên Phương Lan là ai mà náo loạn Vbiz?
21:32:28 01/10/2024
Trương Mỹ Lan đổi ý xoành xoạch, xin rồi bán, cái kết cho túi Hermes gây bất ngờ
21:18:00 01/10/2024
Thương vợ đau bụng nên mình tôi về giỗ mẹ, nào ngờ tiếng nhạc chát chúa từ điện thoại của con gái khiến cả nhà 'ngã ngửa'
21:56:14 01/10/2024
Loạt nhãn hàng có động thái mạnh tay với Negav sau liên hoàn phốt từ phát ngôn thô tục đến group 18+
22:47:33 01/10/2024
Động thái của Negav giữa scandal phát ngôn thô tục, lộ bằng chứng hoạt động trong group có nội dung nhạy cảm
21:43:43 01/10/2024
Ngôi sao số 1 Việt Nam - người duy nhất không sợ bị vạ miệng hồi "trẻ trâu", nhân cách là thứ không thể phủ nhận!
22:01:46 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Công an TP Hồ Chí Minh truy tìm người liên quan đến vụ chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng

Pháp luật

06:37:02 02/10/2024
Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hồ Chí Minh đang truy tìm những người có liên quan đến vụ án đưa thông tin gian dối để chiếm đoạt tài sản của người dân.

Nữ ca sĩ bất ngờ xóa sạch Instagram, đăng ảnh mắt tím bầm gây hoang mang

Sao âu mỹ

06:31:24 02/10/2024
Vào ngày 30/9 (giờ Mỹ), nữ ca sĩ Lorde bất ngờ xóa sạch các bài đăng cũ trên Instagram. Sau đó, cô đăng tải loạt ảnh chụp cận mặt, để lộ đôi mắt bị thương bầm tím.

Bị đàn em đòi đưa hết tiề.n, Mỹ Linh nói: "Tiề.n mà không biết sử dụng là sao? Tôi có dại ngu gì đâu"

Tv show

06:26:14 02/10/2024
Mới đây, chương trình Nhà mình có nhau đã lên sóng, với sự tham gia của gia đình diễn viên Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ cùng các con.

Nam diễn viên ở Việt Nam là ông hoàng quảng cáo, sang Mỹ lâm vào kiện tụng, kinh doanh thất bại

Sao việt

06:05:06 02/10/2024
Tôi không mở được nhà hàng, phải bỏ chi phí hàng tuần, hàng tháng để kiện tụng hai bên. Mỗi lần kiện tụng tôi phải thuê luật sư mới - Trương Minh Cường chia sẻ.

Quả bán đầy chợ nhưng được coi là báu vật của mùa thu, đem nấu canh vừa ngon lại bổ dưỡng

Ẩm thực

05:58:07 02/10/2024
Món canh vừa đơn giản, rẻ tiề.n lại thơm ngon bổ dưỡng trong mùa thu nhất định bạn phải thử! Mướp bán đầy chợ nên bạn có thể tha hồ mua rồi về chế biến nhé.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Tin nổi bật

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Cao Thái Hà trở thành 'hoa khôi cảnh sát', đóng cặp mỹ nam kém 6 tuổ.i

Phim việt

05:53:26 02/10/2024
Cao Thái Hà và Hải Nam - mỹ nam kém 6 tuổ.i thành đôi trong phim mới. Cả hai có màn diễn xuất ăn ý, đặc biệt ở những phân đoạn tình cảm.

Sốc visual Park Min Young ở phim mới, vừa tăng cân liền trẻ hơn cả 10 năm trước

Hậu trường phim

05:52:42 02/10/2024
Sau cơn sốt mang tên Cô Đi Mà Lấy Chồng Tôi hồi đầu năm nay, nữ diễn viên Park Min Young đã chính thức gia nhập đoàn phim mới và dự kiến sẽ tái xuất màn ảnh vào năm 2025

Vẻ ngoài gợi cảm của hot girl Đồng Nai

Người đẹp

05:46:44 02/10/2024
Lê Tuyết Hồng Nhi là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Lê Tuyết Hồng Nhi có nickname là Băng Nhi. Cô nàng sinh năm 1999 tại Đồng Nai.

Bạn học vay 200 triệu rồi biến mất, ngày tôi kết hôn, cậu ấy bất ngờ xuất hiện đưa tôi một tấm thẻ kèm theo lời xin lỗi

Góc tâm tình

05:42:24 02/10/2024
Cứ nghĩ cả đời này sẽ không thể gặp lại Hưng nữa, không ngờ, ngày tôi kết hôn Hưng lại đến tham dự dù không được mời.

Thiếu gia nổi tiếng gâ.y số.c khi thú nhận 22 tuổ.i có 10 mối tình

Netizen

22:15:52 01/10/2024
Đảo Thiên Đường đang là show hẹn hò hot nhất hiện tại khi ghép cặp các người chơi trai xinh gái đẹp. Khi chương trình càng về cuối, các cặp đôi dần lộ diện thì có một cái tên vẫn bị coi là mỹ nam lu mờ